1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“ĐÁNH GIÁ áp DỤNG BẢNG điểm IVH TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT não não THẤT tại đơn vị đột QUỴ KHOA hồi sức cấp cứu BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH hòa BÌNH năm 2018

56 208 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch não nguyên nhân gây tử vong thường gặp đứng hàng thứ ba nước phát triển, sau bệnh tim mạch ung thư Có khoảng 700.000 ca tai biến mạch não tử vong 150.000 trường hợp Mỹ hàng năm [34] Tai biến mạch não bao gồm thiếu máu não cục chảy máu não, chảy máu não chiếm tỉ lệ 10 – 15% Chảy máu não có tỉ lệ tử vong tàn phế cao, tỉ lệ tử vong 30 ngày từ 35 - 52% nửa tử vong ngày đầu [21] Cháy máu não thất chiếm khoảng 45% trường hợp chảy máu não [36] Nhiều nghiên cứu xuất huyết não thất yếu tố tiên lượng nặng xuất huyết não [22], [30], [35] Các nghiên cứu thể tích máu não thất liên quan trực tiếp với tỉ lệ tử vong độ nặng xuất huyết não - não thất [57] Loại bỏ máu não thất làm giảm trình viêm, giãn não thất tổn thương thần kinh dài hạn bệnh nhân chảy máu não [38] Chính việc xác định xác khối lượng máu não thất mức độ chảy máu não thất cần thiết, đặc biệt để đánh giá hiệu phương pháp điều trị mới, nhằm loại bỏ giảm tác hại chảy máu não thất Tuy nhiên việc tính tốn thể tích máu não thất phức tạp khó khăn Hiện giới Việt Nam có nhiều phương pháp để đánh giá mức độ khối lượng máu chảy máu não thất, thường phức tạp, khó áp dụng thường quy đặc biệt khoa cấp cứu thống Áp dụng bảng điểm đánh giá mức độ chảy máu não thất ước lượng thể tích khối máu tụ não thất áp dụng nhiều nơi Các bảng điểm xuất huyết não – não thất xây dựng với mục đích ước lượng mức độ xuất huyết não thất dựa khối lượng máu tụ mức độ giãn não thất Các bảng điểm có hiệu để đánh giá mức độ chảy máu não thất nhập viện [50] lựa chọn bệnh nhân cho nghiên cứu [51], chưa có thống tác giả Bảng điểm IVH Hallevi cộng [36] xây dựng với mục đích đánh giá tiên lượng độ nặng xuất huyết não thất giúp ước lượng thể tích máu não thất cách đơn giản, xác Một điểm khác biệt lớn bảng điểm IVH so với bảng điểm trước Graeb, Le Roux… khả ước lượng thể tích máu não thất, yếu tố liên quan trực tiếp với tiên lượng nặng tử vong Tại đơn vị Đột quỵ khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hồ Bình sử dụng bảng điểm Graeb đánh giá mức độ nặng bệnh nhân xuất huyết não - não thất, nhiên bảng điểm Graeb khơng ước lượng thể tích máu não thất IVH Chính lí trên, tiến hành đề tài “Đánh giá áp dụng bảng điểm IVH tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não – não thất” với mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xuất huyết não – não thất Đơn vị Đột quỵ - Khoa Hồi sức Cấp cứu BVĐK Tỉnh Hòa Bình từ tháng 02/2018 – 09/2018 Đánh giá giá trị tiên lượng bảng điểm IVH xuất huyết não – não thất CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.TAI BIẾN MẠCH NÃO CHẢY MÁU NÃO THẤT 1.1.1 Khái niệm  Chảy máu não tượng máu chảy khỏi thành mạch đọng lại mô não  Chảy máu não thất gồm : Chảy máu não thất tiên phát: Là chảy máu trực tiếp vào buồng não thất từ nguồn tổn thương tiếp xúc với thành não thất Chảy máu não thất thứ phát: Là chảy máu có nguồn gốc từ chảy máu não, lách qua nhu mô não vào não thất Theo Angelopoulos cộng [20], chảy máu não thất tiên phát chảy máu nằm buồng não thất nằm cách thành não thất không 15 mm Chảy máu não thất thứ phát chảy máu nằm cách thành não thất 15 mm 1.1.2 Sơ lược giải phẫu hệ thống tuần hoàn não 1.1.2.1 Hệ thống động mạch não Não nuôi dưỡng bốn cuống mạch chính: Hai động mạch cảnh hai động mạch sống lưng [1], [2], [5] a Động mạch cảnh trong: Bắt nguồn từ động mạch cảnh gốc, thẳng lên phía bên tới lỗ động mạch sọ xoang hang, sau phân nhánh tận quan trọng là: động mạch não giữa, động mạch não trước, động mạch mạch mạc trước động mạch thông sau Động mạch mạch mạc trước: Bắt nguồn từ động mạch cảnh phía bên động mạch thơng sau Nhánh sâu tưới máu cho hạnh nhân, hồi hải mã, phần đuôi nhân đuôi, phần thể nhạt, phần bụng bên đồi thị, phần bên thể gối đám rối mạch mạc sừng thái dương não thất bên Nhánh nông tưới máu cho vỏ não dạng lê Động mạch thông sau: Xuất phát chỗ động mạch cảnh khỏi xoang hang Động mạch thông sau coi phần gốc động mạch não sau thường nhánh nhỏ tồn dư lại Động mạch thơng sau thường hay có túi phình động mạch chỗ nối với động mạch cảnh Túi phình gây liệt dây thần kinh số III bên gây đau nửa đầu, liệt mắt Động mạch não giữa: Đi qua tam giác khứu giác uốn quanh thùy đảo chạy phía sau vào rãnh Sylvius Các nhánh sâu từ nơi xuất phát qua khoảng rách trước vào tưới cho bao trong, thể vân phía trước đồi thị Một số nhánh to nhánh khác gọi động mạch Charcot hay “động mạch ưa chảy máu não” hay vỡ tăng huyết áp xơ vữa mạch gây chảy máu vùng nhân xám trung ương Các nhánh nông vỏ não tưới cho phần bên diện hố mắt thuộc thùy trán, thùy trước trung tâm thấp, phần trán lên, thùy đỉnh (trừ mép bán cầu thuộc động mạch não trước) Có hai đến ba nhánh thái dương tưới cho thùy thái dương Động mạch não trước: Thoát từ động mạch cảnh, phía trước phía dây thị giác đến chỗ bắt đầu đường nứt dọc nối với động mạch não trước bên qua động mạch thông trước Đôi hai động mạch não trước sinh từ bên động mạch cảnh Ở sâu, động mạch não trước có nhánh động mạch Heubner bắt nguồn động mạch thông, tưới máu cho phần trước bao trong, phần đầu nhân đuôi bèo xám Ở nông, động mạch não trước tưới cho mặt (liên bán cầu) võ não thùy trán đỉnh, trùm lên phần chỏm não bán cầu (thùy kề trung tâm) [1], [2], [5] b Động mạch sống lưng Xuất phát từ đoạn đầu động mạch đòn, lên lỗ mỏm ngang đốt sống cổ Khi lên trên, động mạch uốn quanh sau khối bên đốt đội để chui vào lỗ chẩm Đến bờ thấp cầu não nhập với động mạch tên bên đối diện tạo thành động mạch thân [1], [2], [5] c Động mạch thân Được tạo nên nối liền hai động mạch sống lưng nằm rãnh phía trước cầu não, nằm hai dây thần kinh VI hai dây III trên; đến bờ trước cầu não chia đơi thành hai động mạch não sau Động mạch có số nhánh nhỏ cho cầu não, cho ống tai cho động mạch tiểu não Động mạch ống tai dây thần kinh ống tai đến tưới máu cho ống tai Ở khúc tận động mạch phân hai nhánh: tưới máu cho tiền đình, tưới máu cho ốc tai Động mạch tiểu não trên: Xuất phát từ gần chỗ tận động mạch sống ngang phía bên dây III vòng quanh cuống não tưới máu cho phần tiểu não Nó có số nhánh quan trọng cho cầu não tuyến tùng Động mạch não sau: Bắt nguồn từ đỉnh động mạch thân nền, có vai trò quan trọng nối với hệ cảnh qua động mạch thơng sau Động mạch não sau vòng qua cuống não đến lều tiểu não, mặt tiểu não tách nhánh lên tưới máu cho thùy thái dương thùy chẩm Các động mạch xuyên thuộc động mạch não sau tưới máu cho phần quan trọng não Một số xuyên qua phần rách sau để tưới máu cho phần trước đồi thị, thành bên não thất III, não thất bên Một số nhánh tưới máu cho vòm (fornix) số khác tưới máu cho cuống não, phần sau đồi thị, tuyến tùng, củ não sinh tư phần thể gối Các nhánh nông tưới cho bề mặt mặt thùy thái dương hồi hải mã, phần bề mặt thùy chẩm cực chẩm [1], [2], [5] Hình 1.1 Sơ đồ vùng cấp máu động mạch não [14] Hình 1.2 Sơ đồ tưới máu não d Bàng hệ tuần hoàn não (hệ thống tưới bù) Tưới máu cho não đảm bảo an toàn nhờ tuần hoàn bàng hệ Tuần hoàn bàng hệ giữ vai trò quan trọng cung cấp máu cho não có động mạch bị tắc Mạng nối tuần hoàn bàng hệ chia làm ba vùng khác nhau: sọ, đáy sọ bề mặt não Mạng nối sọ: mạng nối động mạch cảnh trong, động mạch sống lưng nhiều nhánh bàng hệ động mạch cảnh Phía trước nối hố mắt nhánh động mạch mắt (nhánh động mạch cảnh trong) với động mạch hàm (nhánh động mạch cảnh ngồi) Phía sau: nối nhánh động mạch sống lưng với nhánh động mạch chẩm (nhánh động mạch cảnh ngoài) Mạng nối đáy sọ: Đa giác Willis vòng tuần hồn bàng hệ đáy sọ quan trọng nối động mạch cảnh hai bên với động mạch sống - Mạng nối bề mặt não: động mạch tận thuộc hệ cảnh hệ sống - (động mạch tiểu não) đến vùng vỏ hình thành mạng nối chằng chịt bề mặt não Hình 1.3 Bàng hệ tuần hoàn não [5] 1.1.3 Sơ lược giải phẫu hệ thống não thất Hệ thống não thất gồm bốn phần: Hai não thất bên (phải trái), não thất III não thất IV [1], [2], [5] Hình 1.4 Hệ thống não thất người a  Não thất bên Sừng trán: Có hình liềm uốn khuôn lên phần vồng trước đầu nhân đuôi liên quan đến thể chai phía trên, bên vách suốt, phía ngồi đầu nhân Thành hay vòm ứng với mặt lõm thân thể chai cách bề mặt thuỳ trán 25cm Thành liên quan đến đầu nhân đuôi, gối thể chai Thành vách suốt có hình dấu phẩy, đầu to giữa, căng thể chai thể tam giác Bờ chỗ nối mặt thể chai phần lồi đầu nhân đuôi  Thân não thất bên: Dẹt từ xuống Thành trên: lõm quay xuống từ trước sau tạo mặt nhân thể chai Thành dưới: liên quan thân nhân đuôi, mặt đồi thị mặt thể tam giác Thành trong: phía sau nhỏ, bờ dọc theo đường nối thể chai thể tam giác Ở phía trước, chỗ nối với thành dưới, có lỗ Monro, tròn bầu dục, đường kính – cm Ở đám rối mạch mạc bên, tĩnh mạch thể vân nối vào tĩnh mạch vách suốt vào tĩnh mạch đám rối mạch mạc bên để làm thành tĩnh mạch Galen Bờ ngoài: tương ứng với chỗ nối thể chai phần nhân đuôi  Sừng chẩm: Là phần kéo dài sau ngồi, có hình cong lõm quay vào Thành ngồi hay vòm: lõm quay vào trong, tương ứng với loạt bó chất trắng như: bó lớn thể chai, bó sợi thị giác, bó dọc Thành trong: lồi quay ngồi, liên quan đến phần bó lớn thể chai cựa Morand Đầu sau bao bọc hai nhánh ngồi bó lớn thể chai, nhánh sau toả chất trắng, cách cực chẩm – cm  Sừng thái dương: Dọc theo phần bên khe Bichat, xuống dưới, trước, vào trong, bề lõm quay lên vào Thành lõm quay xuống vào trong, liên quan: đuôi nhân đuôi, mặt nhân đậu vùng đậu Thành trong: lồi lên liên quan với hồi hải mã Bờ ngồi có bó liên hợp dọc (bó chẩm - trán) Bờ màng ống nội tủy b Não thất III Là não thất giữa, trung tâm não, hai đồi thị, mép liên bán cầu màng mạch mạc trên, vùng đồi thị Thông với não thất bên qua lỗ Monro não thất IV qua cống Sylvius Não thất III hình phễu dẹt ngang đáy trên, đỉnh c Não thất IV 10 Là giãn to ống nội tủy, hành tủy cầu não đằng trước tiểu não phía sau Não thất IV thơng phía với não thất III qua cống Sylvius ống nội tủy tủy sống Nó thơng với khoang nhện qua lỗ Magendie Luschka Sàn não thất IV nơi tập trung nhân dây thần kinh sọ, tất có xếp: cạnh đường nhân vận động, ngồi nhân cảm giác, bốn cột nhân thuộc thần kinh thực vật, đặc biệt cột nhân dây X Hai góc bên não thất IV có đám rối mạch mạc tham gia việc điều tiết dịch não - tủy 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng chảy máu não  Triệu chứng chung Cách khởi phát bệnh: Đa số bệnh khởi phát đột ngột bệnh khởi phát từ từ tăng dần vài Các triệu chứng khác: Thường gặp nhức đầu, nôn, rối loạn ý thức, có động kinh, kèm theo biểu thần kinh khu trú như: liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ não, dấu hiệu tiền đình, tiểu não, dấu hiệu màng não tràn máu vào khoang nhện − − Tiền sử: có nhiều đợt nhức đầu dội, nơn sau khỏi Bệnh khởi phát đột ngột: nhức đầu dội, nôn, rối loạn ý thức Dấu hiệu màng não rõ: gáy cứng, dấu hiệu Kernig dương tính, bệnh − nhân nằm tư cò súng, sợ ánh sáng, tăng cảm giác đau… Các dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt nhẹ nửa người kín đáo, giãn − − − đồng tử bên… Có thể liệt dây VI hai bên Rối loạn thần kinh thực vật: sốt: 38 - 3805C, huyết áp dao động, mạch nhanh nhỏ, rối loạn nhịp thở 1.1.5 Cận lâm sàng chảy máu não thất 1.1.1.1 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 42 Đường cong ROC diện tích đường cong nhằm mục đích đánh giá giá trị số chẩn đốn tiên lượng Diện tích đường cong chia thành mức độ xác [60], [61]: AUC > 0,9: độ xác tốt AUC 0,8 – 0,9: độ xác tốt AUC 0,7 – 0,8: độ xác vừa AUC 0,6 – 0,7: giá trị AUC 0,5 – 0,6: khơng giá trị Trong nghiên cứu chúng tơi, với mục đích đánh giá giá trị dự đoán tử vong thang điểm Graeb IVH Diện tích đường cong IVH 0,87, p < 0,05 (95%CI, 0,783 – 0,957), diện tích đường cong Graeb 0,851, p < 0,05 (95%CI, 0,753 – 0,948) Qua kết ta thấy hai thang điểm có giá trị tốt dự đoán tỉ lệ tử vong bệnh nhân xuất huyết não-não thất Nghiên cứu Hallevi cộng [36], diện tích đường cong IVH 0,677 (độ nhạy 67%, độ đặc hiệu 70%) diện tích đường cong Graeb 0,688 (độ nhạy 67%, độ đặc hiệu 65%) Hwang cộng [42] cho thấy bảng điểm Graeb IVH có giá trị tiên lượng bệnh tốt, diện tích đường cong Graeb 0,743 (95%CI 0,601 – 0,886), IVH 0,745 (95%CI 0,589 – 0,9) Qua nghiên cứu tác giả Hwang Hallevi chứng minh giá trị tiên lượng tỉ lệ tử vong dự báo độ nặng thang điểm IVH Graeb Một thang điểm áp dụng lâm sàng nghiên cứu Tuy nhiên với IVH, ước lượng thể tích máu não thất cách nhanh chóng, qua tính tổng thể tích máu tụ xuất huyết não – não thất Tổng thể tích máu tụ số có giá trị dự đoán tỉ lệ tử vong độ nặng bệnh nhân xuất huyết não – não thất [38] 43 Qua đường cong ROC ta tính điểm cutoff thang điểm Thang điểm Graeb, điểm cutoff (Chỉ số Youden = 0,581) Thang điểm IVH có điểm cutoff 16 (chỉ số Youden = 0,607) Nghiên cứu Hwang cộng [42], điểm cutoff thang điểm IVH (với dự báo độ nặng mRS > 3) Kết phù hợp với nghiên cứu Nishikawa cộng [51] nghiên cứu 129 bệnh nhân xuất huyết não – não thất cho thấy điểm cutoff Graeb Độ nhạy, độ đặc hiệu điểm IVH 0,759 0,848 Độ nhạy, độ đặc hiệu bảng điểm Graeb 0,793 0,788 Kết cao so với tác giả Hallevi cộng [36] thấy độ nhay, độ đặc hiệu IVH 0,67 0,7; độ nhạy, độ đặc hiệu bảng điểm Graeb 0,67 0,65 Qua kết thấy bảng điểm có độ nhạy độ đặc hiệu cao, áp dụng tốt lâm sàng để tiên lượng bệnh nhân chảy máu não – não thất 4.3.5 Liên quan thể tích khối máu tụ tỉ lệ tử vong Thể tích máu tụ nhu mơ tính theo cơng thức abc/2, thể tích máu não thất tính dựa theo bảng điểm IVH, tổng thể tích máu tụ tổng thể tích máu tụ nhu mơ não thất Các nghiên cứu mối liên quan chặt chẽ thể tích máu tụ tỉ lệ tử vong [22] Trong với thể tích máu não thất > 20 ml coi “thể tích tử vong” Thể tích máu nhu mơ > 30 ml có tỉ lệ di chứng cao thể tích > 60 ml có tỉ lệ tử vong cao [22] Tổng thể tích máu tụ > 60 ml có tỉ lệ tử vong cao, nghiên cứu Hallevi [36] tỉ lệ tử vong 60% với tổng thể tích khối máu tụ > 60 ml Nghiên cứu chúng tơi so sánh thể tích máu nội sọ nhóm tử vong sống sót Thể tích máu nhu mơ nhóm tử vong cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm không tử vong (59 25,8, p < 0,05) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Godoy cộng [33] nghiên cứu 175 44 bệnh nhân xuất huyết não não thất, thể tích máu nhu mơ nhóm tử vong cao nhóm khơng tử vong (40 15, p < 0,05) Brodreric cộng [22] tỉ lệ tử vong lên tới 91% bệnh nhân xuất huyết nhu mơ thể tích > 60 ml có mê Thể tích máu não thất nhóm tử vong cao có ý nghĩa thống kê với nhóm sống sót (39,6 9,6, p < 0,05) Các nghiên cứu với thể tích máu não thất > ml có tỉ lệ tiến triển nặng cao thể tích máu não thất > 20 ml làm tăng tỉ lệ tử vong lên đáng kể Trong nghiên cứu chúng tơi 29 bệnh nhân tử vong tích máu não thất trung bình lên tới 39,6 ml Nhóm khơng tử vong tích máu trung bình não thất thấp nhiều 9,6 ml Điều lần cho thấy vai trò thể tích máu não thất với tỉ lệ tử vong Tổng thể tích máu nội sọ yếu tố tiên lượng độ nặng độc lập, nghiên cứu chúng tơi tổng thể tích máu nội sọ nhóm tử vong 98,6 ± 50,03 cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng tử vong 35,4 ± 31,81, p < 0,05 Trong 29 bệnh nhân tử vong số bệnh nhân có tồng thể tích máu tụ > 60 ml chiếm 79,3% (23 bệnh nhân) Theo Young, tổng thể tích máu tụ > 60 ml thể tích tử vong, theo Hallevi cộng sự, tổng thể tích máu tụ > 60 ml, tỉ lệ tử vong 60% 4.3.6 So sánh thể tích máu tụ tiên lượng tỉ lệ tử vong Đường cong ROC dự báo tỉ lệ tử vong thể tích máu tụ nội sọ, Tổng thể tích khối máu tụ có khă dự đốn cao với diện tích đường cong 0,879 (95%CI 0,793 – 0,965), diện tích đường cong thể tích máu não thất 0,870 (95%CI 0,783 – 0,957), thấp diện tích đường cong thể tích máu nhu mơ 0,754 (95%CI 0,635 – 0,873) Kêt phù hợp với kết tác giả Hallevi [36], nghiên cứu 175 bệnh nhân, diện tích đường cong tổng thể tích máu tụ 0,778, với điểm cutoff 60 ml 45 Độ nhạy độ đặc hiệu tổng thể tích máu nội sọ 0,897 0,878 Kết cao Hallevi cộng [36] thấy độ nhạy độ đặc hiệu tổng thể tích máu nội sọ 0,67 0,82 Độ nhạy, độ đặc hiệu tổng thể tích máu nội sọ cao so với điểm IVH Graeb Kết lần khẳng định vai trò tổng thể tích máu nội sọ tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não – não thất Qua nghiên cứu thấy khả dự đoán tỉ lệ tử vong tổng thể tích khối máu tụ cao thể tích máu nhu mô mà thường dùng nghiên cứu trước Để tính tổng thể tích khối máu tụ việc dùng bảng điểm IVH để ước lượng thể tích máu não thất quan trọng hữu ích Hiện số tác giả đề nghị sử dụng bảng điểm IVH thay thang điểm Graeb đánh giá đơn giản, độ xác cao khả ước tính thể tích máu não thất, qua tính thể tích tổng thể tích khối máu tụ nội sọ 4.3.7 Đánh giá số lâm sàng, hình ảnh theo điểm Glasgow Điểm Glasgow yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân xuất huyết não – não thất [16], [6], [31], [52] Chúng chia bệnh nhân làm nhóm theo điểm Glasgow Bệnh nhân nhóm có độ tuổi trung bình 55, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (56,9 55,9, p > 0,05) Hai nhóm bệnh nhân khơng có khác biệt số huyết áp Tuy nhiên, đường máu mao mạch nhóm Glasgow 0,05) Điều lại lần nói lên khả dự báo độ nặng thể tích máu nhu mơ so với thể tích máu não thất đặc biệt tổng thể tích máu nội sọ 4.4 Tỉ lệ giãn não thất Một số nghiên cứu thực để đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não – não thất [44], [46] Một số số dùng để dự báo tỉ lệ tử vong, lâm sàng gồm tuổi, điểm Glasgow, huyết áp, áp lực mạch Về số lâm sàng gồm thể tích máu nội sọ, có mặt xuất huyết não thất, di lệch đường Diringer cộng [27] nghiên cứu 81 bệnh nhân xuất huyết não – não thất thấy giãn não thất yếu tố tiên lượng tử vong độc lập Trong nghiên cứu chúng tôi, 62 bệnh nhân có 32 bệnh nhân giãn não thất chiếm tỉ lệ 52% Kết phù hợp với kết Phan cộng [52], nghiên cứu 100 bệnh nhân xuất huyết não, não thất có 40 bệnh nhân giãn não thất, chiếm tỉ lệ 40% Theo Diringer cộng [27] nghiên cứu 81 bệnh nhân có 40 bệnh nhân giãn não thất, chiếm tỉ lệ 49,4% 4.5.Liên quan giãn não thất tỉ lệ tử vong Trong 62 bệnh nhân, có 32 bệnh nhân giãn não thất Trong 32 bệnh nhân giãn não thất có 26 bệnh nhân tử vong, chiếm tỉ lệ 81,3% Trong 30 bệnh nhân không giãn não thất có bệnh nhân tử vong, chiếm tỉ lệ 10%, tiến hành kiểm định Chi-square ta thấy giãn não thất yếu tố dự đoán tỉ lệ tử 47 vong Theo Phan cộng sự[52], tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân giãn não thất 76% nhóm khơng giãn não thất 29% KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 62 bệnh nhân xuất huyết não – não thất đánh giá thang điểm IVH rút số kết luận sau: 48 Giá trị bảng điểm IVH tiên lượng bệnh nhân xuất huyết não – não thất  Điểm IVH có khả tiên lượng tử vong cao: • Diện tích đường cong 0,87, với 95%CI 0,783 – 0,957 • Độ nhạy thang điểm: 0,897 • Độ đặc hiệu: 0,676 • Giá trị chẩn đốn dương tính: 0,684 • Giá trị chẩn đốn âm tính: 0,875  Với bệnh nhân có điểm IVH > 16, tỉ lệ tử vong 83,3%  Với điểm IVH, tính thể tích máu não thất, qua tính tổng thể tích máu tụ, số có giá trị tiên lượng tử vong tốt: • Diện tích đường cong: 0,879 • Độ nhạy tổng thể tích: 0,897 • Độ đặc hiệu: 0,878 • Giá trị dương tính: 0,852 • Giá trị âm tính: 0,892 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xuất huyết não – não thất  Triệu chứng năng: rối loạn ý thức 79%, đau đầu 71%, nôn 45,2%,  3,2% co giật Triệu chứng thực thể: liệt nửa người 71%, liệt mặt 67,7%, giãn đồng tử  40,3%, rối loạn tròn 41,9%, rối loạn nuốt 46,8% Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tử vong sống sót số: điểm Glasgow, nhịp tim đường máu mao mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Chương (1991), "Đặc điểm giải phẫu chức não tủy ứng dụng vào lâm sàng thần kinh", Giáo trình cao học thần kinh - Bộ mơn thần kinh trường Đại Học Y Hà Nội Lê Quang Cường, Nguyễn Văn Đăng (1994), "Giải phẫu thần kinh lâm sàng", Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 294 - 354 Nguyễn Văn Đăng (1997), "Tai biến mạch máu não", Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 156 - 213 Nguyễn Văn Đăng (1996), "Một số trường hợp máu vào não thất xuất huyết nội sọ", Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh, nhà xuất Y học, trang 115 - 123 Lazorthes G (1981), "Hệ thần kinh trung ương tập I - II Nguyễn Chương dịch Nhà xuất y học" Tăng Việt Hà, Ngô Đăng Thục (2008), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Đào Thị Hồng Hải (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp vi tính não số yếu tố tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất thứ phát bệnh nhân 50 tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Trịnh Thị Khanh (2004), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chảy máu não người tăng huyết áp, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Hoàng Đức Kiệt (1999), "Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ bệnh lý mạch máu não", Chuyên đề chẩn đốn hình ảnh, 6, tr - 10 Hồng Đức Kiệt (1998), Chẩn đốn Xquang cắt lớp ví tính, phương pháp chẩn đốn bổ trợ thần kinh, Nhà xuất Y học, tr 111 134 11 Hoàng Đức Kiệt (1996), "Nhân 649 trường hợp tai biến mạch xuất huyết nội sọ phát qua chụp cắt lớp vi tính", Y học Việt Nam, số 9(tập 208), tr 13 - 19 12 Trần Viết Lực (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 13 Khúc Thị Nhẹn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 14 Lê Văn Thành (2007), Cơ sở giải phẫu chức - sinh lý tuần hoàn não tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 29 - 47 15 Lê Văn Thính (2003), "Một số nhận xét lâm sàng chảy máu não thất", Tạp chí Y học thực hành 2, tr 80 - 82 16 Trần Như Tú (2001), Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính xuất huyết não người trưởng thành yếu tố tiên lượng qua hình ảnh, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Văn Tuận (1998), Đánh giá số dấu hiệu cổ điển tiên lượng chảy máu não tăng huyết áp, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 18 Bùi Thị Tuyến (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân cao huyết áp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 19 Trương Thị Ánh Tuyết, Vũ Ánh Nhị (2004), "Khảo sát thang điểm Glasgow tiên lượng tử vong bệnh nhân hôn mê xuất huyết não", Hội nghị khoa học lần thứ 6, Hội Thần kinh học Việt Nam, tr 170 - 173 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Angelopoulos M., Gupta S R., Azat Kia B (1995), "Primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical features, risk factors, and outcome", Surg Neurol, 44(5), pp 433-436; discussion 437 21 Broderick J., Connolly S., Feldmann E., Hanley D., Kase C., Krieger D., et al (2007), "Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage in Adults: 2007 Update: A Guideline From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke Council, High Blood Pressure Research Council, and the Quality of Care and Outcomes in Research Interdisciplinary Working Group: The American Academy of Neurology affirms the value of this guideline as an educational tool for neurologists", Stroke, 38(6), pp 2001-2023 22 Broderick J P., Brott T G., Duldner J E., Tomsick T., Huster G (1993), "Volume of intracerebral hemorrhage A powerful and easy-touse predictor of 30-day mortality", Stroke, 24(7), pp 987-993 23 Cheung R T F., Zou L Y (2003), "Use of the original, modified, or new intracerebral hemorrhage score to predict mortality and morbidity after intracerebral hemorrhage", Stroke, 34(7), pp 1717-1722 24 Chuang Y C., Chen Y M., Peng S K., Peng S Y (2009), "Risk stratification for predicting 30-day mortality of intracerebral hemorrhage", Int J Qual Health Care, 21(6), pp 441-447 25 Clarke J L., Johnston S C., Farrant M., Bernstein R., Tong D., Hemphill J C., 3rd (2004), "External validation of the ICH score", Neurocrit Care, 1(1), pp 53-60 26 Di Napoli M., Godoy D A (2007), "Clinical grading scales in spontaneous intracerebral hemorrhage", Stroke, 38(11), pp e133-135; author reply e136 27 Diringer M N., Edwards D F., Zazulia A R (1998), "Hydrocephalus: a previously unrecognized predictor of poor outcome from supratentorial intracerebral hemorrhage", Stroke, 29(7), pp 1352-1357 28 Flint A C., Roebken A., Singh V (2008), "Primary intraventricular hemorrhage: yield of diagnostic angiography and clinical outcome", Neurocrit Care, 8(3), pp 330-336 29 Fortes Lima T T., Prandini M N., Gallo P., Cavalheiro S (2012), "Prognostic value of intraventricular bleeding in spontaneous intraparenchymal cerebral hemorrhage of small volume: a prospective cohort study", Neurosurgery, 70(4), pp 929-934; discussion 934-925 30 Gates P C., Barnett H J., Vinters H V., Simonsen R L., Siu K (1986), "Primary intraventricular hemorrhage in adults", Stroke, 17(5), pp 872877 31 Giray S., Sen O., Sarica F B., Tufan K., Karatas M., Goksel B K., et al (2009), "Spontaneous primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical data, etiology and outcome", Turk Neurosurg, 19(4), pp 338344 32 Godoy D., Papa F., Campi V., Del Valle M., Piñero G (2010), "Relationship between baseline white blood cell and C-reactive protein with mortality in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage", J Neurol Neurophysiol, 1, p 104 33 Godoy D A., Piñero G., Di Napoli M (2006), "Predicting Mortality in Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 37(4), pp 1038-1044 34 Goldszmidt A J., Caplan L R (2010), Stroke Essentials 2010, Jones & Bartlett Learning, pp 3-4 35 Hallevi H., Albright K C., Aronowski J., Barreto A D., Martin-Schild S., Khaja A M., et al (2008), "Intraventricular hemorrhage: Anatomic relationships and clinical implications", Neurology, 70(11), pp 848852 36 Hallevi H., Dar N S., Barreto A D., Morales M M., Martin-Schild S., Abraham A T., et al (2009), "The IVH score: a novel tool for estimating intraventricular hemorrhage volume: clinical and research implications", Crit Care Med, 37(3), pp 969-974, e961 37 Hameed B., Khealani B A., Mozzafar T., Wasay M (2005), "Prognostic indicators in patients with primary intraventricular haemorrhage", J Pak Med Assoc, 55(8), pp 315-317 38 Hanley D F (2009), "Intraventricular hemorrhage: severity factor and treatment target in spontaneous intracerebral hemorrhage", Stroke, 40(4), pp 1533-1538 39 Hayashi M., Handa Y., Kobayashi H., Kawano H., Nozaki J., Hirose S (1988), "Prognosis of intraventricular hemorrhage due to hypertensive hemorrhagic cerebrovascular disease", Zentralbl Neurochir, 49(2), pp 101-108 40 Hemphill J C., 3rd, Bonovich D C., Besmertis L., Manley G T., Johnston S C (2001), "The ICH score: a simple, reliable grading scale for intracerebral hemorrhage", Stroke, 32(4), pp 891-897 41 Huttner H B., Kohrmann M., Tognoni E., Juttler E., Richter G., Dorfler A., et al (2008), "Clinical severity predicts time to hospital admission in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage", Cerebrovasc Dis, 25(6), pp 533-538 42 Hwang B Y., Bruce S S., Appelboom G., Piazza M A., Carpenter A M., Gigante P R., et al (2012), "Evaluation of intraventricular hemorrhage assessment methods for predicting outcome following intracerebral hemorrhage", J Neurosurg, 116(1), pp 185-192 43 Inagawa T., Ohbayashi N., Takechi A., Shibukawa M., Yahara K (2003), "Primary intracerebral hemorrhage in Izumo City, Japan: incidence rates and outcome in relation to the site of hemorrhage", Neurosurgery, 53(6), pp 1283-1297; discussion 1297-1288 44 Juvela S (1995), "Risk factors for impaired outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage", Arch Neurol, 52(12), p 1193 45 Kenning T J., Kenning E M., Popp A J (2011), "Acute Management of Adult Intraventricular Hemorrhage", Contemporary Neurosurgery, 33(3), p 46 Lisk D., Pasteur W., Rhoades H., Putnam R., Grotta J (1994), "Early presentation of hemispheric intracerebral hemorrhage", Neurology, 44(1), pp 133-133 47 Liu Y., Yang Y., Zhang Q., Zhang W., Zhu S., Li X., et al (1998), "A study of classification of spontaneous intraventricular haemorrhage: a report of 324 cases", J Clin Neurosci, 5(2), pp 182-185 48 Mase G., Zorzon M., Biasutti E., Tasca G., Vitrani B., Cazzato G (1995), "Immediate prognosis of primary intracerebral hemorrhage using an easy model for the prediction of survival", Acta Neurol Scand, 91(4), pp 306-309 49 Naff N J., Carhuapoma J R., Williams M A., Bhardwaj A., Ulatowski J A., Bederson J., et al (2000), "Treatment of intraventricular hemorrhage with urokinase : effects on 30-Day survival", Stroke, 31(4), pp 841-847 50 Nieuwkamp D J., De Gans K., Rinkel G J., Algra A (2000), "Treatment and outcome of severe intraventricular extension in patients with subarachnoid or intracerebral hemorrhage: a systematic review of the literature", J Neurol, 247(2), pp 117-121 51 Nishikawa T., Ueba T., Kajiwara M., Miyamatsu N., Yamashita K (2009), "A priority treatment of the intraventricular hemorrhage (IVH) should be performed in the patients suffering intracerebral hemorrhage with large IVH", Clin Neurol Neurosurg, 111(5), pp 450-453 52 Phan T G., Koh M., Vierkant R A., Wijdicks E F M (2000), "Hydrocephalus is a determinant of early mortality in putaminal hemorrhage", Stroke, 31(9), pp 2157-2162 53 Poungvarin N., Suwanwela N C., Venketasubramanian N., Wong L K., Navarro J C., Bitanga E., et al (2006), "Grave prognosis on spontaneous intracerebral haemorrhage: GP on STAGE score", JMed Assoc Thai, 89 Suppl 5, pp S84-93 54 Pozzi-Mucelli F., Bruni S., Doddi M., Calgaro A., Braini M., Cova M (2007), "Detection of intracranial aneurysms with 64 channel multidetector row computed tomography: comparison with digital subtraction angiography", Eur J Radiol, 64(1), pp 15-26 55 Rost N S., Smith E E., Chang Y., Snider R W., Chanderraj R., Schwab K., et al (2008), "Prediction of Functional Outcome in Patients With Primary Intracerebral Hemorrhage", Stroke, 39(8), pp 2304-2309 56 Ruiz-Sandoval J L., Chiquete E., Romero-Vargas S., Padilla-Martínez J J., González-Cornejo S (2007), "Grading scale for prediction of outcome in primary intracerebral hemorrhages", Stroke, 38(5), pp 1641-1644 57 Ruscalleda J., Peiro intraparenchymatous A (1986), hematoma Neuroradiology, 28(1), pp 34-37 with "Prognostic ventricular factors in hemorrhage", ... sàng bệnh nhân xuất huyết não – não thất Đơn vị Đột quỵ - Khoa Hồi sức Cấp cứu BVĐK Tỉnh Hòa Bình từ tháng 02 /2018 – 09 /2018 Đánh giá giá trị tiên lượng bảng điểm IVH xuất huyết não – não thất. .. tiên lượng nặng tử vong Tại đơn vị Đột quỵ khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hồ Bình sử dụng bảng điểm Graeb đánh giá mức độ nặng bệnh nhân xuất huyết não - não thất, nhiên bảng điểm. .. tích máu não thất nhanh từ điểm IVH Điểm IVH  Máu não thất Điểm IVH Máu não thất Điểm bảng điểm IVH [42]: − Lượng giá đặc điểm bệnh nhân xuất huyết não – não thất tốt − Độ nhạy đánh giá mức độ

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hoàng Đức Kiệt (1996), "Nhân 649 trường hợp tai biến mạch xuất huyết nội sọ phát hiện qua chụp cắt lớp vi tính", Y học Việt Nam, số 9(tập 208), tr. 13 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân 649 trường hợp tai biến mạch xuấthuyết nội sọ phát hiện qua chụp cắt lớp vi tính
Tác giả: Hoàng Đức Kiệt
Năm: 1996
12. Trần Viết Lực (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và phương hướng điều trị chảy máu não thất không do chấn thương, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụpcắt lớp vi tính và phương hướng điều trị chảy máu não thất không dochấn thương
Tác giả: Trần Viết Lực
Năm: 2000
13. Khúc Thị Nhẹn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não thất, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh họcthần kinh và một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não thất
Tác giả: Khúc Thị Nhẹn
Năm: 2010
14. Lê Văn Thành (2007), Cơ sở giải phẫu chức năng - sinh lý tuần hoàn não trong tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 29 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở giải phẫu chức năng - sinh lý tuần hoànnão trong tai biến mạch máu não, Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí
Tác giả: Lê Văn Thành
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2007
15. Lê Văn Thính (2003), "Một số nhận xét lâm sàng của chảy máu não thất", Tạp chí Y học thực hành 2, tr. 80 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét lâm sàng của chảy máu nãothất
Tác giả: Lê Văn Thính
Năm: 2003
16. Trần Như Tú (2001), Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính của xuất huyết não ở người trưởng thành và yếu tố tiên lượng qua hình ảnh , Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính của xuấthuyết não ở người trưởng thành và yếu tố tiên lượng qua hình ảnh
Tác giả: Trần Như Tú
Năm: 2001
17. Nguyễn Văn Tuận (1998), Đánh giá một số dấu hiệu cổ điển về tiên lượng trong chảy máu não do tăng huyết áp, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số dấu hiệu cổ điển về tiênlượng trong chảy máu não do tăng huyết áp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuận
Năm: 1998
18. Bùi Thị Tuyến (1996), Góp phần nghiên cứu lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não trên bệnh nhân cao huyết áp, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu lâm sàng và hình ảnhchụp cắt lớp vi tính chảy máu não trên bệnh nhân cao huyết áp
Tác giả: Bùi Thị Tuyến
Năm: 1996
20. Angelopoulos M., Gupta S. R., Azat Kia B. (1995), "Primary intraventricular hemorrhage in adults: clinical features, risk factors, and outcome", Surg Neurol, 44(5), pp. 433-436; discussion 437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Primaryintraventricular hemorrhage in adults: clinical features, risk factors, andoutcome
Tác giả: Angelopoulos M., Gupta S. R., Azat Kia B
Năm: 1995
23. Cheung R. T. F., Zou L. Y. (2003), "Use of the original, modified, or new intracerebral hemorrhage score to predict mortality and morbidity after intracerebral hemorrhage", Stroke, 34(7), pp. 1717-1722 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of the original, modified, ornew intracerebral hemorrhage score to predict mortality and morbidityafter intracerebral hemorrhage
Tác giả: Cheung R. T. F., Zou L. Y
Năm: 2003
24. Chuang Y. C., Chen Y. M., Peng S. K., Peng S. Y. (2009), "Risk stratification for predicting 30-day mortality of intracerebral hemorrhage", Int J Qual Health Care, 21(6), pp. 441-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Riskstratification for predicting 30-day mortality of intracerebralhemorrhage
Tác giả: Chuang Y. C., Chen Y. M., Peng S. K., Peng S. Y
Năm: 2009
25. Clarke J. L., Johnston S. C., Farrant M., Bernstein R., Tong D., Hemphill J. C., 3rd (2004), "External validation of the ICH score", Neurocrit Care, 1(1), pp. 53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: External validation of the ICH score
Tác giả: Clarke J. L., Johnston S. C., Farrant M., Bernstein R., Tong D., Hemphill J. C., 3rd
Năm: 2004
19. Trương Thị Ánh Tuyết, Vũ Ánh Nhị (2004), "Khảo sát thang điểm Glasgow trong tiên lượng tử vong của bệnh nhân hôn mê do xuất huyết Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w