1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ áp DỤNG BẢNG điểm MODIFIED GRAEB và IVH TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CHẢY máu não THẤT NGUYÊN PHÁT

51 282 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 298,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ TH KIấN ĐáNH GIá áP DụNG BảNG ĐIểM MODIFIED GRAEB Và IVH TRONG TIÊN LƯợNG BệNH NH ÂN CHảY MáU NÃO THấT NGUYÊN PHáT Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Hồng Khôi HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư nước phát triển [1], [2] ,gây tàn phế mắc phải cho người bệnh, gánh nặng cho gia đình xã hội Tai biến mạch máu não gồm hai thể chính nhồi máu não chảy máu não, đó chảy máu não chiếm tỉ lệ khoảng 15 – 20% [3] Tuy chảy máu não ít gặp nhồi máu não tỉ lệ tử vong sớm cao, chiếm khoảng 34 – 51 % [4], [5] Tỷ lệ chảy máu não thất so với chảy máu não có khác tác giả nước Theo Findlay [6] 30%, theo Trần Viết Lực, Lê Văn Thính (2000) [7] 17% Chảy máu não thất hiện tượng có máu hệ thống não thất, nơi bình thường có dịch não tủy Chảy máu não thất gồm hai loại: chảy máu não thất nguyên phát chảy máu não thất thứ phát Chảy máu não thất nguyên phát ít gặp chiếm tỷ lệ khoảng 3% chảy máu não (Darby cộng 1996) [8], nguyên nhân thường phình động mạch não, dị dạng thông động – tĩnh mạch đám rối mạch mạc,bệnh moya – moya, u đám rối mạch mạc, bệnh Hemophilia Chảy máu não thất thứ phát hay gặp, chảy máu khu vực khác tràn vào não thất, thường gặp chảy máu não vùng nhân xám trung ương, chảy máu não lớn thùy não có thể phát triển tràn vào hệ thống não thất Nguyên nhân chảy máu não thất thứ phát thường gặp tăng huyết áp động mạch, phình động mạch não, dị dạng thông động – tĩnh mạch não, u não Chảy máu não thất yếu tố tiên lượng nặng chảy máu não Nhiều nghiên cứu vị trí máu tụ thể tích máu não thất liên quan trực tiếp với tỉ lệ tử vong di chứng xuất huyết não thất Một dấu hiệu điểm tiên lượng nặng chảy máu não thất chảy máu não thất III, não thất IV hay lụt não thất [9], [10], [11] Loại bỏ máu não thất làm giảm trình viêm, giãn não thất di chứng thần kinh bệnh nhân chảy máu não Do việc xác định chính xác khối lượng máu não thất mức độ chảy máu não thất quan trọng, nhằm mục đích đánh giá hiệu phương pháp điều trị mới, giảm di chứng chảy máu não thất Mặc dù thể tích máu não thất tính toán phần mềm máy tính tiêu chuẩn vàng không khả thi thực hành lâm sàng Do có nhiều bảng điểm xây dựng dựa khối lượng máu tụ, vị trí mức độ giãn não thất để đánh giá mức độ số lượng máu chảy máu não thất Các bảng điểm khẳng định có hiệu để đánh giá mức độ chảy máu não thất nhập viện, tiên lượng tỉ lệ tử vong di chứng [12], đó bảng điểm mGraeb bảng điểm IVH chứng minh có giá trị chính xác, đáng tin cậy ước lượng thể tích máu, theo dõi tiên lượng chảy máu não thất [13], [14], [15] Trên giới nước có nghiên cứu yếu tố tiên lượng chảy máu não – não thất chưa có nghiên cứu đánh giá tiên lượng chảy máu não thất nguyên phát dựa bảng điểm Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất nguyên phát bảng điểm mGraeb IVH.” Với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh chảy máu não thất nguyên phát Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong chảy máu não thất nguyên phát bảng điểm mGraeb IVH CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TAI BIẾN MẠCH NÃO CHẢY MÁU NÃO THẤT 1.1.1 Khái niệm * Chảy máu não thất hiện tượng có máu hệ thống não thất, nơi bình thường có dịch não tủy * Chảy máu não thất gồm Chảy máu não thất nguyên phát: Là chảy máu trực tiếp vào buồng não thất từ nguồn tổn thương tiếp xúc với thành não thất Chảy máu não thất thứ phát: Là chảy máu có nguồn gốc từ chảy máu não, lách qua nhu mô não, tràn vào não thất Hầu hết tác giả giới hạn cách sử dụng thuật ngữ chảy máu não thất nguyên phát chảy máu khu trú hoàn toàn não thất Theo Angelopoulos cộng (1995) [16], chảy máu não thất nguyên phát chảy máu nằm buồng não thất nằm cách thành não thất không 15 mm Chảy máu não thất thứ phát chảy máu nằm cách thành não thất qúa 15 mm 1.1.2 Sơ lược giải phẫu hệ thống tuần hoàn não [9], [17] Não cấp máu hai hệ thống động mạch: hệ thống động mạch cảnh hệ thống động mạch cột sống- thân Hai hệ thống nối thông với sọ tạo nên đa giác Willis nối thơng với động mạch cảnh ngồi qua động mạch mắt - Hệ thống động mạch cảnh có Động mạch cảnh vào hộp sọ, lướt qua xương đá để vào xoang hang, tiếp vào khoang dưới nhện cho nhánh vào hốc mắt, có tên động mạch mắt tiếp đó chia thành bốn ngành tận: động mạch não trước, động mạch não (động mạch Sylvius), động mạch mạch mạc trước động mạch thơng sau * Động mạch não trước (hình 1.1) - Ngành sâu (động mạch đậu - vân giữa): cấp máu cho đầu nhân đuôi cánh tay trước bao - Ngành nông: cấp máu cho bốn phần năm mặt bán cầu, cực trán phần trước thể chai * Động mạch não giữa: - Ngành sâu (động mạch đậu - vân bên): cấp máu cho nhân đậu, nửa thể nhạt, cánh tay sau bao nhân Động mạch Charcot (cịn gọi động mạch chảy máu) thuộc động mạch não giữa, hay bị vỡ tăng huyết áp gây chảy máu não lớn cổ điển - Ngành nơng: cấp máu cho mặt ngồi bán cầu, mặt dưới thùy trán * Động mạch thông sau: thành phần cấu tạo nên đa giác Willis 10 * Động mạch mạch mạc trước: cấp máu cho phần bèo nhạt, phần dưới hai phần ba sau cánh tay sau bao Đặc điểm quan trọng: Khu vực nông ngoại vi khu vực sâu không lệ thuộc Các ngành nông nối với tạo màng lưới phủ khắp vỏ não, chia nhánh nhiều, chịu áp lực thấp nên thường gây nhũn não Các ngành sâu (ngành trung ương) có nhánh tận không nối thông nhau, thường phải chịu áp lực cao nên vỡ hay gây chảy máu não vị trí sâu - Hệ thống động mạch đốt sống - thân Có hai động mạch đốt sống, vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ, quanh đốt đội tiếp vào lỗ chẩm, cung cấp máu cho nhánh động mạch tiểu não sau dưới, nhánh cho mặt bên hành tủy Hai động mạch đốt sống gặp rãnh hành - cầu làm thành động mạch thân * Động mạch thân nền: Có hai nhánh tận hai động mạch não sau * Động mạch não sau: Từ đoạn cuối động mạch thân nền, chia thành hai động mạch não sau, vừa rời khỏi chỗ bắt gặp động mạch thông sau, nối với động mạch não Động mạch não sau chia thành nhánh: Những nhánh bàng hệ tưới máu cho não đồi thị, động mạch mạch mạc sau nhánh tận tưới máu mặt dưới thùy thái dương, phần sau thùy chai, thể gối mặt thùy chẩm (rãnh cựa) Những đường bổ sung ba cách 37 Rối loạn ý thức Liệt nửa người Đau đầu Co giật Nói khó/ thất ngôn Buồn nôn/ nôn Liệt VII Rối loạn nuốt Rối loạn tròn Giãn đồng tử 3.2.2 Các số sinh tồn nhập viện Bảng 3.3 Các số sinh tồn nhập viện Dấu hiệu sinh tồn Trung vị Glasgow Mạch Nhiệt độ Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Nhịp thở Chung Tử vong Sống sót 38 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não thất nguyên phát Bảng 3.4 Chỉ số xét nghiệm Glucose Chỉ số xét nghiệm Chung Tử vong Sống sót Glucose máu (mmol/l) 3.3 VAI TRỊ CỦA BẢNG ĐIỂM IVH VÀ mGRAEB TRONG TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TỬ VONG 3.3.1.Tỉ lệ tử vong phân theo bảng điểm mGraeb Bảng 3.5 Tỉ lệ tử vong theo bảng điểm mGraeb Điểm mGraeb 1-8 Tử vong Không tử vong Tỉ lệ tử vong 3.3.2 Tỉ lệ tử vong phân theo bảng điểm IVH 9-24 25-32 39 Bảng 3.6 Tỉ lệ tử vong theo bảng điểm IVH Điểm IVH 1-8 9-16 >16 Tử vong Không tử vong Tỉ lệ tử vong 3.3.3 So sánh điểm mGraeb IVH nhóm bệnh nhân tử vong sống sót Bảng 3.7 Bảng điểm mGraeb IVH theo nhóm bệnh nhân Bảng điểm Tử vong Sống sót Điểm mGraeb trung vị Điểm IVH trung vị 3.3.4 So sánh thể tích máu não thất nhóm bệnh nhân tử vong sống sót theo bảng điểm IVH Bảng 3.8 Thể tích máu não thất theo nhóm Tử vong Thể tích máu não thất Sống sót 40 3.3.5 So sánh số lâm sàng hình ảnh theo điểm Glasgow Bảng 3.9 Chỉ số lâm sàng hình ảnh theo điểm Glasgow Chỉ số Glasgow < Glasgow < Tuổi HA tâm thu HA tâm trương Đường máu mao mạch IVH trung vị mGraeb trung vị Thể tích máu não thất 3.3.6 Tỉ lệ giãn não thất Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ giãn não thất 3.3.7 Liên quan tỉ lệ tử vong mức độ giãn não thất Bảng 3.10 Liên quan tỉ lệ tử vong mức độ giãn não thất Giãn não thất Tử vong Không giãn não thất 41 Sống sót 3.3.8 So sánh điểm mGraeb IVH theo mức độ giãn não thất Bảng 3.11 So sánh điểm mGraeb IVH theo mức độ giãn não thất Giãn não thất Không giãn não thất Điểm mGraeb trung vị Điểm IVH trung vị 3.3.9 So sánh thể tích máu não thất theo mức độ giãn não thất Bảng 3.12 Thể tích máu não thất theo mức độ giãn não thất Giãn não thất Không giãn não thất Thể tích máu não thất 3.3.10 Diện tích đường cong bảng điểm mGraeb IVH tiên lượng tỉ lệ tử vong 3.3.11 Diện tích đường cong thể tích máu tụ não thất tiên lượng tỉ lệ tử vong 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO THẤT NGUYÊN PHÁT 4.1.1 Tuổi, giới 4.1.2 Thời gian nhập viện 4.1.3 Tiền sử 4.1.4 Tỉ lệ tử vong 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân chảy máu não thất 4.1.6 Các số sinh tồn nhập viện 4.1.7 Chỉ số xét nghiệm Glucose bệnh nhân chảy máu não thất 4.2 VAI TRÒ CỦA BẢNG ĐIỂM mGRAEB VÀ IVH TRONG TIÊN LƯỢNG TỈ LỆ TỬ VONG 4.2.1 Liên quan bảng điểm mGraeb tỉ lệ tử vong 43 4.2.2 Liên quan bảng điểm IVH tỉ lệ tử vong 4.2.3 So sánh điểm mGraeb IVH với tỉ lệ tử vong 4.2.4 So sánh bảng điểm mGraeb IVH tiên lượng tỉ lệ tử vong 4.2.5 Liên quan thể tích não thất với tỉ lệ tử vong 4.2.6 Đánh giá số lâm sàng, hình ảnh học theo thang điểm Glasgow 4.2.7 Liên quan giãn não thất tỉ lệ tử vong 4.2.8 So sánh điểm mGraeb IVH theo mức độ giãn não thất 4.2.9 So sánh máu não thất theo mức độ giãn não thất 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não thất nguyên phát Giá trị bảng điểm mGraeb IVH tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất nguyên phát 45 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Hinh (2010) Chẩn đoán sớm đột quỵ não Ks T., Wong K., Venketasubramanian N (2006) Setting priorities in Asian stroke research Lê Quang Cường, Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình (2003) Nghiên cứu số yếu tố nguy tai biến mạch máu não Bệnh viện Bạch Mai Y học Việt Nam, (2), 32–37 Lê Đức Hinh Nguyễn Thi Hùng Chảy máu não tự phát tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán xử trí Nhà xuất y học, 241–249 Khúc Thị Nhẹn (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu não thất, Luận Văn BSCK II, Đại Học Y Hà Nội Daou B., Hasan D., Jabbour P (2017) Chapter 93 - Clinical Aspects of Intraventricular Hemorrhage Primer on Cerebrovascular Diseases (Second Edition) Academic Press, San Diego, 457–467 Trần Viết Lực Lê Văn Thính (2000), Nghiên cứu đăc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính phương hướng điều trị chảy máu não thất không chấn thương, Luận Văn Tốt Nghiệp BSNT, Đại Học Y Hà Nội Darby D.G., Donnan G.A., Saling M.A cộng (1988) Primary intraventricular hemorrhage: clinical and neuropsychological findings in a prospective stroke series Neurology, 38(1), 68–75 Hallevi H., Albright K.C., Aronowski J cộng (2008) Intraventricular hemorrhage Neurology, 70(11), 848–852 10 Nguyễn Văn Đăng (1996) Một số trường hợp máu vào não thất xuất huyết nội sọ 11 Phạm Minh Thông Lê Đức Hinh (2007) Nút mạch bệnh lý thần kinh Trong tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán xử trí Nhà xuất y học, 496–354 12 Hinson H.E., Hanley D.F., Ziai W.C (2010) Management of Intraventricular Hemorrhage Curr Neurol Neurosci Rep, 10(2), 73–82 13 Hallevi H., Dar N.S., Barreto A.D cộng (2009) The IVH Score: A novel tool for estimating intraventricular hemorrhage volume: Clinical and research implications Crit Care Med, 37(3), 969-e1 14 Đào Việt Phương Nguyễn Đạt Anh (2009) Đánh giá áp dụng bảng điểm IVH tiên lượng bệnh nhân chảy máu não- não thất Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện - Trường đại học Y Hà Nội., 15 Morgan T.C., Dawson J., Spengler D cộng (2013) The Modified Graeb Score: An Enhanced Tool for Intraventricular Hemorrhage Measurement and Prediction of Functional Outcome Stroke, 44(3), 635–641 16 Hanley D.F (2009) Intraventricular hemorrhage: severity factor and treatment target in spontaneous intracerebral hemorrhage Stroke, 40(4), 1533–1538 17 Nyquist P Hanley D.F (2007) The use of intraventricular thrombolytics in intraventricular hemorrhage J Neurol Sci, 261(1–2), 84–88 18 Biffi A., Battey T.W.K., Ayres A.M cộng (2011) Warfarin-related intraventricular hemorrhage Neurology, 77(20), 1840–1846 19 Roos Y.B., Hasan D., Vermeulen M (1995) Outcome in patients with large intraventricular haemorrhages: a volumetric study J Neurol Neurosurg Psychiatry, 58(5), 622–624 20 Gerard E., Frontera J.A., Wright C.B (2007) Vasospasm and cerebral infarction following isolated intraventricular hemorrhage Neurocrit Care, 7(3), 257–259 21 Martí-Fàbregas J., Piles S., Guardia E cộng (1999) Spontaneous primary intraventricular hemorrhage: clinical data, etiology and outcome J Neurol, 246(4), 287–291 22 Okamura A., Goto S., Sato K cộng (1995) Central neurocytoma with hemorrhagic onset Surg Neurol, 43(3), 252–255 23 Akamatsu Y., Utsunomiya A., Suzuki S cộng (2010) Subependymoma in the lateral ventricle manifesting as intraventricular hemorrhage Neurol Med Chir (Tokyo), 50(11), 1020–1023 24 Goh K.Y Poon W.S (1998) Recombinant tissue plasminogen activator for the treatment of spontaneous adult intraventricular hemorrhage Surg Neurol, 50(6), 526–531; discussion 531-532 25 Neurocytoma and an Associated Lenticulostriate Artery Aneurysm Presenting with Intraventricular Hemorrhage: Case Report | Neurosurgery Oxford Academic , accessed: 01/06/2019 26 Moyamoya disease with repeated intraventricular hemorrhage due to aneurysm rupture in: Journal of Neurosurgery Volume 80 Issue (1994) , accessed: 01/06/2019 27 Zhu X.L., Chan M.S., Poon W.S (1997) Spontaneous intracranial hemorrhage: which patients need diagnostic cerebral angiography? A prospective study of 206 cases and review of the literature Stroke, 28(7), 1406–1409 28 Nah H.-W., Kwon S.U., Kang D.-W cộng (2012) Moyamoya disease-related versus primary intracerebral hemorrhage: [corrected] location and outcomes are different Stroke, 43(7), 1947–1950 29 Passero S., Ulivelli M., Reale F (2002) Primary intraventricular haemorrhage in adults Acta Neurol Scand, 105(2), 115–119 30 Jabbour R., Taher A., Shamseddine A cộng (2005) Moyamoya syndrome with intraventricular hemorrhage in an adult with factor V Leiden mutation Arch Neurol, 62(7), 1144–1146 31 Ionita C.C., Ferrara J., McDonagh D.L cộng (2005) Systemic hemostasis with recombinant-activated factor VII followed by local thrombolysis with recombinant tissue plasminogen activator in intraventricular hemorrhage Neurocrit Care, 3(3), 246–248 32 Kiymaz N., Demir O., Cirak B (2005) Is external ventricular drainage useful in primary intraventricular hemorrhages? Adv Ther, 22(5), 447–452 33 Challa V.R., Richards F., Davis C.H (1981) Intraventricular hemorrhage from pituitary apoplexy Surgical Neurology, 16(5), 360–361 34 Imanse J Vanneste J (1990) Intraventricular hemorrhage following amphetamine abuse Neurology, 40(8), 1318–1319 35 Ziai W.C., Triantaphyllopoulou A., Razumovsky A.Y cộng (2003) Treatment of sympathomimetic induced intraventricular hemorrhage with intraventricular urokinase Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 12(6), 276–279 36 Hwang B.Y., Bruce S.S., Appelboom G cộng (2012) Evaluation of intraventricular hemorrhage assessment methods for predicting outcome following intracerebral hemorrhage J Neurosurg, 116(1), 185–192 37 Liu Y., Yang Y., Zhang Q cộng (1998) A study of classification of spontaneous intraventricular haemorrhage: a report of 324 cases J Clin Neurosci, 5(2), 182–185 38 Prognostic factors in intraparenchymatous hematoma with ventricular hemorrhage | , 01/06/2019 SpringerLink accessed: ... Nguyên nhân chảy máu não thất Chảy máu não thất thường xảy hiện tượng thứ phát chảy máu nhu mô não chảy máu não vỡ vào khoang não thất chảy máu dưới nhện mở rộng vào não thất Chảy máu não thất. .. não tủy * Chảy máu não thất gồm Chảy máu não thất nguyên phát: Là chảy máu trực tiếp vào buồng não thất từ nguồn tổn thương tiếp xúc với thành não thất Chảy máu não thất thứ phát: Là chảy máu. .. thường có dịch não tủy Chảy máu não thất gồm hai loại: chảy máu não thất nguyên phát chảy máu não thất thứ phát Chảy máu não thất nguyên phát ít gặp chiếm tỷ lệ khoảng 3% chảy máu não (Darby cộng

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w