TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CHẢY máu não có TĂNG HUYẾT áp BẰNG THANG điểm CHẢY máu não

118 133 0
TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN CHẢY máu não có TĂNG HUYẾT áp BẰNG THANG điểm CHẢY máu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHM HNG LONG TIêN LƯợNG BệNH NHâN chảy máu NãO có TăNG HUYếT áP thang điểm chảy máu não Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : CK 62722140 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Thục HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng, nỗ lực thân với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Đảng ủy, ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Thần kinh – khoa Thần kinh Bộ môn Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Đảng ủy, ban Giám đốc, Khoa Thần kinh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học - Tơi xin thể lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Đăng Thục, người thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tơi q trình học tập, đờng thời trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Liệu, Chủ nhiệm mơn, Phó Trưởng khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập - Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho ý kiến đóng góp quý báu để hồn thành luận văn Các ý kiến góp ý Thầy, Cô học cho đường nghiên cứu khoa học sau Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các bạn bè đờng nghiệp người thân gia đình, người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2019 Phạm Hồng Long LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Hồng Long, học viên chuyên khoa II khóa 31 – chuyên ngành Thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Thục Tôi xin cam đoan tất số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thu thập, phân tích cách trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu trước Tất thông tin bệnh nhân nghiên cứu giữ đảm bảo bí mật theo quy định ngành Bộ Y tế Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Hồng Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐQN : Đột quỵ não TBMMN : Tai biến mạch mỏu nóo BN : Bệnh nhân CS : Cộng CLVT : Cắt lớp vi tính CMN : Chảy máu não ALNS : Áp lực nội sọ CMTN : Chảy máu tiểu nóo GCS : Glasgow XHN : Xuất huyết nóo HA : Huyết áp THA : Tăng huyết áp SSTT : Sa sút trớ tuệ HATB : Huyết áp trung bình HU : Hounsfield NMN : Nhồi máu não TCYTTG : Tổ chức y tế giới ICH : Intracerebral hemorrhage mRS : Modified Rankin scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược đặc điểm giải phẫu, sinh lý tuần hoàn não 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu động mạch não 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn não 1.2 Các yếu tố nguy chảy máu não 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh tổn thương giải phẫu bệnh chảy máu não .8 1.3.1 Nguyên nhân chảy máu não 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh tổn thương giải phẫu bệnh chảy máu não 1.4 Phân loại chảy máu não 10 1.5 Đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị chảy máu não 10 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng chung chảy máu não .10 1.5.2 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não theo định khu 11 1.5.3 Chẩn đoán chảy máu não 13 1.5.4 Điều trị chảy máu não 13 1.6 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não 20 1.7 Các yếu tố phản ánh tiên lượng chảy máu não 21 1.7.1 Các triệu chứng lâm sàng phản ánh tiên lượng 21 1.7.2 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính 23 1.8 Những nghiên cứu nước nước áp dụng thang điểm 23 1.8.1 Các nghiên cứu giới .24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .31 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .31 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.5 Biến số số nghiên cứu .39 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 41 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .42 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới .42 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 43 3.1.3 Thời gian, hoàn cảnh chảy máu não 44 3.1.4 Một số yếu tố nguy nhóm bệnh nhân nghiên cứu .45 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chảy máu não .46 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 46 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não 50 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não theo định khu dựa hình ảnh chụp cắt lớp vi tính .53 3.2.4 Kết điều trị 55 3.3 Nghiên cứu yếu tố tiên lượng chảy máu não 56 3.3.1 Nghiên cứu đơn biến 56 3.3.2 Nghiên cứu đa biến 60 Chương 4: BÀN LUẬN .63 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .63 4.2 Đặc điểm lâm sàng chung chảy máu não .66 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng chảy máu não 70 4.4 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp CLVT chảy máu não theo địmh khu 74 4.5 Các yếu tố phản ánh tiên lượng chảy máu não theo thang điểm XHN 75 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Yếu tố nguy gây chảy máu não TCYTTG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu .42 Bảng 3.2 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.3 Hoàn cảnh xảy CMN 44 Bảng 3.4 Tần suất số yếu tố nguy nhóm bệnh nhân nghiên cứu .45 Bảng 3.5 Đặc điểm cách khởi phát bệnh 46 Bảng 3.6 Đặc điểm số triệu chứng bệnh 46 Bảng 3.7 Đặc điểm rối loạn ý thức khởi phát 46 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân vào viện .47 Bảng 3.9 HA bệnh nhân vào viện .49 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng rối loạn cảm xúc bệnh 49 Bảng 3.11 Đặc điểm trí nhớ bệnh 49 Bảng 3.12 Kích thước khối máu tụ 50 Bảng 3.13 Thể tích khối máu tụ 51 Bảng 3.14 Mức độ gây phù nề não ổ máu tụ 51 Bảng 3.15 Mức độ tràn máu não thất .51 Bảng 3.16 Hiệu ứng choán chỗ ổ máu tụ 52 Bảng 3.17 Các xét nghiệm cận lâm sàng khác 52 Bảng 3.18 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp CLVT sọ não chảy máu bao - nhân xám trung ương 53 Bảng 3.19 Lâm sàng hình ảnh chụp CLVT sọ não chảy máu não máu vào não thất .54 Bảng 3.20 Số ngày nằm viện bệnh nhân 55 Bảng 3.21 Theo dõi kết điều trị 55 Bảng 3.22 So sánh đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định/ra viện 56 Bảng 3.23 So sánh tính chất khởi phát, thang điểm Glasgow bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện 56 Bảng 3.24 So sánh triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện 57 Bảng 3.25 So sánh hình ảnh chụp CLVT bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện 58 Bảng 3.26 So sánh hình ảnh chụp CLVT vùng lều tiểu não bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện .58 Bảng 3.27 So sánh hình ảnh chụp CLVT vùng lều tiểu não bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện .59 Bảng 3.28 So sánh số số sinh hóa bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định /ra viện 59 Bảng 3.29 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố có giá trị tiên lượng 60 Bảng 3.30 So sánh điểm xuất huyết bệnh nhân nặng/tử vong bệnh nhân ổn định/ra viện 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.2 Thời gian chảy máu não .44 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ gặp triệu chứng bảng lâm sàng đột quỵ CMN 48 Biểu đồ 3.4 Vị trí tổn thương CT 50 Biểu đồ 3.5 Điểm ICH từ 62 28 Hemphill J.C, Steven M,Craig S et al(2015) Guidelines for the Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage: A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association Stroke , 46, 2032-2060 29 Krishna N (2017) Intracerebral Hemorrhag Copyright© American Academy of Neurology 30 Koivunen R.J, Tatlisumak T, Satopaa T et al(2015) Intracerebral hemorrhage at young age: long-term prognosis European Journal of Neurology, 1-9 31 Sonia R.F, Encarnacion C.L,Francisco G.L et al(2018) Validation of the ICH score in patients with spontaneous intracerebral haemorrhage admitted to the intensive care unit in Southern Spain BMJ Open ,8 32 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông (2012) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng tử vong sớm bệnh nhân đột quỵ chảy máu não mức vừa lớn lều có thơng khí học Tạp chí y học thực hành , 844, 196 -200 33 Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Tạp chí y học thực hành,844,84 -86 34 Hồ Hữu Thật, Vũ Anh Nhị (2009) Đặc điểm xuất huyết não tăng Huyết áp, Hội Thần kinh học lần thứ 5, Hà Nội, 128- 132 35 Daniel I.L, Ralph L.S(2001) Intracerebral hemorrhage - Update Curr opin Neurol, 14, 103- 108 36 Jun Yup Kim, Hee-Joon Bae(2017) Spontaneous Intracerebral Hemorrhage: Management Journal of Stroke, 19,( 1), 8-39 37 Nguyễn Văn Thắng (2011) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hiệu can thiệp dự phòng đột quỵ não tỉnh Hà Tây cũ, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu Y dược học lâm sàng 108 38 Lê Đức Hinh, Lê Quang Cường, Ngô Đăng Thục(2013) Dịch tễ học tai biến mạch máu não Giáo trình sau đại học thần kinh học,Trường Đại học Y Dược Huế, 227 39 Lê Quang Minh (2017) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng bệnh nhân chảy máu não điều trị Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 19(8),6-10 40 Phạm Thị Kim Liên, Dương Huy Hoàng (2016) Điều tra tỷ lệ mắc bệnh đột quỵ não người trưởng thành Thành phố Thái Bình Tạp chí y học dự phòng ,28(7),39-47 41 Phan Thị Tuyên , Ngô Đăng Thục (2010), Yếu tố nguy tai biến mạch máu não Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ Tạp chí y học thực hành,844, 115-119 42 Ngô Thanh Sơn, Tô Văn Hải(2009) Nhận xét triệu chứng yếu tố nguy bệnh nhân chảy máu não điều trị khoa Thần kinh bệnh viện Thanh Nhàn Hội nghị khoa học thần kinh học Việt Nam lần thứ 5,87-94 43 Nguyễn Minh Hiện(2016) Đánh giá cấu thu dung điều trị đột quỵ não 10 năm bệnh viện Quân y 103 từ 6/2006 đến 6/2016 Tạp chí Y Dược học Quân sự số chuyên đề đột quỵ, 5-11 44 Lê Thị Hương, Dương Thị Phương, Lê Thị Tài cộng (2016).Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013-2014 số yếu tố liên quan Tạp chí Nghiên cứu y học, 140(6),7-12 45 Delgado Almandoz J.E, Schaefer P.W, Coldstein J.N et al (2010) Practical Scoring System for the Identification of Patients with Intracerebral Hemorrhage at Highest Risk of Harboring an Underlying Vascular Etiology: The Secondary Intracerebral Hemorrhage Scor AJNR,31,1653-1660 46 Mathew E,Fewel B, Julian T(2003) Spontaneous intracerebral hemorrhage Neurosurg Focus, 15(4) 47 Luca M, Gianni L, Paolo P et al(2016) Clinical Grading Scales for Predicting Early Neurological Worsening in Spontaneous Intracerebral Hemorrhage Stroke Research & Therapy , 1, 48 Wang W, Jinggiing L, Chunxue W et al (2013) Prognostic Value of ICH Score and ICH-GS Score in Chinese Intracerebral Hemorrhage Patients: Analysis From the China National Stroke Registry (CNSR) Validation of ICH Clinical Grading Score Scales, (10),1-5 49 Nguyễn Duy Bách, Bùi Văn Vĩ, Dương Thanh Bình (2009) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba-Đồng Hới Tạp chí Khoa học – Đại học Huế, 52, 5-12 50 Matthew E, Fewel B, Gregory T et al (2003) Spontaneous intracerebral hemorrhage: a review Neurosurg Focus 15(4) 51 Nguyễn Chí Dũng (2007), Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính số yếu tố tiên lượng chảy máu bán cầu đại não bệnh nhân 50 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học y Hà Nội 52 Wexner M.C(2018) Management of Spontaneous Intracerebral Hemorrhage (ICH) / Intraparenchymal Hemorrhage (IPH) The Ohio State University, 1-6 53 Vũ Anh Nhị,Ngô Thị Kim Trinh(2009) Mối liên quan tăng huyết áp gia tăng thể tích khối máu tụ xuất huyết não nhân bèo Hội nghị khoa học Thần kinh học Việt Nam lần thứ 5, 133-142 54 Andrea M, Joshua N(2016) Diagnosis and Management of Acute Intracerebral Hemorrhage Emerg Med Clin North Am,34(4),883-899 55 Nguyễn Văn Chương, Dương Huy Hoàng (2009).Nghiên cứu tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng yếu tố nguy đột quỵ não tái diễn Tạp chí y học thực hành, 2,76-81 56 Nguyễn Đình Tồn(2016) Khảo sát vai trò thang điểm MoCA tầm sốt sa sút trí tuệ mạch máu bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp Tạp chí Y Dược học ,Trường đại học Y Dược Huế, 32, 120-127 57 Phạm Minh Thông,Vũ Đăng Lưu(2009).Cộng hưởng từ chảy máu não Kỷ ́u cơng trình khoa học chuyên ngành Thần kinh, Hội Thần kinh học lần thứ 5,23-40 58 Ayrton R M, Ralph L.S, Miberto S et al(2002).Clinical discriminators between acute brain hemorrhage and infarction - A practical score for early patient identification Arq Neuropsiquiatr ,60(2),185-191 59 Lê Thanh Đức, Lê Công Luận, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015) Nghiên cứu đặc điểm, tần suất yếu tố nguy tai biến mạch máu não khoa Nội tim mạch-Lão khoa Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long,1-6 60 Trần Viết Lực, Lê văn Thính(2011) Các tiếp cận điều trị chảy máu não Tạp chí Đột quỵ Quốc tế tiếng việt, 3(1),18-27 61 Nguyễn Văn Chương (2006) Nghiên cứu lâm sàng điều trị đột quỵ não khoa Nội thần kinh Bệnh viện 103 Tạp chí y học thực hành 844, 45-53 62 Nguyễn Văn Thông, Đinh Thị Hải Hà, Nguyễn Hồng Quân(2012) Nhận xét đặc điểm lâm sàngvà số yếu tố liên quan đến kết chảy máu đồi thị trung tâm đột quỵ não Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Tạp chí Thần kinh học, 13, 93-104 63 Nguyễn Chương (2012) Một số ý kiến nghiên cứu bệnh tai biến mạch máu não Tạp chí Thần kinh học Việt Nam, 12-14 64 Luca M, Mario D.N, Daniel A.G et al(2016).Intracerebral hemorrhage score in patients with spontaneous intracerebral hemorrhage pretreated and not treated with antithrombotics Neurology and Clinical Neuroscience , 4, 169-175 65 Lauren A B, Rebecca N.I, Melissa C.G et al (2014) Pediatric Intracerebral Hemorrhage Score A Simple Grading Scale for Intracerebral Hemorrhage in Children Stroke ,45, 66-70 66 Raymond Tak Fai Cheung, Liang-Yu Zou (2003).Use of the Original, Modified, or New Intracerebral Hemorrhage Score to Predict Mortality and Morbidity After Intracerebral Hemorrhage Stroke ,34,1717-1722 67 Hiten N.P,Mukesh S.S,Dharita S.S(2012) Intracerebral Hemorrhage Score and Volume as an Independent Predictor of Mortality in Primary Intracerebral Hemorrhage Patients Association of Surgeons of India , 302 -304 68 Fawaz Al.M, Ahmad M.T,Tarundeep S(2018).Clinical and Radiographic Predictors of Intracerebral Hemorrhage Outcome Intervent Neurol, 7,119 -136 69 Wenjuan Wang, Jingiing Lu, Chunxue Wang (2018).Prognostic Value of ICH Score and ICH-GS Score in Chinese Intracerebral Hemorrhage Patients: Analysis From the China National Stroke Registry (CNSR) Validation of ICH Clinical Grading Score Scales,8(10), 1-5 70 Nicole R, Gonzales M(2018) Ongoing Clinical Trials in Intracerebral Hemorrhage Stroke.© 2013 American Heart Association, 44,70- 73 71 Đoàn Dư Đạt, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Khánh Vân cộng (2010) Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tai biến mạch máu não bệnh nhân có bệnh van tim khoa tim mạch Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí Quảng Ninh Tạp chí y học thực hành, 2,76-81 72 Adnan I, Qureshi M.D(2014).The Importance of Acute Hypertensive Response in ICH American Heart Association, 44 ,67-69 73 Qaisar A.S (2006) Acute Hypertension in Intracerebral Haemorrhage – Pathophysiology and Management European neurologi canldisease, 86 -92 74 Daojun Hong, Dana Stradling (2017) Resistant Hypertension after Hypertensive Intracerebral Hemorrhage Is Associated with More Medical Interventions and Longer Hospital Stays without Affecting Outcome Neurology, ,1-7 75 Alessandro B, Christophe D (2015) Association Between Blood Pressure Control and Risk of Recurrent Intracerebral Hemorrhage American Medical Association, 314, 904 -912 76 Efstathios M, Dariusz G,Antonio C (2017) Blood Pressuretargets in Acute Intracerebral European Society of Hypertesion ,18 ,64-66 77 Jamora (2017) Stroke recurrence among Filipino patients taking aspirin for first-ever non-cardioembolic ischemic stroke Neurology and Clinical Neuroscience ,1-5 78 Stephen C Matchett (2006) Predicting Mortality After Intracerebral Hemorrhage: Comparison of Scoring Systems and Influence of Withdrawal of Care July 8, Volume ,15(4) ,144–150 79 Trần Thị Mỹ Luật (2008) Đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện điều dưỡng – phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên , Luận văn Thạc sĩ y khoa, Đại học Y Dược-Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số lưu trữ: …………………… Khoa: ………………………… - Họ tên: ………………………Tuổi……………… Giới………………… - Nghề nghiệp: ………………………….…………………………………… - Địa liên lạc: …………………………… …………………………… - Ngày vào: ………………………………………………………………… - Ngày ra: …………………………………………………………………… I- PHẦN BỆNH SỬ: - Tiền sử bị Tai biến mạch máu não: …………………Lần……………… -Yếu tố nguy cơ: - Ngày, bị bệnh: ……… giờ………ngày…………tháng…….năm…… - Hoàn cảnh bị bệnh: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.1 Tiền triệu: a Chống váng b.Đau đầu c Chóng mặt 1.2 Khởi phát: 1.2.1 Cách khởi phát: a Đột ngột (vài giây) 1.2.2 Rối loạn ý thức: a Ngay từ đầu c Tỉnh c.Tõ tõ b.Cấp tính (vài phút) b.Từ từ d.Bán hôn mê 1.2.3.Triệu chứng: a.Đau đầu d.Co giật b Nôn e.Hôn mê c Buồn nôn e.Duỗi cứng 1.2.4 Rối loạn cảm giác: a Phải b Trái c Khơng có 1.2.5 Bại ,liệt nửa người: a Phải b Trái c.Khơng liệt 1.2.6.Rối loạn vòng: b.Khơng a.Có 1.2.7.Rối loạn ngơn ngữ: a.Có b.Khơng 1.2.8 Thuận tay nào: b.Trái a Phải: 1.2.9 Huyết áp lúc xảy (khi vào viện) - Có điều trị HA thường xuyên khơng? + Có + Khơng - HA thơng thường (dao động): ……………………………………………… + Thuốc điều trị: ………………………………………………… + a loại b loại II- PHẦN KHÁM: 2.1.Khám nội khoa: - Toàn thân:…………………………………….Thân nhiệt:……………… - Tim:…………………………………………… Huyết áp:…………… - Mạch quay,mạch cảnh(cường độ,tiếng thổi):……………………………… - Khám phổi:…………………………………………………………….… - Khám tiêu hoá:…………………………………………………………… - Khám hệ tiết niệu,sinh dục:………………………………………… …… 2.2.Khám tâm thần: 2.2.1.RL cảm xúc a.Có 2.2.2 Trí nhớ: a.Sa sút b.Khơng b Lú lẫn 2.2.3 Ý thức:…………………………Điểm Glasgow:…………………… 2.3.Khám thần kinh: 2.3.1 Triệu chứng: a.Co giật b.Kích thích c Duỗi cứng 2.3.2 Triệu chứng đầu mắt quay bên: ……………………………… 2.3.3 Tổn thương dây thần kinh sọ não: …………………………………… 2.3.4 Liệt nhìn: …………………………………………………………… 2.3.5 Rối loạn ngơn ngữ: a.Tồn phần b.Broca c.Wernicke 2.3.6 Liệt nửa người: a.Phải b.Trái c.Độ(50) 2.3.7 Phản xạ gân xương: ………………………………………… 2.3.8 Phản xạ da bụng: …………………………………………………… 2.3.9 Phản xạ bệnh lý bó tháp: ……………………………………………… 2.3.10 Dinh dưỡng: …………………………………………………………… 2.3.11 Rối loạn cảm giác: a.Nơng 2.3.12 Rối loạn vòng: b.Sâu a.Bí tiểu b.Tiểu dầm 2.3.13 Hội chứng màng não: a.Cứng gáy b.Kernig c.Tự chủ c.Vạch màng não 2.3.14 Hội chứng tiểu não: …………………………………………………… 2.3.15 Rối loạn thần kinh thực vật: …………………………… …………… a Vã mồ hôi b Thân nhiệt: e Tăng tiết đờm dãi + c Mạch: g.Rối loạn hô hấp: 2.3.16 Phản xạ đồng tử ánh sáng: a.Còn d.HA: mmHg h Mất phản xạ nuốt b.Mất III- TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG: 3.1.Xét nghiệm máu: Hồng cầu …………HST ……… Bạch cầu ………… Tiểu cầu………… …… Ure: …………Glucose………Creatinin… .… Clolesterol …Triglycerid…… LDL………HDL……… Điện giải đồ: Na…………… K………… 3.2.Xquang tim phổi: ……………………………………………………… 3.3 Ghi điện tim: ………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………… 3.4 Chụp cắt lớp vi tính sọ não: (Mơ tả đầy đủ vị trí, kích thước, thể tích, có máu vào não thất) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… V- THUỐC ĐIỀU TRỊ: (đã điều trị): ………………………………………………………………………………… …… … ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… VI- KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG 30 NGÀY - Tử vong (hấp hỗi xin về): - Khỏi……… - Di chứng đánh giá thang điểm Rankin (phụ lục) ……………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… TRƯỞNG KHOA BSNC PHỤ LỤC Bảng đánh giá mức độ hồi phục theo thang điểm Rankin sửa đổi (the modified Rankin scale) Độ Đặc điểm lâm sàng Khơng có triệu chứng Khơng có di chứng thực sự, có triệu chứng nhẹ, có khả làm công việc hàng ngày Di chứng nhẹ: bệnh nhân khơng thể hồn thành tất hoạt động trước kia, có khả tự phục vụ, không cần giúp đỡ người khác Di chứng vừa: cần giúp đỡ định, tự lại mà khơng cần trợ giúp Di chứng tương đối nặng:Không tự lại được, không tự phục vụ không giúp đỡ Di chứng nặng: Liệt giường, rối loạn vòng Tử vong PHỤ LỤC Thang điểm mê Glasgow STT Đáp ứng Đáp ứng mở mắt Đáp ứng vận động Đáp ứng lời nói Biểu Điểm Mở mắt tự nhiên Mở mắt lệnh Mở mắt gây đau Khơng mở mắt kích thích Đáp ứng vận động lệnh Vận động thích hợp kích thích Đáp ứng khơng thích hợp Co cứng vỏ Duỗi cứng não Nằm yên không đáp ứng Trả lời câu hỏi Trả lời hạn chế định hướng Trả lời lộn xộn khơng phù hợp Khơng rõ nói Khơng nói Cộng *Ng̀n: Theo Jennett (2005) Ghi chú: 15 điểm: không rối loạn ý thức 10-14 điểm: rối loạn ý thức nhẹ 6-9 điểm: rối loạn ý thức nặng 4-5 điểm: hôn mê sâu điểm: hôn mê sâu 15 PHỤ LỤC Thang điểm ICH (Intracerebral hemorrhage) Hội Tim mạch đề xuất 2001 Component ICH Score Points GCS score (điểm Glasgow) 3-4 5-12 13-15 ICH volume, cm3 (thể tích) ≥ 30 < 30 IVH (chảy máu não thất) Yes No Intratentorial origin of ICH (chảy máu lều) Yes No Age, y (tuổi) Tổng ICH: 0-6 ≥ 80 < 80 PHỤ LỤC Mức độ liệt Henry vµ CS (1984): Độ I (nhẹ) Sức = điểm Độ II (vừa) Sức = điểm Độ III (Nặng) Sức = điểm Độ IV (Rất nặng) Sức = điểm Độ V (Liệt hoàn toàn) Sức co = điểm Giảm sức cơ, vận động chủ động Còn nâng chi lên khỏi mặt giường Co duỗi chi tì đè lên mặt giường Chỉ biểu co nhẹ Khơng biểu co ... người bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Tiên lượng bệnh nhân chảy máu não có tăng huyết áp thang điểm chảy máu não ’ nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng chảy máu não có tăng huyết... I.61.6: Chảy máu não nhiều ổ - I.61.7: Chảy máu não khác - I.61.8: Chảy máu não không biệt định 1.5 Đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị chảy máu não 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng chung chảy máu não, Chảy. .. giải phẫu bệnh chảy máu não 1.3.1 Nguyên nhân chảy máu não Chảy máu não nhiều nguyên nhân, chia thành hai nhóm chính: - Do tăng huyết áp (HA) - Các nguyên nhân lại: + Bệnh động mạch não thối hố

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các nghiên cứu trong nước

  • Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông qua 134 BN chảy máu não cấp tính (72 giờ đầu), kích thước vừa và lớn, vị trí trên lều, có thông khí cơ học, điều trị tại Trung tâm Đột qụy não - Bệnh viện TWQĐ 108 từ 8/2008 đến 4/2012.

  • Nghiên cứu Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và yếu tố tin lượng chảy máu bán cầu não tại BV Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Gồm 165 bệnh nhân, được chẩn đoán xác định là chảy máu máu não bán cầu tự phát, không do sang chấn

    • Nhận xét:

    • Hầu hết bệnh nhân có rối loạn ý thức tuy nhiên mức độ khởi phát có khác nhau, có tới 28,8% bệnh nhân đến nhập khoa trong tình trạng bán mê và hôn mê sâu

    • STT

    • A

    • 1

    • 2

    • 3

    • 4

    • B

    • 1

    • STT

    • A

    • 1

    • B

    • 1

    • 2

    • Bệnh nhân có độ tuổi ≥ 80 nguy cơ tử vong tăng gấp 4.17 lần so với tuổi < 80 với CI95% (1.48-11.74) với p <0.05.

    • Về giới nghiên cứu cho thấy nam có nguy cơ tử vong cao gấp 2,04 lần lần so với nữ với CI 95% (0.88- 4,84)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan