1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu áp DỤNG CHỈ số MELD và MADDREY TRONG SO SÁNH TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN xơ GAN DO rượu và BỆNH NHÂN xơ GAN DO rượu có NHIỄM VIRUS VIÊM GAN b

46 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 505 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN TRỌNG NHÂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHỈ SỐ MELD VÀ MADDREY TRONG SO SÁNH TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU VÀ BỆNH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU CÓ NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN TRỌNG NHÂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHỈ SỐ MELD VÀ MADDREY TRONG SO SÁNH TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU VÀ BỆNH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU CÓ NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HỒNG HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin AST : Amino acid aspartate GGT : Gamma glutamyl tranferase BN : Bệnh nhân DF : Maddrey index MELD : Model for End stage Liver Disease CP : Child-Pugh PT : Tỷ lệ Prothrombin XGR : Xơ gan rượu XGR-HBV : Xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B XHTH : Xuất huyết tiêu hóa HCGT : Hội chứng gan thận NTDCC : Nhiễm trùng dịch cổ chướng HCNG : Hội chứng não gan DCC : Dịch cổ chướng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiện rượu xơ gan rượu 1.1.1 Định nghĩa nghiện rượu 1.1.2 Xơ gan rượu 1.2 Virus Viêm gan B 1.2.1 Cách lây nhiễm HBV 1.2.2 Viêm gan virus mạn 10 1.3 Một số nghiên cứu ứng dụng số giúp đánh giá, tiên lượng bệnh gan rượu Việt Nam giới 11 1.3.1 Bảng phân loại Child- Pugh 11 1.3.2 Bảng điểm GLASGOW tính điểm viêm gan rượu 13 1.3.3 Chỉ số MELD .14 1.3.4 Chỉ số Maddrey 15 1.3.5 Chỉ số Lillemodel 16 1.3.6 Các nghiên cứu sử dụng số Maddrey, MELD 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 21 2.2.2 Cách chọn mẫu 21 2.2.3 Phương pháp thu nhập số liệu 21 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá .21 2.2.5 Các số sử dụng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài .25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu .27 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan 28 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xơ gan .28 3.2.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng .29 3.3 Đặc điểm giai đoạn xơ gan rượu .29 3.3.1 Mức độ nặng nhẹ bệnh theo Child- Pugh .29 3.3.2 Phân loại xơ gan rượu theo số Maddrey (DF),MELD 30 3.4 MELD biến chứng xơ gan 30 3.4.1 Mối liên quan MELD Child-Pugh 31 3.5 Maddrey biến chứng xơ gan 31 3.5.1 Mối liên quan Maddrey Child-Pugh .32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng1.4 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bộ câu hỏi AUDIT Điểm Child-Pugh đánh giá mức độ nặng xơ gan năm 1973 12 Điểm Glasgow Alcoholic hepatitis .13 Theo dõi tỷ lệ sống bệnh nhân .14 Điểm Child-Pugh đánh giá mức độ nặng xơ gan 23 Đặc điểm tuổi 27 Đặc điểm giới 27 Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Giá trị xét nghiệm cận lâm sàng 29 Mức độ nặng nhẹ bệnh theo Child- Pugh 29 Phân loại xơ gan rượu theo số Maddrey(DF), MELD 30 MELD biến chứng xơ gan .30 Mối liên quan MELD Child-Pugh 31 Maddrey biến chứng xơ gan 31 Mối liên quan Maddrey Child-Pugh .32 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp Việt Nam nhiều nước giới, đứng hàng đầu bệnh gan mật [1] Những năm gần dự báo thời gian tới tỉ lệ mắc bệnh có khuynh hướng tăng lên việc nhiễm virus viêm gan B, C việc sử dụng rượu bia gia tăng nhiều khu vực châu lục Ở nước ta chưa có số liệu xác tỷ lệ bệnh nhân xơ gan bệnh diễn biến thầm lặng phát bệnh có biến chứng Trong nguyên nhân gây xơ gan hay gặp rượu.Thống kê 2016, Việt nam có 77% đàn ơng uống bia rượu tiêu thụ gần 3,8 tỷ lít bia/năm tương đương tỉ đơla 41 triệu lít rượu/năm tương đương 700 triệu đơla Việt Nam đứng hàng đầu tiêu thụ rượu bia Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á đứng thứ 16 giới [2] Theo Viện sức khỏe tâm thần tỷ lệ nghiện rượu nhân dân số địa phương từ 1,7- 6,4% dân số Số liệu thống kê nước giới cho thấy tổn thương gan rượu gặp cao số bệnh lý tổn thương gan gây nguyên nhân khác Xơ gan rượu có tỷ lệ ngày cao, tiến triển nặng dần kèm theo nhiều biến chứng dẫn đến tử vong, chưa có biện pháp điều trị triệt để trừ ghép gan Ngồi rượu bia, tình trạng nhiễm virus viêm gan nước ta đáng báo động, đặc biệt virus viêm gan B Theo ước tính tổ chức y tế giới năm 2016, khoảng gần 1/3 dân số giới bị nhiễm, 240 triệu người nhiễm trở thành mạn tính khoảng 780 nghìn người tử vong hàng năm biến chứng xơ gan ung thư gan Có nhiều nguyên nhân gây ung thư gan khu vực Châu Á, viêm gan B chiếm tỷ lệ cao tới 70-80% tất trường hợp ung thư gan [3] Tại Việt Nam, vacxin phòng viêm gan B sử dụng từ 20 năm qua có khả bảo vệ hiệu tình trạng lây nhiễm 95%, nhiễm viêm gan B vấn đề y tế thời nóng bỏng bệnh khó điều trị triệt để với liệu pháp kháng vi rút Theo ước tính, Việt Nam có khoảng 10-12 triệu người bị nhiễm [4] Tuy nhiên số có nhiều người khơng biết bị nhiễm nguồn lây cho cộng đồng Hơn đa số người bị nhiễm viêm gan B Việt Nam không điều trị.Ngay Mỹ có khoảng 2.5% bệnh nhân bị nhiễm HBV điều trị thuốc kháng vi-rút [5] Bệnh lý tổn thương gan rượu giới quan tâm nghiên cứu từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý, theo dõi, điều trị bệnh Đã có nhiều guideline đưa khuyến cáo định theo dõi, điều trị dựa số đánh giá giai đoạn xơ gan Thang điểm Child-Pugh áp dụng từ năm 1964 tính điểm dựa thơng số có dấu hiệu lâm sàng cổ trướng, bệnh não gan, dấu hiệu cận lâm sàng nồng độ Albumin huyết thanh, bilirubin huyết tỷ lệ Prothrombin Child-Pugh chia xơ gan thành giai đoạn A, B,C Các số Maddrey (DF) MELD áp dụng thực hành lâm sàng từ năm 1984, thước đo đánh giá mức độ trầm trọng bệnh Trong thực tế, có nhiều bệnh nhân xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B, hai yếu tố góp phần làm tăng nặng tình trạng tổn thương gan dẫn đến biến chứng xơ gan, xơ gan giai đoạn cuối xơ gan ung thư hóa Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu so sánh mức độ nặng tiên lượng bệnh nhân xơ gan rượu xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B.Do vậy, tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá số MELD số Maddrey bệnh nhân xơ gan rượu xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B Đánh giá số MELD Maddrey bệnh nhân xơ gan rượu xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B số biến chứng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nghiện rượu xơ gan rượu 1.1.1 Định nghĩa nghiện rượu Tổ chức y tế giới hội nghị phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 đưa định nghĩa: Người nghiện rượu người ln có thèm muốn nên đòi hỏi thường xuyên uống rượu dẫn đến rối loạn nhân cách, thói quen, giảm khả hoạt động lao động nghề nghiệp, ảnh hưởng đến sức khoẻ [6] Tài liệu nêu tiêu chuẩn chẩn đoán người coi nghiện rượu có biểu sau: • Thèm muốn mạnh mẽ cảm thấy buộc phải uống rượu • Khó khăn kiểm tra thời gian bắt đầu uống kết thúc uống mức độ uống hàng ngày • Khi ngừng uống rượu xuất trạng thái cai, cụ thể là: lo âu, trầm cảm, đau mỏi, rối loạn nhịp tim, cáu bẳn, thô bạo,…và bệnh nhân có ý định uống rượu trở lại để né tránh giảm nhẹ hội chứng cai • Có chứng số lượng rượu uống ngày gia tăng • Sao nhãng thú vui sở thích trước đây, dành nhiều thời gian để tìm kiếm rượu, uống rượu • Vẫn tiếp tục uống hiểu rõ tác hại rượu gây thể tâm thần Có ≥ dấu hiệu nghiện rượu Để đánh giá nghiện rượu có câu hỏi sau thường sử dụng: Câu hỏi AUDIT CAGE cụ thể sau Bảng câu hỏi CAGE: Bạn thấy nên cắt giảm lượng rượu uống hay chưa? Mọi người làm bạn khó chịu trích thói quen uống rượu bạn chưa? Bạn cảm thấy xấu hổ hay tội lỗi thói quen uống rượu chưa? Đã bạn phải uống rượu vào buổi sáng để làm tỉnh ngủ chưa? Cách tính điểm: Mỗi câu trả lời chấm điểm Tổng điểm từ trở lên có nghĩa vấn đề nghiêm trọng Câu hỏi Audit: WHO đưa ra: Tổng số 10 câu hỏi, chẩn đoán nghiện rượu khi: Nam > điểm, nữ > điểm, khơng tính trẻ em người già > 60 tuổi Kết chẩn đoán ban đầu nghiện rượu: Độ nhạy 51 – 97%, độ đặc hiệu 78 – 96% 26 HBsAg (-) HBsAg(+) Nhóm 2: Xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B Đối chiếu với thang điểm Child-Pugh CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi Nhóm tuổi ≤ 29 30-39 40-49 Nhóm n1 Tỉ lệ (%) Nhóm n2 Tỉ lệ (%) Tổng n Tỉ lệ (%) 27 50-59 ≥ 60 -Biểu đồ: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi -Nhận xét: 3.1.1.2 Đặc điểm giới: Bảng 3.2 Đặc điểm giới Giới Nhóm n1 Tỉ lệ (%) Nhóm n2 Tổng Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) Nam Nữ -Biểu đồ : Đặc điểm giới -Nhận xét: 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân xơ gan Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng lâm sàng Tỉnh Tiền hôn mê thần Hôn mê Mệt mỏi, ăn Vàng da, vàng măt Sao mạch, lòng bàn tay son Cổ chướng Tuần hồn bàng hệ Gan Bình thường Tinh Nhóm (n1) Tỉ lệ n1 (%) Nhóm (n2) Tỉ lệ n2 (%) Tổng (n) Tỉ lệ n (%) 28 To Teo Lách to XHTH Nhận xét: 3.2.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng Bảng 3.4 Giá trị xét nghiệm cận lâm sàng XN cận lâm sàng Nhóm Nhóm Giá trị TB Min Max Giá trị TB Min Max Bilirubin ngày (mmol/l) Bilirubin ngày (mmol/l) Albumin (g/l) Creatinin (μmol/l) Thời gian Prothrombin (s) Tỷ lệ Prothrombin (%) Tỷ lệ PT (INR) AST (U/l/370) ALT (U/l/370) Số lượng bạch cầu (G/l) Nhận xét: 3.3 Đặc điểm giai đoạn xơ gan rượu 3.3.1 Mức độ nặng nhẹ bệnh theo Child- Pugh Bảng 3.5 Mức độ nặng nhẹ bệnh theo Child- Pugh Mức độ xơ gan theo Child- Pugh Nhóm n1 Tỉ lệ (%) Nhóm n2 Tỉ lệ(%) 29 A B C Nhận xét: 3.3.2 Phân loại xơ gan rượu theo số Maddrey(DF),MELD Bảng 3.6 Phân loại xơ gan rượu theo số Maddrey(DF),MELD Maddrey < 32 ≥ 32 MELD >18 ≤18 Nhóm 1(n1) Min Max GTTB Nhóm (n2) Min Max GTTB Nhóm Nhóm Nhận xét: 3.4 MELD biến chứng xơ gan Bảng 3.7 MELD biến chứng xơ gan Biến chứng N1 Nhóm Tỷ lệ MELD % P N2 Nhóm Tỷ lệ MELD % Có Khơng Có HCGT Khơng NT Có DCC Khơng Có HCNG Khơng Nhận xét : XHTH 3.4.1 Mối liên quan MELD Child-Pugh Bảng 3.8 Mối liên quan MELD Child-Pugh P 30 Child- Nhóm MELD Tỷ Pugh lệ Max Min Tb p Nhóm MELD Tỷ lệ Max Min Tb p A B C Nhận xét: 3.5 Maddrey biến chứng xơ gan Bảng 3.9 Maddrey biến chứng xơ gan Biến chứng n1 NT Có Khơng Có Khơng Có DCC Khơng HCNG Có Khơng XHTH HCGT Nhóm Tỷ lệ DF % P n2 Nhóm Tỷ lệ DF % P Nhận xét: 3.5.1 Mối liên quan Maddrey Child-Pugh Bảng 3.10 Mối liên quan Maddrey Child-Pugh ChildPugh A Nhóm Tỷ DF lệ Max Min Nhóm Tb p Tỷ DF lệ Max Min Tb P 31 B C Nhận xét: 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Hồ Thu (2000), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa, tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 180-189 Nikkei Asian Review http://www.who.int/immunization/diseases/hepatitisB/en/ Nguyen VT Hepatitis B infection in Vietnam: current issues and future challenges Asia Pac J Public Health 2012 Cohen C, et al Is chronic hepatitis B being undertreated in the United States J Viral Hepat 2011 http://www.alcoholcostcalculator.org/business/about/dsm.html Reference for the whole section Société Nationale Francaise de Gastroentérologie Hépathie alcoolique (hors cirrhose) 1999 Đào Văn Long (2012), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 9 Nguyễn Thị Vân Hồng (2008), "Sổ tay tiêu hóa thực hành", Nhà xuất Đại học Y Hà Nội, tr 73-80 10 Hồng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hóa gan mật, Trường Đại học Y Huế, tr 315-330 11 Hadler, SC, Murphy, BL, Schable, CA, et al Epidemiological analysis of the significance of low positive test results for antibody to hepatitis B surface and core antigens J Clin Microbiol 1984; 19:521 12 Joller-Jemelka, HI, Wicki, AN, Grob, PJ Detection of HBs antigen in "anti-HBc alone" positive sera J Hepatol 1994; 21:269 13 Yeo W, Chan PK, Zhong S, et al Frequency of hepatitis B virus reactivation in cancer patients undergoing cytotoxic chemotherapy: a prospective study of 626 patients with identification of risk factors J Med Virol 2000;62(3):299-307 14 Child C, Turcotte J (1964), "The liver and portal hypertension", Child CI ed, Surgery and Portal Hypertension, Philadelphia, USA W.B Saunders, p 50-58 15 Huo TI, Lin HC, Wu JC (2006), "Proposal of a modified Child-TurcottePush scoring systern and comparison with the model for end-stage liver disease for outcome prediction with cirrhosis", Liver Transpl, Vol 12, p 65-71 16 Korner T, Kropf J, Kosche B (2003), "Improverment of prognostic power of the Child-Pugh classification of liver cirrhosis by hyaluronan", J Hepatol, Vol 39, p 947-953 17 Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al (2001), "A model to predict survival in patients with end-stage liver disease", Hepatology, Vol 33, p 464-470 18 Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al (1993), "Short-term prognosis of cirrhotics with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study", Am J Gastroenterol, Vol 88, p 388-392 19 Mathurin P, Abdelnour M, Ramond MJ, et al (2003), "Early change in bilirubin levels is an important prognostic factor in severe alcoholic hepatitis treated with prednisolone", Hepatology, Vol 38, p 1363–1369 20 McCullough AJ, O’Connor JFB (1998), "Alcoholic liver disease: proposed recommendations for the American College of Gastroenterology", Am J Gastroenterol, Vol 93, p 2022–2036 21 Orrego H, Blake JE, Blendis LM, et al (1987), "Prognosis of alcoholic cirrhosis in the presence and absence of alcoholic hepatitis", Gastroenterology, Vol 92, p 208–214 22 Rincon D, Lo Iacono O, Ripoll C, et al (2007), "Prognostic value of hepatic venous pressure gradient for in-hospital mortality of patients with severe acute alcoholic hepatitis", Alimentary Pharmacology and Therapeutics, Vol 25, p 841–848 23 Said A, Williams J, Holden J, et al (2004), "Model for end stage liver disease score predicts mortality across a broad spectrum of liver disease", J Hepatol, Vol 40, p 897–903 24 Degre D, Bourgcois N, Boon N, et al (2004), "Aminopyrine breath test compared to theo MELD and Child-Pugh scores for predicting mortality among cirrhotic partients awaiting liver transplantation", Transpl Int, Vol 17, p 31-38 25 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17518367 26 Salerno F, Merli M, Cazzaniga M, et al (2002), "MELD score is beter than Child-Pugh score in predicting 3-month survival of patients undergoing trasjugular intrahepatic portosytemic shunt", J Hepatol, Vol 26, p 494-500 27 Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, et al (2005), "MELD is a better prognostic model than the Child-Turcotte-Pugh score or Discriminant Function in patients with alcoholic hepatitis", J Hepatol, Vol 42, p 700–706 28 Tome S, Lucey MR (2004), "Review article: current management of alcoholic liver disease", Aliment Pharmacol Ther Vol 19, p 707-714 29 Malinchoc M, Kamath PS, Gordon ED, Peine CI, Rank J, Ter Borg PCJ (2000), "A model to predict poor survival in patients undergoing transjugular intrahepatic portosystemic shunts", Hepatology, Vol 31, p 864–871 30 Stewart SF, Prince M, Bassendine MF, et al (2007), "A randomized trial of antioxidant therapy alone or with corticosteroids in acute alcoholic hepatitis", J Hepatol, Vol 47, p 277–283 Số bệnh án: Mã số BA: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp:………………………………Dân tộc……………………… Địa Địa liên hệ (điện thoại) Ngày vào viện Ngày viện Chẩn đoán vào viện Chẩn đoán viện Kết điều trị II Lý vào viện III Tiền sử: - Viêm gan - Nghiện rượu: lượng uống /ngày ml/ năm - Các bệnh khác kèm theo Bộ câu hỏi AUDIT: (alcohol use disorders identification test) Câu hỏi Hàng Bạn có thường xuyên uống thức uống có Khơng tháng cồn? Trung bình uống bạn uống thức uống có cồn ngày? Khơng ly thức uống có cồn ngày? cảm thấy khong thể dừng lại bắt đầu uống? Trong năm qua, lần bạn khơng thể kiểm sốt hành vi uống thức uống có cồn? Trong năm qua, bạn có thường xuyên phải uống vào buổi sáng để làm thể phấn chấn sau uống say vào tối hôm trước? Trong năm qua, bạn có thường xuyên cảm thấy tội lỗi hay hối hận sau uống thức uống có cồn? Trong năm qua, bao lần bạn khơng thể nhớ việc xảy vào tối hơm trước uống thức uống có cồn? Đã bạn bị thương làm người khác bị thương say rượu chưa? 10 Đã có người thân, bạn bè, bác sỹ hay nhân viên chăm sóc sức khỏe lo ngại hành vi uống thức uống có cồn bạn đến đến lần lần lần tháng tuần hoặc đến Bạn có thường xuyên uống nhiều Trong năm qua, bạn có thường xun Ít hàng tháng Ít Khơng hàng tháng Ít Khơng hàng tháng Ít Khơng hàng tháng Ít Khơng hàng tháng Ít Khơng Không Không hàng Hàng Hàng tháng tuần Hàng Hàng tháng tuần Hàng Hàng tháng tuần Hàng Hàng tháng tuần Hàng Hàng tháng tuần Hàng Hàng tháng tuần nhiều tuần 10 nhiều Hàng ngày gần hàng ngày Hàng ngày gần hàng ngày Hàng ngày gần hàng ngày Hàng ngày gần hàng ngày Hàng ngày gần hàng ngày Hàng ngày gần tháng Có, khơng phải năm hàng ngày Có, năm trước trước Có, khơng phải năm Có, năm trước trước khuyên bạn cắt giảm chưa? - Điểm AUDIT IV Khám lâm sàng Tinh thần: Mệt mỏi ăn: Tỉnh Tiền mê Hơn mê Có Khơng Sốt: Có Khơng Phù: Có Khơng Da, niêm mạc nhợt: Có Khơng Vàng da, vàng mắt: Có Khơng XHTH: Có Khơng THBH: Có Khơng Cổ chướng: Nặng Vừa Nhẹ Khơng Gan: To Bình thường Teo Lách to: Có Khơng V CẬN LÂM SÀNG Ngày XN KQXN0 Hóa sinh ĐMCB CTM Ngày Ngày Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Glucose (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Bilirubin TP (µmol/l) Bilirubin TT (µmol/l) Bilirubin GT (µmol/l) GOT (U/l/370) GPT (U/l/370) GGT (U/l/370) Na+ ĐGĐồ K+ (mmol/l) ClPT (s) INR PT (%) H cầu (T/l) Hb (g/l) Hct (l/l) Thể tích trung bình hồng cầu MCV (fl) Bạch cầu (G/l) Tiểu cầu (G/l) Virus: HbsAg Dương tính Anti HCV Dương tính HBV-DNA: Âm tính Âm tính 3.Chọc dịch ổ bụng (nếu có) Protein g/l Rivalta Dương tính Bạch cầu (G/l) BCĐNTT (%) Âm tính Vi khuẩn Siêu âm ổ bụng: Nội soi dày thực quản: ………………………………………………………………………………… TPT nước tiểu Bạch cầu niệu Hồng cầu niệu Protein niệu  Số điểm MELD :  Số điểm Maddrey :  Số điểm Child-pugh :  Tiên lượng sau ngày Đỡ Nặng Tử vong (Biến chứng ) .. .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN TRỌNG NHÂN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CHỈ SỐ MELD VÀ MADDREY TRONG SO SÁNH TIÊN LƯỢNG B NH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU VÀ B NH NHÂN XƠ GAN. .. virus viêm gan B .Do vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá số MELD số Maddrey b nh nhân xơ gan rượu xơ gan rượu có nhiễm virus viêm gan B Đánh giá số MELD Maddrey b nh nhân. .. thương gan dẫn đến biến chứng xơ gan, xơ gan giai đoạn cuối xơ gan ung thư hóa Hiện Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu so sánh mức độ nặng tiên lượng b nh nhân xơ gan rượu xơ gan rượu có nhiễm virus

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Huo TI, Lin HC, Wu JC (2006), "Proposal of a modified Child-Turcotte- Push scoring systern and comparison with the model for end-stage liver disease for outcome prediction with cirrhosis", Liver Transpl, Vol. 12, p.65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposal of a modified Child-Turcotte-Push scoring systern and comparison with the model for end-stage liverdisease for outcome prediction with cirrhosis
Tác giả: Huo TI, Lin HC, Wu JC
Năm: 2006
16. Korner T, Kropf J, Kosche B (2003), "Improverment of prognostic power of the Child-Pugh classification of liver cirrhosis by hyaluronan", J Hepatol, Vol. 39, p. 947-953 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improverment of prognosticpower of the Child-Pugh classification of liver cirrhosis by hyaluronan
Tác giả: Korner T, Kropf J, Kosche B
Năm: 2003
17. Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al (2001), "A model to predict survival in patients with end-stage liver disease", Hepatology, Vol. 33, p.464-470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A model to predictsurvival in patients with end-stage liver disease
Tác giả: Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al
Năm: 2001
18. Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al (1993), "Short-term prognosis of cirrhotics with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study", Am J Gastroenterol, Vol. 88, p. 388-392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short-term prognosis ofcirrhotics with spontaneous bacterial peritonitis: multivariate study
Tác giả: Llovet JM, Planas R, Morillas R, et al
Năm: 1993
19. Mathurin P, Abdelnour M, Ramond MJ, et al (2003), "Early change in bilirubin levels is an important prognostic factor in severe alcoholic hepatitis treated with prednisolone", Hepatology, Vol. 38, p. 1363–1369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early change inbilirubin levels is an important prognostic factor in severe alcoholichepatitis treated with prednisolone
Tác giả: Mathurin P, Abdelnour M, Ramond MJ, et al
Năm: 2003
20. McCullough AJ, O’Connor JFB (1998), "Alcoholic liver disease:proposed recommendations for the American College of Gastroenterology", Am J Gastroenterol, Vol. 93, p. 2022–2036 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alcoholic liver disease:proposed recommendations for the American College ofGastroenterology
Tác giả: McCullough AJ, O’Connor JFB
Năm: 1998
21. Orrego H, Blake JE, Blendis LM, et al (1987), "Prognosis of alcoholic cirrhosis in the presence and absence of alcoholic hepatitis", Gastroenterology, Vol. 92, p. 208–214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognosis of alcoholiccirrhosis in the presence and absence of alcoholic hepatitis
Tác giả: Orrego H, Blake JE, Blendis LM, et al
Năm: 1987
22. Rincon D, Lo Iacono O, Ripoll C, et al (2007), "Prognostic value of hepatic venous pressure gradient for in-hospital mortality of patients with severe acute alcoholic hepatitis", Alimentary Pharmacology and Therapeutics, Vol. 25, p. 841–848 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic value ofhepatic venous pressure gradient for in-hospital mortality of patientswith severe acute alcoholic hepatitis
Tác giả: Rincon D, Lo Iacono O, Ripoll C, et al
Năm: 2007
24. Degre D, Bourgcois N, Boon N, et al (2004), "Aminopyrine breath test compared to theo MELD and Child-Pugh scores for predicting mortality among cirrhotic partients awaiting liver transplantation", Transpl Int, Vol. 17, p. 31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aminopyrine breath testcompared to theo MELD and Child-Pugh scores for predicting mortalityamong cirrhotic partients awaiting liver transplantation
Tác giả: Degre D, Bourgcois N, Boon N, et al
Năm: 2004
26. Salerno F, Merli M, Cazzaniga M, et al (2002), "MELD score is beter than Child-Pugh score in predicting 3-month survival of patients undergoing trasjugular intrahepatic portosytemic shunt", J Hepatol, Vol.26, p. 494-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MELD score is beterthan Child-Pugh score in predicting 3-month survival of patientsundergoing trasjugular intrahepatic portosytemic shunt
Tác giả: Salerno F, Merli M, Cazzaniga M, et al
Năm: 2002
27. Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, et al (2005), "MELD is a better prognostic model than the Child-Turcotte-Pugh score or Discriminant Function in patients with alcoholic hepatitis", J Hepatol, Vol. 42, p. 700–706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MELD is a betterprognostic model than the Child-Turcotte-Pugh score or Discriminant Functionin patients with alcoholic hepatitis
Tác giả: Srikureja W, Kyulo NL, Runyon BA, et al
Năm: 2005
28. Tome S, Lucey MR (2004), "Review article: current management of alcoholic liver disease", Aliment Pharmacol Ther Vol. 19, p. 707-714 29. Malinchoc M, Kamath PS, Gordon ED, Peine CI, Rank J, Ter Borg PCJ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Review article: current management ofalcoholic liver disease
Tác giả: Tome S, Lucey MR
Năm: 2004
30. Stewart SF, Prince M, Bassendine MF, et al (2007), "A randomized trial of antioxidant therapy alone or with corticosteroids in acute alcoholic hepatitis", J Hepatol, Vol. 47, p. 277–283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized trialof antioxidant therapy alone or with corticosteroids in acute alcoholichepatitis
Tác giả: Stewart SF, Prince M, Bassendine MF, et al
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w