Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị THA trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có tăng huyết áp (FULL TEXT)

110 32 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị THA trên bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có tăng huyết áp (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý chuyển hóa mạn tính rất thường gặp, được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng dẫn đến các biến chứng cấp tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gây ra các biến chứng mạn tính ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ. Các chứng bệnh thường gặp cùng với bệnh đái tháo đường típ 2 là những yếu tố nguy cơ rõ ràng cho ASCVD. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả của việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch trong việc ngăn ngừa hoặc làm chậm ASCVD ở những người mắc bệnh tiểu đường. Do đó, các yếu tố nguy cơ tim mạch cần được đánh giá một cách có hệ thống ít nhất mỗi năm ở tất cả các bệnh nhân bị tiểu đường. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm cao huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, tiền sử gia đình bị bệnh mạch vành, bệnh thận mãn tính, và sự hiện diện của albumin niệu. Tăng huyết áp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chính cho cả ASCVD lẫn các biến chứng vi mạch. Việc kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 nhìn chung chưa đạt yêu cầu cho đến khoảng hai thập kỷ gần đây [67]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra lợi ích của việc giảm huyết áp ở những bệnh nhân ĐTĐ, giảm huyết áp trung bình từ 5 – 10mmHg làm giảm tỉ lệ tử vong do bệnh đái tháo đường bằng một phần ba, giảm tỉ lệ đột quỵ bằng một nửa và và giảm tỉ lệ suy tim bằng một phần ba sau một khoảng thời gian trung bình là 8,4 năm [54]. Ngoài ra, nghiên cứu Framingham cho thấy trong khi nguy cơ tử vong là 7%, nguy cơ biến cố tim mạch là 9% do bệnh tiểu đường thì nguy cơ tử vong, nguy cơ biến cố tim mạch do tăng huyết áp cùng tồn tại đã tăng cao, tương ứng là 44% và 41%. Đây là những bằng chứng thuyết phục về lợi ích của việc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường [41]. Bệnh viện đa khoa hạng 3 là nơi khám chữa bệnh và quản lý ban đầu cho phần lớn bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp. Việc can thiệp kiểm soát huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu nếu làm được tốt thì sẽ góp phần ngăn chặn tiến triển của các biến chứng. Khảo sát các đặc điểm của người bệnh, tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cũng như thực trạng về điều chỉnh phác đồ khi không đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp tại bệnh viện tuyến quận nhằm góp phần đánh giá tình hình theo dõi, điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh ĐTĐ. Do đó, Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có tăng huyết áp” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình điều trị THA của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có tăng huyết áp. 2. Tìm hiểu sự thay đổi các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và các yếu tố liên quan với không đạt HA mục tiêu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có tăng huyết áp. ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý chuyển hóa mạn tính rất thường gặp, được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng dẫn đến các biến chứng cấp tính, các tình trạng dễ bị nhiễm trùng và về lâu dài sẽ gây ra các biến chứng mạn tính ở mạch máu lớn và mạch máu nhỏ. Các chứng bệnh thường gặp cùng với bệnh đái tháo đường típ 2 là những yếu tố nguy cơ rõ ràng cho ASCVD. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy hiệu quả của việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ tim mạch trong việc ngăn ngừa hoặc làm chậm ASCVD ở những người mắc bệnh tiểu đường. Do đó, các yếu tố nguy cơ tim mạch cần được đánh giá một cách có hệ thống ít nhất mỗi năm ở tất cả các bệnh nhân bị tiểu đường. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm cao huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, tiền sử gia đình bị bệnh mạch vành, bệnh thận mãn tính, và sự hiện diện của albumin niệu. Tăng huyết áp thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ chính cho cả ASCVD lẫn các biến chứng vi mạch. Việc kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 nhìn chung chưa đạt yêu cầu cho đến khoảng hai thập kỷ gần đây [67]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra lợi ích của việc giảm huyết áp ở những bệnh nhân ĐTĐ, giảm huyết áp trung bình từ 5 – 10mmHg làm giảm tỉ lệ tử vong do bệnh đái tháo đường bằng một phần ba, giảm tỉ lệ đột quỵ bằng một nửa và và giảm tỉ lệ suy tim bằng một phần ba sau một khoảng thời gian trung bình là 8,4 năm [54]. Ngoài ra, nghiên cứu Framingham cho thấy trong khi nguy cơ tử vong là 7%, nguy cơ biến cố tim mạch là 9% do bệnh tiểu đường thì nguy cơ tử vong, nguy cơ biến cố tim mạch do tăng huyết áp cùng tồn tại đã tăng cao, tương ứng là 44% và 41%. Đây là những bằng chứng thuyết phục về lợi ích của việc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường [41]. Bệnh viện đa khoa hạng 3 là nơi khám chữa bệnh và quản lý ban đầu cho phần lớn bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp. Việc can thiệp kiểm soát huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu nếu làm được tốt thì sẽ góp phần ngăn chặn tiến triển của các biến chứng. Khảo sát các đặc điểm của người bệnh, tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cũng như thực trạng về điều chỉnh phác đồ khi không đạt mục tiêu kiểm soát huyết áp tại bệnh viện tuyến quận nhằm góp phần đánh giá tình hình theo dõi, điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh ĐTĐ. Do đó, Chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có tăng huyết áp” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường. Nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào các mục tiêu sau: 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình hình điều trị THA của bệnh nhân ĐTĐ típ 2 có tăng huyết áp. 2. Tìm hiểu sự thay đổi các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và các yếu tố liên quan với không đạt HA mục tiêu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có tăng huyết áp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯU QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 30 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 CHƯƠNG 65 BÀN LUẬN 65 KẾT LUẬN 83 NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA ĐỀ TÀI 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đái tháo đường bệnh lý chuyển hóa mạn tính thường gặp, đặc trưng tình trạng tăng đường huyết với rối loạn chuyển hóa lâu dài gây biến chứng mạn tính mạch máu lớn mạch máu nhỏ Tăng huyết áp thường gặp bệnh nhân đái tháo đường típ Kiểm sốt tốt huyết áp bệnh nhân ĐTĐ làm giảm tỉ lệ tử vong 1/3 so với tử vong so với tử vong ĐTĐ Bệnh viện đa khoa hạng nơi tiếp nhận khám chữa bệnh ban đầu cho bệnh nhân ĐTD có THA, tuyến khám chữa bệnh ban đầu làm tốt góp phần ngăn chặn tiến triển biến chứng cho người bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị THA bệnh nhân ĐTĐ típ có tăng huyết áp Tìm hiểu thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau tháng, tháng, tháng yếu tố liên quan với không đạt HA mục tiêu bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng huyết áp Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả phân tích có theo dõi 404 bệnh nhân ĐTĐ có THA khám điều trị ngoại trú thời gian từ tháng 04 năm 2019 đến tháng năm 2020 phòng khám khoa Khám bệnh Bệnh viện Quận Kết quả: Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu 93,3% người có huyết áp khơng đạt mục tiêu Thuốc CCB (65,1%) sử dụng nhiều nhất, chẹn beta (44,3%) Liệu pháp đơn trị liệu pháp phối hợp chủ yếu Nghiên cứu có ghi nhận tương tác thuốc Tỷ lệ đạt huyết áp mục tiêu tăng dần qua giai đoạn nghiên cứu Nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, phác đồ điều trị THA, giá trị trung bình huyết áp ảnh hưởng tỷ lệ khơng đạt huyết áp mục tiêu (mối liên quan có ý nghĩa thống kê p < 0,05) Kiến nghị: thực điều trị toàn diện cho bệnh nhân THA ĐTĐ, đặc biệt đối tượng có nguy cao Tăng cường thông tin thuốc đến nhà điều trị để hạn chế tương tác thuốc ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh lý chuyển hóa mạn tính thường gặp, đặc trưng tình trạng tăng đường huyết với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khống dẫn đến biến chứng cấp tính, tình trạng dễ bị nhiễm trùng lâu dài gây biến chứng mạn tính mạch máu lớn mạch máu nhỏ Các chứng bệnh thường gặp với bệnh đái tháo đường típ yếu tố nguy rõ ràng cho ASCVD Nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu việc kiểm soát yếu tố nguy tim mạch việc ngăn ngừa làm chậm ASCVD người mắc bệnh tiểu đường Do đó, yếu tố nguy tim mạch cần đánh giá cách có hệ thống năm tất bệnh nhân bị tiểu đường Những yếu tố nguy bao gồm cao huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, tiền sử gia đình bị bệnh mạch vành, bệnh thận mãn tính, diện albumin niệu Tăng huyết áp thường gặp bệnh nhân đái tháo đường típ Tăng huyết áp yếu tố nguy cho ASCVD lẫn biến chứng vi mạch Việc kiểm sốt huyết áp bệnh nhân đái tháo đường típ nhìn chung chưa đạt yêu cầu khoảng hai thập kỷ gần [67] Các nghiên cứu lợi ích việc giảm huyết áp bệnh nhân ĐTĐ, giảm huyết áp trung bình từ – 10mmHg làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh đái tháo đường phần ba, giảm tỉ lệ đột quỵ nửa và giảm tỉ lệ suy tim phần ba sau khoảng thời gian trung bình 8,4 năm [54] Ngồi ra, nghiên cứu Framingham cho thấy nguy tử vong 7%, nguy biến cố tim mạch 9% bệnh tiểu đường nguy tử vong, nguy biến cố tim mạch tăng huyết áp tồn tăng cao, tương ứng 44% 41% Đây chứng thuyết phục lợi ích việc điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường [41] Bệnh viện đa khoa hạng nơi khám chữa bệnh quản lý ban đầu cho phần lớn bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp Việc can thiệp kiểm sốt huyết áp yếu tố nguy tim mạch cho bệnh nhân tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu làm tốt góp phần ngăn chặn tiến triển biến chứng Khảo sát đặc điểm người bệnh, tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp thực trạng điều chỉnh phác đồ khơng đạt mục tiêu kiểm sốt huyết áp bệnh viện tuyến quận nhằm góp phần đánh giá tình hình theo dõi, điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh ĐTĐ Do đó, Chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng huyết áp” nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường Nghiên cứu tập trung vào mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị THA bệnh nhân ĐTĐ típ có tăng huyết áp Tìm hiểu thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau tháng, tháng, tháng yếu tố liên quan với không đạt HA mục tiêu bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng huyết áp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Theo Tổ chức Y tế Thế giới, “Đái tháo đường hội chứng có đặc tính biểu tăng đường máu hậu việc hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin" [6] Tháng 1/2003, chuyên gia thuộc Uỷ ban chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường Hoa Kỳ, đưa một định nghĩa đái tháo đường: “Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.1.1 Chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định đái tháo đường: Theo ADA năm 1997 Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, đái tháo đường chẩn đốn xác định có ba tiêu chuẩn sau: −Tiêu chuẩn 1: Glucose máu ≥ 11,1 mmol/l Kèm theo triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân khơng có ngun nhân −Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0 mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân nhịn đói sau - không ăn −Tiêu chuẩn 3: Glucose máu thời điểm sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1 mmol/l −Tiêu chuẩn 4: Hiệp Hội Đái Tháo Đường Mỹ đưa thêm tiêu chí HbA1c ≥ 6,5% vào đầu năm 2010 Các xét nghiệm phải lặp lại - lần ngày sau [1] Chẩn đốn sớm bệnh đái tháo đường típ Để chẩn đốn sớm bệnh đái tháo đường típ 2, cần quan tâm đến đối tượng nguy có khả cao mắc phải đái tháo đường típ bao gồm: −Người độ tuổi 45 −Người có số BMI lớn 23 −Người có huyết áp tâm thu ≥ 140 mmHg hoặc/ huyết áp tâm trương ≥ 85 mmHg −Người có số BMI lớn 23 có nguy cao mắc phải đái tháo đường típ −Tiền sử gia đình có người mắc phải bệnh đái tháo đường típ hệ bao gồm bố, mẹ, anh chị em ruột, ruột −Tiền sử thân mắc phải hội chứng chuyển hóa, tiền đái tháo đường −Nữ giới có bệnh lý thời gian mang thai đái tháo đường thai kỳ, sinh nặng 4000 gram, sảy thai tự nhiên nhiều lần, thai lưu −Người có số HDL-c < 0.9 mmol/L số Triglyceride > 2.2 mmol/L Một số lưu ý chẩn đốn đái tháo đường típ là: − Khi làm xét nghiệm hàm lượng glucose huyết tương lúc đói dung nạp tăng glucose máu đường uống phải làm lần ngày khác − Nếu chẩn đoán đái tháo đường nồng độ glucose đường huyết lúc đói bình thường chẩn đốn, bác sĩ cần ghi rõ phương pháp chẩn đoán − Cần phân loại rõ chẩn đốn, bao gồm: so sánh tiểu đường típ típ 2, thể đặc biệt, thể khiếm khuyết chức tế bào beta, trường hợp giảm hoạt tính insulin gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết khác, thuốc hay hóa chất, nguyên nhân nhiễm trùng, đái tháo đường thai kỳ, bệnh nhiễm sắc thể 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.2.1 Đái tháo đường típ Đái tháo đường típ chiếm tỷ lệ khoảng – 10 % tổng số bệnh nhân đái tháo đường giới Nguyên nhân tế bào beta bị phá hủy, gây nên thiếu hụt insulin tuyệt đối cho thể (nồng độ insulin giảm thấp hoàn toàn) Các kháng nguyên bạch cầu người (HLA) xác định có mối liên quan chặt chẽ với phát triển đái tháo đường típ [5] Đái tháo đường típ phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền thường phát trước 40 tuổi Nhiều bệnh nhân, đặc biệt trẻ em trẻ vị thành niên biểu nhiễm toan ceton triệu chứng bệnh Đa số trường hợp chẩn đoán bệnh đái tháo đường típ thường người trạng gầy, nhiên người béo không loại trừ Người bệnh đái tháo đường típ có đời sống phụ thuộc insulin hồn tồn Có thể có nhóm: −Đái tháo đường qua trung gian miễn dịch −Đái tháo đường típ khơng rõ ngun nhân 1.1.2.2 Đái tháo đường típ Đái tháo đường típ chiếm tỷ lệ khoảng 90% đái tháo đường giới, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Nguy mắc bệnh tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, có thay đổi nhanh chóng lối sống, thói quen ăn uống, đái tháo đường típ lứa tuổi trẻ có xu hướng phát triển nhanh Đặc trưng đái tháo đường típ kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối Đái tháo đường típ thường chẩn đốn muộn giai đoạn đầu tăng glucose máu tiến triển âm thầm khơng có triệu chứng Khi có biểu lâm sàng thường kèm theo rối loạn khác chuyển hoá lipid, biểu bệnh lý tim mạch, thần kinh, thận…, nhiều biến chứng mức độ nặng Đặc điểm lớn sinh lý bệnh đái tháo đường típ có tương tác yếu tố gen yếu tố môi trường chế bệnh sinh Người mắc bệnh đái tháo đường típ điều trị cách thay đổi thói quen, kết hợp dùng thuốc để kiểm soát glucose máu, nhiên trình thực khơng tốt bệnh nhân phải điều trị cách dùng insulin 1.1.2.3 Đái tháo đường thai kỳ Đái đường thai kỳ gặp phụ nữ có thai, có glucose máu tăng, gặp có thai lần đầu Sự tiến triển đái tháo đường thai kỳ sau sanh theo khả năng: Bị đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose, bình thường 40 Bonds DE., Miller ME., et al (2010) “The association between symptomatic, severe hypoglycaemia and mortality in type diabetes: retrospective epidemiological analysis of the ACCORD Study” BMJ, 340:b4909 41 Chen G, McAlister FA, Walker RL, Hemmelgarn BR, Campbell NRC (2011), “Cardiovascular Outcomes in Framingham Participants With Diabetes: The Importance of Blood Pressure”, Hypertension, 57(5), pp 891–897 42 Chew B.H., et al (2012), “Determinants of uncontrolled hypertension in adult típ diabetes mellitus: an analysis of the Malaysian diabetes registry 2009”, Cardiovascular Diabetology, (11), 54 43 Colditz GA, Willett WC, Rotnitzky A, Manson JE (1995), "Weight gain as a risk factor for Clinical diabetes mellitus in men", Ann Intern Med, (122), pp 481486 44 Cushman W.C., et al (2002), “Success and predictors of blood pressure control in diverse North American settings: the antihypertensive and lipid-lowering treatment to prevent heart attack trial (ALLHAT), J Clin Hypertens (Greenwich)”, (4), pp 393–404 45 Cushman W.C., et al (2010), “Effects of Intensive Blood-Pressure Control in Típ Diabetes Mellitus”, N Engl J Med, (362), pp.1575–1585 46 Descamps O., et al (1999), “Microalbuminuria in population of 653 patients with típ and diabetes”, Diabetes Metabolism, 17(5), pp 469-475 47 Ferreira M.C, Piaia C., Cadore A.C et al (2015) Clinical variables associated with depression in patients with típ diabetes Rev Assoc Médica Bras, 61(4), 336–340 48 Joshi S., Dhungana R.R, Subba U.K (2015) Illness Perception and Depressive Symptoms among Persons with Típ Diabetes Mellitus: An Analytical CrossSectional Study in Clinical Settings in Nepal J Diabetes Res, Vol 2015, - 49 Ji L., et al (2014), “Hyperglycemia and Blood Pressure Treatment Goal: A Cross Sectional Survey of 18350 Patients with Típ Diabetes in 77 Tertiary Hospitals in China”, PLoS ONE, 9(8), e103507 50 Kayar Y., Kayar N.B, Erden S.C et al (2017) The relationship between depression and demographic risk factors, individual lifestyle factors, and health complications in patients with típ diabetes mellitus Biomed Res, 28(4) 51 Kautzky-Willer A., Harreiter J., Pacini G (2016) Sex and Gender Differences in Risk, Pathophysiology and Complications of Típ Diabetes Mellitus Endocr Rev, 37(3), 278–316 52 Luther T.C (2007), Cardiovasculadisease and Diabtes, Tata McGraw-Hill, pp 411 53 Lynne E Wagenknecht, Daniel Zaccaro, Mark A Espeland (2003), “Diabetes and Progression of carotid Atherosclerosis: The insulin Resistance Atherosclerosis Study”, Atherosclerosis, Thrombosis, and vascular Biology 23, pp 1034-1041 54 McLean D.L., Simpson S.H., McAlister F.A., Tsuyuki R.T (2006), “Treatment and blood pressure control in 47,964 people with diabetes and hypertension: A systematic review of observational studies”, Can J Cardiol , 22(10), pp 855– 860 55 Mocan A.S, Iancu S.S, Duma L et al (2016) Depression in romanian patients with típ diabetes: prevalence and risk factors Clujul Med 1957, 89(3), 371– 377 56 Neilson C, Lange T, Hadjokas N (2006) "Blood Glucose and Coronary Artery Disease in Nondiabetic Patients" Diabetes Care 29: pp 998-1001 57 Naranjo D.M, Fisher L., Areán P.A et al (2011) Patients With Típ Diabetes at Risk for Major Depressive Disorder Over Time Ann Fam Med, 9(2), 115–120 58 Nsiah K, Shang VO, Boateng KA, et al (2015) Prevalence of metabolic syndrome in típ diabetes mellitus patients, Int J Appl Basic Med Res 5(2), 133-8 59 Opie, Lionel H, Schall R Old antihypertensives and new dibetes 2004 Lippincott Williams & Wilkins, Inc 60 Palizgir M., Bakhtiari M., Esteghamati A (2013) Association of Depression and Anxiety With Diabetes Mellitus Típ Concerning Some Sociological Factors Iran Red Crescent Med J, 15(8), 644–648 61 Yadav D, Misha M, Tiwari A, et al (2014) Prevalence of dyslipidemia and hypertension in Indian típ diabetic patiens with metabolic syndrome and its clinical significance, Osong Public Health Res Perspect, 5(3), 169–175 62 Rückert I.M., et al (2012), “Personal attributes that influence the adequate management of hypertension and dyslipidemia in patients withtíp diabetes Results from the DIAB-CORE Cooperation”, Cardiovascular Diabetology, (11), 120 63 Rhonda B.L., et al (2012), “Hypertension Control in Ambulatory Care Patients With Diabetes”, Am J Manag Care, 18(1), pp 17-23 64 Raval A., Dhanaraj E., Bhansali A et al (2010) Prevalence and determinants of depression in típ diabetes patients in a tertiary care centre Indian J Med Res, 132, 195–200 65 The Joint National Committee on prevention (2003), “Ditection, Evaluation and treatment of high blood pressure”, Arch Intern Med, (153), pp 90 – 181 66 WHO (2005), Regional Office for the western Pacific International Diabetes Fecderation 67 Williams B., et al (2008), “The Hypertension in Diabetes Study (HDS): a catalyst for change”, Diabet Med, 25(Suppl 2), pp 13–19 68 WHO (2011) Use of glycated haemoglobin (HbA1c) in the diagnosis of diabetes mellitus 69 Zghebi S (2016) Epidemiology and Multimorbidity of Típ Diabetes and the Risk of Major Cardiovascular Events Doctor of Physolophy Thesis, The University of Manchester 70 Zhang W., Xu H., Zhao S et al (2015) Prevalence and influencing factors of comorbid depression in patients with típ diabetesmellitus: a General Hospital based study Diabetol Metab Syndr, 7, 1-9 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ NỘI KHOA I HÀNH CHÍNH − Họ tên: TRẦN THỊ L Giới tính: Nữ − Năm sinh: 1952 − Địa chỉ: 1/10/12 Đường 53, Khu phố 8, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TPHCM − Nghề nghiệp:Nghỉ hưu − Đến khám bệnh lúc: 00 ngày 08/04/2020 II LÝ DO NHẬP VIỆN: Tái khám bệnh Tăng huyết áp Đái tháo đường III BỆNH SỬ: Bệnh nhân bị tăng huyết áp đái tháo đường từ năm 2014, điều trị ngoại trú Bệnh viện quận 1, bệnh nhân ổn định đến tái khám lại bệnh tăng huyết áp đái tháo đường Tình trạng lúc vào phòng khám: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, DHST: Mạch: 60l/p HA: 130/80 mmHg T0: 370C NT: 18l/p Cân nặng: 59kg Tim Phổi không ran Bụng mềm Không phù chi IV TIỀN CĂN Bản thân - Tăng huyết áp năm2014,Đái tháo đường típ II năm 2014, bệnh nhân uống thuốc huyết áp đều, tái khám hẹn - Các bệnh lý kèm theo: Rối loạn CH lipid máu, Bệnh mạch vành, Thiếu máu thiếu sắt, Gút ( thống phong) - Không hút thuốc lá, không uống rượu bia - Thói quen ăn uống: ăn lạt, nhiều rau - Hoạt động ngày bệnh nhân ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt tự túc, không phụ thuộc vào người thân - Chưa ghi nhận bệnh lý ngoại khoa Gia đình: - khơng có V LƯỢC QUA CÁC CƠ QUAN - Tim mạch: giảm khó thở, không đau ngực, không hồi hộp, không đánh trống ngực - Hơ hấp: khơng ho, khơng sốt - Tiêu hóa: khơng đau bụng, khơng ói, tiêu khơng vàng - Tiết niệu sinh dục: tiểu tự chủ, tiểu vàng trong, không gắt buốt - Thần kinh, xương khớp: than tê, dị cảm bàn chân VI KHÁM LÂM SÀNG: Tổng quát - Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt - CN: 59 kg CC: 152cm BMI = 26 - Da niêm hồng, không vàng da vàng mắt, chi ấm - Không phù hai chi Không dấu tĩnh mạch cổ - Tuyến giáp không to - Hạch ngoại vi không sờ chạm - Không dấu xuất huyết da, niêm - DHST:M: 60 l/pT0: 370C NT: 18 l/p HA: 130/80 mmHg Ngực - Lồng ngực cân đối, di động theo nhịp thở, không co kéo hô hấp phụ, không sẹo, khoang liên sườn không dãn, không tuần hoàn bàng hệ - Tim: mỏm tim đập khoang liên sườn V đường nách trái trước, diện đập 1x1cm, rung miu (-), Harzer (-), T1 T2 rõ, không nghe âm thổi - Phổi: Rung bên RRPN êm dịu, không nghe rale Bụng - Cân đối, di động theo nhịp thở, không sẹo, khơng xuất huyết da, khơng tuần hồn bàng hệ, khơng dấu quai ruột nổi, khơng dấu rắn bị - Nhu động ruột #7 lần/phút, không âm thổi ĐMC bụng ĐM thận - Gõ - Sờ bụng mềm, ấn không đau Gan, lách không sờ chạm Thần kinh – xương khớp - Cổ mềm, không dấu yếu liệt chi - Không teo cơ, không cứng khớp - Không giới hạn vận động Khám bàn chân bên - Thần kinh: Không tê, dị cảm, không yếu lại Cảm giác nông: cảm nhận cảm giác đau hai bên, nhận biết điểm bàn chân - Triệu chứng mạch máu: chi ấm, không đau cách hồi, mạch mu bàn chân bên, chày sau, đùi rõ hai bên - Không có vết loét chân bên Đầu mặt cổ - Không biến dạng, không sẹo mổ cũ, không tuần hồn bàng hệ - Khơng âm thổi động mạch cảnh hai bên IX CHẨN ĐỐN: -Bệnh đái tháo đường khơng phụ thuôc Insuline - Bệnh tăng huyết áp vô - Cơn đau thắt ngực - Rối loạn chuyển hóa Lipoprotein tình trạng tăng Lipid máu khác - Thiếu máu thiếu sắt - Gút ( thống phong) X KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG: XI ĐIỀU TRỊ: Ngày thu thập:  -   - 201  BS thu thập: Mã số: Tên bệnh nhân: Nơi thu thập: Bệnh viện Quận BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU A Giai đoạn đầu nghiêu cứu I Đặc điểm chung Năm sinh: 19   Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: • Lao động trí óc  • Lao động chân tay  • Nghỉ hưu, nội trợ  Trình độ học vấn: • Khơng biết đọc  • Tiểu học  • Trung học sở  • Trung học phổ thơng  • Cao đẳng, đại học  Bảo hiểm y tế:  Chiều cao:    cm Cân nặng:    Kg    Kg/m2 Chỉ số khối thể (BMI):  • Phân nhóm : - Bình thường - Thừa cân  - Béo phì  Tiền sử gia đình (khoanh trịn hay nhiều câu) Tăng huyết áp Bệnh thận Đái tháo đường Bệnh ung thư Bệnh tim mạch Bệnh khác…………… Bệnh mạch máu não 10 Tiền sử thân (khoanh tròn hay nhiều câu) Tăng huyết áp Bệnh lý bàn chân Bệnh mạch vành Bệnh lý mắt Đột quỵ Bệnh lý thần kinh Rối loạn CH lipid máu Bệnh lý thận 11 Hút thuốc Có Khơng 12 Uống rượu Có Khơng II Các đặc điểm liên quan đến bệnh đái tháo đường Năm phát ĐTĐ   Không rõ 2.Năm khởi đầu dùng thuốc   Khơng rõ Đường huyết đói Phân nhóm   - Đạt mục tiêu  mg/dL Không làm - Khơng đạt  HbA1C Phân nhóm  ,  % - Đạt mục tiêu  - Không đạt  Không làm Bilan lipid - Cholesterol tồn phần    mg/dL Khơng làm - HDL-cholesterol    mg/dL Không làm - LDL-cholesterol    mg/dL Không làm - Triglyceride    mg/dL Không làm III Các đặc điểm liên quan đến bệnh tăng huyết áp Năm phát THA   Không rõ Năm khởi đầu dùng thuốc   Không rõ Huyết áp - Huyết áp tâm thu:    mmHg - Huyết áp tâm trương:    mmHg - Phân nhóm : Thuốc hạ áp - Đạt mục tiêu  - Không đạt  Có Khơng Nếu có, nhóm thuốc điều trị THA (khoanh tròn nhiều câu) Nhóm thuốc Tên thuốc - Hàm Liều dùng lượng ACEI Cách dùng thời điểm dùng thuốc ARB CCB Lợi tiểu BB Các thuốc khác sử dụng với thuốc điều trị THA (khoanh tròn nhiều câu): Kali Glucocorticoid Insulin NSAIDS Nitrat chống đau thắt ngực Fibrat B Giai đoạn tiến cứu thời điểm tháng, tháng tháng sau thời điểm khởi đầu nghiên cứu:    Kg Cân nặng: Đường huyết đói Phân nhóm   - Đạt mục tiêu - Không đạt mg/dL Không làm   Huyết áp - Huyết áp tâm thu:    mmHg - Huyết áp tâm trương:    mmHg - Phân nhóm: - Đạt mục tiêu  - Không đạt  Ghi nhận lại loại thuốc dùng, hàm lượng, liều dùng, cách dùng thời điểm dùng thuốc Nhóm thuốc Tên thuốc - Hàm Liều dùng lượng ACEI Cách dùng điểm dùng thuốc thời ARB CCB Lợi tiểu BB Ghi nhận lại thuốc khác sử dụng với thuốc điều trị THA (khoanh tròn nhiều câu): Kali Glucocorticoid Insulin NSAIDS Nitrat chống đau thắt ngực Fibrat Liệu pháp điều trị (thay đổi liều, phối hợp nhóm thuốc) có thay đổi vịng 30 ngày qua: Có Khơng ... đề tài với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị THA bệnh nhân ĐTĐ típ có tăng huyết áp Tìm hiểu thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau tháng, tháng, tháng... trung vào mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị THA bệnh nhân ĐTĐ típ có tăng huyết áp Tìm hiểu thay đổi đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sau tháng, tháng, tháng... cận lâm sàng hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường típ có tăng huyết áp? ?? nhằm góp phần nâng cao hiệu điều trị tăng huyết áp bệnh nhân đái tháo đường Nghiên cứu tập trung vào mục

Ngày đăng: 07/10/2021, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 1.1.1. Chẩn đoán

      • 1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đường

      • 1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2

        • 1.2.1. Tuổi

        • 1.2.2. Giới tính

        • 1.2.3. Cân nặng (béo phì)

        • 1.2.4. Tăng huyết áp

        • 1.2.5. Rối loạn chuyển hóa lipid máu

        • 1.2.6. Bệnh động mạch vành

        • 1.2.7. Biến chứng thận

        • 1.2.8. Bệnh lý mắt ở bệnh nhân đái tháo đường

        • 1.2.9. Bệnh lý thần kinh do đái tháo đường

        • 1.2.10. Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường

        • 1.3. TĂNG HUYẾT ÁP

          • 1.3.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp

            • Bảng 1.1. Bảng phân độ tăng huyết áp - Bộ Y tế [9].

            • Bảng 1.2. Bảng phân loại tăng huyết áp theo JNC7

            • Bảng 1.3.  Định nghĩa và phân độ THA theo mức HA đo tại phòng khám (mmHg)* Tăng Huyết Áp: HATT ≥ 140 /90 mmHg [23]

            • 1.3.2. Các yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp

            • 1.3.3. Mục tiêu điều trị tăng huyết áp theo cách khuyến cáo

              • Bảng 1.4. Ngưỡng HA bắt đầu điều trị thuốc hạ áp

              • Bảng 1.5. Đích điều trị THA

                • Hình 1.1. Ngưỡng HA ban đầu cần điều trị [23]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan