Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
18,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO AEROMONAS HYDROPHILA LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO AEROMONAS HYDROPHILA CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN NHIỄM MÃ SỐ : NT 62723801 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Bs Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy cơ, bệnh viện, gia đình, bạn vè đồng nghiệp Trước tiên, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Nguyễn Văn Kính - Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, chủ nhiệm Bộ môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu TS Nguyễn Xuân Hùng - giảng viên môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hết lòng dìu dắt tơi từ bước cơng tác nghiên cứu đóng góp, giúp đỡ tơi giải khó khăn vướng mắc để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Thầy, cô giáo môn Truyền nhiễm – trường Đại học Y Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập - Các bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình suốt trình học tập - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện để học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin dành tặng tình cảm sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè hỗ trợ mặt, chỗ dựa vững cho vật chất lẫn tinh thần để thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 14/11/2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu tơi thu thập Kết luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Học viên thực luận văn Bùi Thị Thúy MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 95% CI 95% Confidence Interval (khoảng tin cậy 95%) (A-a)DO2 Delta Alveolar – arterial oxygen gradient Chênh lệch oxy phế nang động mạch Area under ROC curve Diện tích đường cong ROC Aeromonas hydrophila AUC ROC A hydrophila AIDS ALI Acquired immunodeficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Acute lung injury (Tổn thương phổi cấp) ALT Alanin aminotransferase AST APACHE II Aspartate aminotransferase Acute Physiology and chronic Health Evaluation II (thang điểm APACHE II) Acute respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS BN Bệnh nhân CRP DIC C - Reactive protein (Protein phản ứng C) Disseminated intravascular coagulation Đông máu nội mạch rải rác Extended - spectrum beta - lactamase Enzyme beta - lactamase kháng kháng sinh phổ rộng nhóm beta - lactam Fraction of insprired oxygen concentration Phân suất oxy khí hít vào Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch ESBL FiO2 HIV INR Min International Normalized Ratio Tỷ số chuẩn hóa quốc tế Giá trị nhỏ Max Giá trị lớn MODS Multiple organ dysfunction syndrome Hội chứng suy chức đa tạng Nhiễm khuẩn huyết NKH PaCO2 PCT Partical pressure of carbon oxygen Phân áp O2 máu động mạch Partical pressure of oxygen Phân áp O2 máu động mạch Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen Procalcitonin PCT-c Procalcitonin clearance (Độ thải procalcitonin) ROC Receiver operating characteristic curve Biểu đồ đường cong nhận dạng SIRS Systemic inflammatory response syndrome Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống PaO2 PCR DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Aeromonas vi khuẩn Gram âm hình que sinh sống phổ biến môi trường nước (bao gồm nước ngọt, nước lợ nước mặn), nhiều vùng khí hậu: ơn đới, cận nhiệt đới nhiệt đới [1, 2] Qua vài khảo sát giới, nhà khoa học nhận thấy Aeromonas không tồn mơi trường nước tự nhiên, đất, chúng tồn loại thực phẩm rau xanh, cá, thịt bò, thịt cừu, [3], nước sinh hoạt xử lý hay nước thải [4], hệ thống cung cấp nước cho bệnh viện [5] Theo nghiên cứu trước đây, Aeromonas nguyên gây bệnh cho người động vật, bệnh cảnh lâm sàng vi khuẩn gây bệnh đa dạng: nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn da - mô mềm, nhiễm khuẩn huyết, [3] Aeromonas hydrophila (A hydrophila) vi khuẩn gây bệnh cho người hay gặp giống Aeromonas Đối tượng bị nhiễm bệnh đa số đối tượng có hệ miễn dịch yếu như: người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính (ung thư, xơ gan, đái tháo đường, ) [6, 7] Tỷ lệ nhiễm khuẩn Aeromonas thay đổi tùy theo vùng địa dư khác nhau, nghiên cứu Carlifornia năm 1988 với tỷ lệ nhiễm 10,6 ca triệu dân [8] Ở Anh xứ Wales năm 2004, tỷ lệ ước tính 1,5 trường hợp triệu dân [1], Pháp vào năm 2006 0,66 trường hợp triệu dân [9] Tại miền nam Đài Loan từ 2008 đến 2010, tỷ lệ nhiễm khuẩn Aeromonas 76 trường hợp triệu dân [10] Không gây bệnh cảnh lâm sàng khác nhau, giống Aeromonas nói chung A hydrophila nói riêng ghi nhận nguyên gây nhiễm khuẩn nặng với tỷ lệ tử vong từ 23 - 43%, thay đổi tùy theo nghiên cứu [11, 12], tỷ lệ lên tới 50 - 56% trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện [13, 14] Hầu hết nghiên cứu cho thấy vi khuẩn nhạy cảm với nhiều loại kháng sinh Tuy nhiên, vài báo cáo gần cho thấy vi khuẩn đa kháng kháng sinh trimethoprime, cefoxitin,… [15], chí kháng với kháng sinh fluoroquinolon carbapenem [16, 17] Việt Nam nước nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới, đặc biệt với hệ thống sơng ngòi phức tạp vùng nội thủy rộng lớn môi trường thuận lợi cho loại vi khuẩn phát triển nước sinh sống, có lồi A hydrophila Trong thời gian gần đây, ca bệnh nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn báo cáo tăng lên, đa số ca bệnh nhập viện bệnh cảnh lâm sàng nặng tỷ lệ tử vong cao [18] Tuy vậy, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá khả gây bệnh người A hydrophila Và mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng, kết điều trị yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân nhiễm khuẩn A hydrophila Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Aeromonas hydrophila” với mục tiêu sau: hành làm xét nghiệm PCT huyết để xác định tình trạng bệnh theo dõi trình điều trị Phân tích biểu đồ đường cong ROC giá trị PCT diện tích đường cong 0,744; 95% CI: 0,564 – 0,924 Đây mức độ có giá trị phân biệt hai nhóm sống tử vong, điểm phân tách 2,2 ng/ml (độ nhạy 0,64 độ đặc hiệu 0,91) Kết phân tích hồi suy logistic cho thấy, nguy tử vong nhóm có giá trị PCT ≥ 2,2 ng/ml cao gấp 7,4 lần so với nhóm có giá trị PCT < 2,2 ng/ml, với P = 0,12; khoảng tin cậy 95% 1,4 – 38,4 Nghiên cứu gộp tác giả Dan Liu cộng năm 2015, phân tích kết từ 23 nghiên cứu khác tổng số BN NKH nghiên cứu 3994 với mục đích đánh giá liên quan yếu tố PCT với nguy tử vong Các tác giả nhận thấy điểm phân tách khác nghiên cứu (do đặc điểm cụ thể nhóm BN nghiên cứu), PCT có giá trị tiên lượng nguy tử vong BN NKH với P < 0,05 (OR lớn khoảng tin cậy không chứa 1) [62] BN nghiên cứu chủ yếu BN hồi cứu, chúng tơi khơng thể tiến hành tính số PCT-c thời điểm cho tất BN Hầu hết BN nghiên cứu (29/32 BN) tiến hành đánh giá số PCT lần thời điểm vòng ngày đầu sau lần xét nghiệm Vì chúng tơi tiến hành phân tích giá trị tiên lượng PCT-c ngày đầu Kết thu được: giá trị trung bình PCT-c nhóm tử vong cao có ý nghĩa so với nhóm sống (2036 ± 5279 so với -51,5 ± 44,3; với P = 0,028) Phân tích đường cong ROC PCT-c ngày đầu cho kết quả: diện tích đường cong 0,769; điểm phân tách ≥ -25,8%, độ nhạy 75% độ đặc hiệu 85,7% Với BN có giá trị PCT-c giảm nhỏ 25,8% vòng ngày nguy tử vong cao gấp 16 lần so với nhóm lại (với khoảng tinh cậy 95%: 2,6 – 97,2) Hiện chưa có nghiên cứu đối tượng BN NKH A hydrophila, sử dụng yếu tố PCT-c đánh giá nguy tử vong Nhưng nghiên cứu đối tượng BN NKH nói chung hay sốc nhiễm khuẩn cho thấy: PCT-c có giá trị tiên lượng nguy tử vong tốt: nghiên cứu Guan cộng năm 2011 cho kết quả: nhóm BN có giá trị PCT-c giảm nhỏ 25% ngày có nguy tử vong cao gấp 50 lần so với nhóm lại (95% CI: 3,2 – 779,9) [93]; hay nghiên cứu Mat Nor năm 2014, PCT-c giảm 30% vòng 48 đầu có liên quan với nguy tử vong, OR = 2,18 (95% CI: 1,07 – 4,45) [66] 4.3.2.4 Giá trị thang điểm APACHE II Các BN nặng nói chung (do bệnh lý nhiễm khuẩn không) tiến hành đánh giá mức độ nặng tiên lượng qua bảng điểm Hiện có nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng tiên lượng tử vong cho BN như: APACHE II, APACHE III, SAPS I, SAPS II, SOFA, MODS, áp dụng khoa hồi sức khắp giới Tuy nhiên, tác giả công nhận APACHE II bảng điểm sử dụng việc đánh giá độ nặng dự đốn nguy tử vong BN nặng nói chung BN NKH nói riêng [94] Trong nghiên cứu này, tiến hành đánh giá điểm APACHE II cho tất BN nghiên cứu Điểm APACHE II trung bình BN nghiên cứu 19,25; có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sống nhóm tử vong với P = 0,002 Bệnh nặng điểm cao đồng nghĩa nguy tử vong tăng theo Phân tích biểu đồ đường cong ROC thang điểm APACHE II: diện tích đường cong 0,835; thang điểm có giá trị tương đối tốt để phân biệt hai nhóm sống tử vong Và điểm phân cắt 20 điểm với độ nhạy 63,6% độ đặc hiệu 90,4% Các BN có điểm số APACHE II ≥ 20 điểm có nguy tử vong gấp 35 lần so với nhóm lại, P < 0,001; (khoảng tin cậy 95%: 3,3 – 368) Kết tương tự với kết nhóm tác giả Đài Loan năm 2011: nhóm BN có điểm số APACHE II ≥ 20 điểm có nguy tử vong cao nhóm lại (P < 0,001, OR = 29,3) [53] Bảng điểm có nhiều ưu điểm trình sửu dụng: dễ áp dụng lâm sàng đặc biệt kết hợp với việc đánh giá nhóm bệnh mơ tả cụ thể (như NKH vi khuẩn cụ thể), giúp bác sĩ lâm sàng phân loại BN theo tiên lượng để có kế hoạch điều trị theo dõi khác [94] KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 32 trường hơp NKH A hydrophila Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương giai đoạn từ tháng 1/2011 đến tháng 9/2016, xin rút vài kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Đặc điểm dịch tễ: Bệnh gặp chủ yếu nam giới (81,3%), đa số BN sống vùng nông thôn (56,3%), làm nghề nông nghiệp (43,8%) Bệnh xảy quanh năm, hay gặp vào tháng mùa mưa nóng Yếu tố nguy cơ: vết thương da tiếp xúc với nước bẩn chấn thương thủy sản hay mắc bệnh mạn tính như: xơ gan (59,4%), đái tháo đường, - Các biểu lâm sàng hay gặp là: + Sốt (96,9%): nhiệt độ trung bình 38,6oC; sốt rét run gai rét + Ổ nhiễm khuẩn khởi điểm: tiêu hóa (71,9%), da mơ mềm (15,6%) + Tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn 37,5%; sốc thường xảy vào ngày thứ thứ bệnh + Biểu da mô mềm viêm hoại tử ướt hay gặp mặt sau chi (khác với viêm hoại tử khơ hay gặp mặt trước ngồi nhiễm S suis) + Biểu bệnh nhiều hệ quan khác nhau, gồm ổ nhiễm khuẩn khởi điểm ổ di bệnh + Tỷ lệ BN có suy tạng 84,4%: suy tạng (46,9%), suy tạng (9,4%), suy ≥ tạng (28,1%) - Các biểu cận lâm sàng + Công thức máu: thiếu máu gặp 78,1% (hay gặp thiếu máu nhẹ (50%)), tiểu cầu máu < 100 G/l chiếm 53,1%, bạch cầu < G/l chiếm 25% + Marker viêm: CRP > 30 mg/l (62,5%), PCT > ng/ml (40,6%) + Tổn thương chức gan, thận dao động từ 30 - 87% + Đa số vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh nhóm cephalosporin III, fluoroquinolone, aminoglycoside, carbapenem (tỷ lệ nhạy > 93%) + Hầu hết vi khuẩn kháng với ampicillin + sulbactam (87,5%), đa kháng với fluoroquinolone carbapenem (3 – 6%) Kết điều trị yếu tố tiên lượng nặng - 100% phác đồ kháng sinh kinh nghiệm phù hợp với kháng sinh đồ; 53,1% BN dùng phác đồ thuốc (carbapenem + fluoroquinolone: 40,6%) - Kết điều trị: 65,6% BN khỏi bệnh, 34,4% BN tử vong - Khơng có liên quan yếu tố: tuổi, giới, bệnh mạn tính, ổ nhiễm khuẩn đường vào, NKH bệnh viện với nguy tử vong (P > 0,05; 95% CI chứa giá trị 1) - Có liên quan chặt chẽ tình trạng suy chức tạng: suy thận, suy hơ hấp, suy tuần hồn, suy chức thần kinh nguy tử vong (P ≤ 0,009; OR > 13, khoảng tinh cậy 95% không chứa giá trị 1) - Nhóm BN có ≥ tạng suy có nguy tử vong cao so với nhóm lại với P < 0,001; OR = 80,4% (95% CI: 9,7 - +∞) - Điểm phân tách PCT ≥ 2,2 ng/ml có giá trị tiên lượng tử vong với P = 0,012; OR = 7,4 (95% CI: 1,4 – 38,4) - Nhóm BN có độ thải PCT giảm nhỏ -25,8% có nguy tử vong cao gấp 16 lần so với nhóm lại, P < 0,001 (95%CI: 2,6 – 97,2) - Điểm APACHE II ≥ 20 điểm có liên quan chặt chẽ tới nguy tử vong với P < 0,001, OR = 35 (95% CI: 3,3 – 368) - KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, tơi có vài khuyến nghị sau: Do vi khuẩn sinh sống môi trường nước (phân lập nguồn nước bệnh viện), cần thực nghiêm túc công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện nguyên tắc vô khuẩn thực thủ thuật xâm lấm Cần phát sớm yếu tố tiên lượng tử vong để có chiến lược theo dõi điều trị tích cực cho BN NKH Kết hợp sử dụng kháng sinh ban đầu hợp lý biện pháp hồi sức tích cực nhóm BN NKH nặng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng để cải thiện tỷ lệ tử vong BN NKH A hydrophila TÀI LIỆU THAM KHẢO Janda J M and Abbott S L (2010) The genus Aeromonas: taxonomy, pathogenicity, and infection Clin Microbiol Rev, 23(1): p 35-73 Parker J L and Shaw J G (2011) Aeromonas spp clinical microbiology and disease J Infect, 62(2): p 109-18 Igbinosa I H., Igumbor E U., Aghdasi F., et al (2012) Emerging Aeromonas species infections and their significance in public health ScientificWorldJournal, 2012: p 625023 LeChevallier M W., Seidler R J., and Evans T M (1980) Enumeration and characterization of standard plate count bacteria in chlorinated and raw water supplies Appl Environ Microbiol, 40(5): p 922-30 Picard B and Goullet P (1987) Seasonal prevalence of nosocomial Aeromonas hydrophila infection related to aeromonas in hospital water J Hosp Infect, 10(2): p 152-5 Golik A., Leonov Y., Schlaeffer F., et al (1990) Aeromonas species bacteremia in nonimmunocompromised hosts Two case reports and a review of the literature Isr J Med Sci, 26(2): p 87-90 Ko W C., Lee H C., Chuang Y C., et al (2000) Clinical features and therapeutic implications of 104 episodes of monomicrobial Aeromonas bacteraemia J Infect, 40(3): p 267-73 King G E., Werner S B., and Kizer K W (1992) Epidemiology of Aeromonas infections in California Clin Infect Dis, 15(3): p 449-52 Lamy B., Kodjo A., and Laurent F (2009) Prospective nationwide study of Aeromonas infections in France J Clin Microbiol, 47(4): p 1234-7 10 Wu C J., Chen P L., Tang H J., et al (2014) Incidence of Aeromonas bacteremia in Southern Taiwan: vibrio and Salmonella bacteremia as comparators J Microbiol Immunol Infect, 47(2): p 145-8 11 Chao C M., Lai C C., Tsai H Y., et al (2013) Pneumonia caused by Aeromonas species in Taiwan, 2004-2011 Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 32(8): p 1069-75 12 Tang H J., Lai C C., Lin H L., et al (2014) Clinical manifestations of bacteremia caused by Aeromonas species in southern Taiwan PLoS One, 9(3): p e91642 13 Wu C J., Lee H C., Chang T T., et al (2009) Aeromonas spontaneous bacterial peritonitis: a highly fatal infectious disease in patients with advanced liver cirrhosis J Formos Med Assoc, 108(4): p 293-300 14 Huang L J., Chen H P., Chen T L., et al (2006) Secondary Aeromonas peritonitis is associated with polymicrobial ascites culture and absence of liver cirrhosis compared to primary Aeromonas peritonitis Apmis, 114(11): p 772-8 15 Edwards M L., Lilley A K., Timms-Wilson T H., et al (2001) Characterisation of the culturable heterotrophic bacterial community in a small eutrophic lake (Priest Pot) FEMS Microbiol Ecol, 35(3): p 295-304 16 Patel K M., Svestka M., Sinkin J., et al (2013) Ciprofloxacin-resistant Aeromonas hydrophila infection following leech therapy: a case report and review of the literature J Plast Reconstr Aesthet Surg, 66(1): p e20-2 17 Gonzalez-Barca E., Ardanuy C., Carratala J., et al (1997) Fatal myofascial necrosis due to imipenem-resistant Aeromonas hydrophila Scand J Infect Dis, 29(1): p 91-2 18 Triệu Nguyên Trung and Huỳnh Hồng Quang (2013 26/06/2013) Vi khuẩn Aeromonas hydrophila có tiềm gây chết người xuất Việt Nam [cited 2015 16/08]; Available from: http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp? area=58&cat=945&ID=6585 19 Carnahan A M and Joseph S W (2005) Aeromonadaceae The Proteobacteria, Part B, Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology Vol Vol 2, New York 20 Farmer III J J., Arduino M J., and Hickman-Bernner F W (2006) The Genera Aeromonas and Plesiomonas, in The Prokaryotes: A Handbook on the Biology of Bacteria Springer-Verlag: New York p 564-596 21 Isonhood J H and Drake M (2002) Aeromonas species in foods J Food Prot, 65(3): p 575-82 22 M C Erickson and Y R Ortega (2006) Inactivation of protozoan parasites in food, water, and environmental systems J Food Prot, 69(11): p 2786-808 23 Mateos D., Anguita J., Naharro G., et al (1993) Influence of growth temperature on the production of extracellular virulence factors and pathogenicity of environmental and human strains of Aeromonas hydrophila J Appl Bacteriol, 74(2): p 111-8 24 Fatlawy H N K and Hadrawy H A (2014) Isolation and Characterization of A hydrophila from the Al-Jadryia River in Baghdad (Iraq) American Journal of Educational Research, 2(8): p 658-662 25 Ormen O and Ostensvik O (2001) The occurrence of aerolysinpositive Aeromonas spp and their cytotoxicity in Norwegian water sources J Appl Microbiol, 90(5): p 797-802 26 Villari P., Crispino M., Montuori P., et al (2003) Molecular typing of Aeromonas isolates in natural mineral waters Appl Environ Microbiol, 69(1): p 697-701 27 Svenungsson B., Lagergren A., Ekwall E., et al (2000) Enteropathogens in adult patients with diarrhea and healthy control subjects: a 1-year prospective study in a Swedish clinic for infectious diseases Clin Infect Dis, 30(5): p 770-8 28 Albert M J., Ansaruzzaman M., Talukder K A., et al (2000) Prevalence of enterotoxin genes in Aeromonas spp isolated from children with diarrhea, healthy controls, and the environment J Clin Microbiol, 38(10): p 3785-90 29 Sinha S., Shimada T., Ramamurthy T., et al (2004) Prevalence, serotype distribution, antibiotic susceptibility and genetic profiles of mesophilic Aeromonas species isolated from hospitalized diarrhoeal cases in Kolkata, India J Med Microbiol, 53(Pt 6): p 527-34 30 Maraki S., Georgiladakis A., Tselentis Y., et al (2003) A 5-year study of the bacterial pathogens associated with acute diarrhoea on the island of Crete, Greece, and their resistance to antibiotics Eur J Epidemiol, 18(1): p 85-90 31 Willoughby J M., Rahman A F., and Gregory M M (1989) Chronic colitis after Aeromonas infection Gut, 30(5): p 686-90 32 Obi C L and Bessong P O (2002) Diarrhoeagenic bacterial pathogens in HIV-positive patients with diarrhoea in rural communities of Limpopo Province, South Africa J Health Popul Nutr, 20(3): p 230-4 33 (2012) Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock, 2012 Intensive Care Medicine, 39(2): p 165-228 34 Janda J M and Abbott S L (1996) Human pathogens In: The Genus: Aeromonas first ed Chicester 175 35 Tulsidas H., Ong Y Y., and Chan K C (2008) Aeromonas hydrophila bacteraemia and portal pyaemia Singapore Med J, 49(4): p 346-8 36 Schimpff S C (1993) Gram-negative bacteremia Support Care Cancer, 1(1): p 5-18 37 Janda J M and Abbott S L (1998) Evolving concepts regarding the genus Aeromonas: an expanding Panorama of species, disease presentations, and unanswered questions Clin Infect Dis, 27(2): p 332-44 38 Janda J M (1991) Recent advances in the study of the taxonomy, pathogenicity, and infectious syndromes associated with the genus Aeromonas Clin Microbiol Rev, 4(4): p 397-410 39 Yardena S I., Boaz F., Ruth O W., et al (2002) Reappraisal of Community-Acquired Bacteremia: A Proposal of a New Classification for the Spectrum of Acquisition of Bacteremia Clinical Infectious Diseases, 34(11): p 1431-1439 40 Hiransuthikul N., Tantisiriwat W., Lertutsahakul K., et al (2005) Skin and soft-tissue infections among tsunami survivors in southern Thailand Clin Infect Dis, 41(10): p e93-6 41 Choi J P., Lee S O., Kwon H H., et al (2008) Clinical significance of spontaneous Aeromonas bacterial peritonitis in cirrhotic patients: a matched case-control study Clin Infect Dis, 47(1): p 66-72 42 Fatima A., Afridi F I., Qureshi A., et al (2013) Bacteremia due to Aeromonas hydrophila in acute lymphoblastic leukemia J Coll Physicians Surg Pak, 23(12): p 893-5 43 Voss L M., Rhodes K H., and Johnson K A (1992) Musculoskeletal and soft tissue Aeromonas infection: an environmental disease Mayo Clin Proc, 67(5): p 422-7 44 Annane D., Bellissant E., and Cavaillon J M (2005) Septic shock Lancet, 365(9453): p 63-78 45 Castelli G P., Pognani C., Meisner M., et al (2004) Procalcitonin and C-reactive protein during systemic inflammatory response syndrome, sepsis and organ dysfunction Crit Care, 8(4): p R234-42 46 Altwegg M ( 1999) Aeromonas and Plesiomonas 7th ed Manual of clinical microbiology, ed B.E Murrary PR, Pfaller MA, Tenover FG, Yolken RH Washington: American Society of Microbiology 507-516 47 Carnahan A M., Behram S., and Joseph S W (1991) Aerokey II: a flexible key for identifying clinical Aeromonas species J Clin Microbiol, 29(12): p 2843-9 48 Galindo C L., Fadl A A., Sha J., et al (2004) Microarray analysis of Aeromonas hydrophila cytotoxic enterotoxin-treated murine primary macrophages Infect Immun, 72(9): p 5439-45 49 Longyant S., Chaiyasittrakul K., Rukpratanporn S., et al (2010) Simple and direct detection of Aeromonas hydrophila infection in the goldfish, Carassius auratus (L.), by dot blotting using specific monoclonal antibodies Journal of Fish Diseases, 33(12): p 973-984 50 Angus D C., Linde-Zwirble W T., Lidicker J., et al (2001) Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care Crit Care Med, 29(7): p 1303-10 51 Martin G S., Mannino D M., Eaton S., et al (2003) The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med, 348(16): p 1546-54 52 Kang J M., Kim B N, Choi S H., et al (2005) Clinical Features and Prognostic Factors of Aeromonas Bacteremia IDSA, 37(Bacterial Diseases ): p 53 Chuang H C., Ho Y H., Lay C J., et al (2011) Different clinical characteristics among Aeromonas hydrophila, Aeromonas veronii biovar sobria and Aeromonas caviae monomicrobial bacteremia J Korean Med Sci, 26(11): p 1415-20 54 Poutsiaka D D., Davidson L E., Kahn K L., et al (2009) Risk factors for death after sepsis in patients immunosuppressed before the onset of sepsis Scand J Infect Dis, 41(6-7): p 469-79 55 Thiery-Antier N., Binquet C., Vinault S., et al (2016) Is Thrombocytopenia an Early Prognostic Marker in Septic Shock? Crit Care Med, 44(4): p 764-72 56 Knaus W A., Sun X., Nystrom O., et al (1992) Evaluation of definitions for sepsis Chest, 101(6): p 1656-62 57 Shorr A F., Tabak Y P., Killian A D., et al (2006) Healthcareassociated bloodstream infection: A distinct entity? Insights from a large U.S database Crit Care Med, 34(10): p 2588-95 58 Murray M J and Coursin D B (1993) Multiple organ dysfunction syndrome Yale J Biol Med, 66(5): p 501-10 59 Afessa B., Gajic O., and Keegan M T (2007) Severity of illness and organ failure assessment in adult intensive care units Crit Care Clin, 23(3): p 639-58 60 Blanco J., Muriel-Bombin A., Sagredo V., et al (2008) Incidence, organ dysfunction and mortality in severe sepsis: a Spanish multicentre study Crit Care, 12(6): p R158 61 Muller B., White J C., Nylen E S., et al (2001) Ubiquitous expression of the calcitonin-i gene in multiple tissues in response to sepsis J Clin Endocrinol Metab, 86(1): p 396-404 62 Liu D., Su L., Han G., et al (2015) Prognostic Value of Procalcitonin in Adult Patients with Sepsis: A Systematic Review and Meta-Analysis PLoS One, 10(6): p e0129450 63 Poddar B., Gurjar M., Singh S., et al (2015) Procalcitonin kinetics as a prognostic marker in severe sepsis/septic shock Indian J Crit Care Med, 19(3): p 140-6 64 Ruiz-Rodriguez J C., Caballero J., Ruiz-Sanmartin A., et al (2012) Usefulness of procalcitonin clearance as a prognostic biomarker in septic shock A prospective pilot study Med Intensiva, 36(7): p 47580 65 Schuetz P., Maurer P., Punjabi V., et al (2013) Procalcitonin decrease over 72 hours in US critical care units predicts fatal outcome in sepsis patients Crit Care, 17(3): p R115 66 Mat Nor M B and Md Ralib A (2014) Procalcitonin clearance for early prediction of survival in critically ill patients with severe sepsis Crit Care Res Pract, 2014: p 819034 67 Harrison (2012) Severe Sepsis and Septic Shock in Harrison's Principles Of Internal Medicine 18: Mac Graw-Hill p 3602-3615 68 Aravena-Roman M., Harnett G B., Riley T V., et al (2011) Aeromonas aquariorum is widely distributed in clinical and environmental specimens and can be misidentified as Aeromonas hydrophila J Clin Microbiol, 49(8): p 3006-8 69 Chen P L., Wu C J., Chen C S., et al (2014) A comparative study of clinical Aeromonas dhakensis and Aeromonas hydrophila isolates in southern Taiwan: A dhakensis is more predominant and virulent Clin Microbiol Infect, 20(7): p O428-34 70 Fernandez M C., Giampaolo B N., Ibanez S B., et al (2000) Aeromonas hydrophila and its relation with drinking water indicators of microbiological quality in Argentine Genetica, 108(1): p 35-40 71 Figueras M J., Suarez-Franquet A., Chacón M R., et al (2005) First Record of the Rare Species Aeromonas culicicola from a Drinking Water Supply Applied and Environmental Microbiology, 71(1): p 538-541 72 Lee W S and Puthucheary S D (2002) Bacterial enteropathogens isolated in childhood diarrhoea in Kuala Lumpur the changing trend Med J Malaysia, 57(1): p 24-30 73 Kehinde A O., Bakare R A., Oni A A., et al (2001) Childhood gastroenteritis due to Aeromonas hydrophila in Ibadan, Nigeria Afr J Med Med Sci, 30(4): p 345-6 74 Essers B., Burnens A P., Lanfranchini F M., et al (2000) Acute community-acquired diarrhea requiring hospital admission in Swiss children Clin Infect Dis, 31(1): p 192-6 75 Juan H J., Tang R B., Wu T C., et al (2000) Isolation of Aeromonas hydrophila in children with diarrhea J Microbiol Immunol Infect, 33(2): p 115-7 76 Maltezou H C., Zafiropoulou A., Mavrikou M., et al (2001) Acute diarrhoea in children treated in an outpatient setting in Athens, Greece J Infect, 43(2): p 122-7 77 Sen K and Rodgers M (2004) Distribution of six virulence factors in Aeromonas species isolated from US drinking water utilities: a PCR identification J Appl Microbiol, 97(5): p 1077-86 78 Janda J M., Guthertz L S., Kokka R P., et al (1994) Aeromonas species in septicemia: laboratory characteristics and clinical observations Clin Infect Dis, 19(1): p 77-83 79 Duthie R., Ling T W., Cheng A F., et al (1995) Aeromonas septicaemia in Hong Kong species distribution and associated disease J Infect, 30(3): p 241-4 80 Ko W C and Chuang Y C (1995) Aeromonas bacteremia: review of 59 episodes Clin Infect Dis, 20(5): p 1298-304 81 Barillo D J., McManus A T., Cioffi W G., et al (1996) Aeromonas bacteraemia in burn patients Burns, 22(1): p 48-52 82 Ko W C., Yu K W., Liu C Y., et al (1996) Increasing antibiotic resistance in clinical isolates of Aeromonas strains in Taiwan Antimicrob Agents Chemother, 40(5): p 1260-2 83 Girlich D., Poirel L., and Nordmann P (2011) Diversity of clavulanic acid-inhibited extended-spectrum beta-lactamases in Aeromonas spp from the Seine River, Paris, France Antimicrob Agents Chemother, 55(3): p 1256-61 84 Fosse T., Giraud-Morin C., Madinie I., et al (2004) Aeromonas hydrophila with plasmid-borne class A extended-spectrum betalactamase TEM-24 and three chromosomal class B, C, and D betalactamases, isolated from a patient with necrotizing fasciitis Antimicrob Agents Chemother, 48(6): p 2342-3 85 Libisch B., Giske C G., Kovacs B., et al (2008) Identification of the first VIM metallo-beta-lactamase-producing multiresistant Aeromonas hydrophila strain J Clin Microbiol, 46(5): p 1878-80 86 Quách Văn Cao Thi, Từ Thanh Dung, and Đặng Phạm Hòa Hiệp (2014) Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh hai loài vi khuẩn Edwardsiella Ictaluri Aeromonas hydrophila gây bệnh cá tra đồng Sông Cửu Long Chuyên Đề Thủy Sản, 2: p 7-14 87 Nguyen Hoang Nam Kha, Van Thi Thu Hao, Nguyen Huu Thinh, et al (2014) Molecular characterization of antibiotic resistance in Pseudomonas and Aeromonas isolates from catfish of the Mekong Delta, Vietnam Veterinary Microbiology, 171(3–4): p 397-405 88 Bodhidatta L., Lan N T., Hien B T., et al (2007) Rotavirus disease in young children from Hanoi, Vietnam Pediatr Infect Dis J, 26(4): p 325-8 89 Le Ha (2013 16:37 | 21/05/2013) Flesh-eating bacteria appears in Vietnam Available from: http://english.vietnamnet.vn/fms/society/74742/flesh-eating-bacteriaappears-in-vietnam.html 90 Dryden M and Munro R (1989) Aeromonas septicemia: relationship of species and clinical features Pathology, 21(2): p 111-4 91 Gold W L and Salit I E (1993) Aeromonas hydrophila infections of skin and soft tissue: report of 11 cases and review Clin Infect Dis, 16(1): p 69-74 92 Epstein L., Dantes R., Magill S., et al (1999–2014) Varying Estimates of Sepsis Mortality Using Death Certificates and Administrative Codes United States MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2016, 65(13): p 342-345 93 Guan J., Lin Z., and Lue H (2011) Dynamic Change of Procalcitonin, Rather Than Concentration Itself, Is Predictive of Survival in Septic Shock Patients When Beyond 10 ng/mL Shock, 36(6): p 94 Knaus W A., Draper E A., Wagner D P., et al (1985) APACHE II: a severity of disease classification system Crit Care Med, 13(10): p 818-29 ... tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng, kết điều trị yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân nhiễm khuẩn A hydrophila Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO AEROMONAS HYDROPHILA CHUYÊN NGÀNH: TRUYỀN NHIỄM... lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Aeromonas hydrophila” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết Aeromonas hydrophila Bệnh viện Bệnh nhiệt