1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố TIÊN LƯỢNG VIÊM tủy tái PHÁT sớm

40 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 454,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG SƠN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và CáC YếU Tố TIÊN LƯợNG VIÊM TủY TáI PHáT SớM CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG SƠN NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG Và CáC YếU Tố TIÊN LƯợNG VIÊM TủY TáI PHáT SớM Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : CK 62722140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN LIỆU HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức tủy sống 1.1.1 Ðặc điểm cấu tạo .2 1.1.2 Chức tủy sống 1.2 Các kỹ thuật đánh giá cấu trúc, chức tủy sống 1.2.1 Các kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh 1.2.2 Các xét nghiệm tế bào, sinh hóa dịch não tủy 1.2.3 Xét nghiệm máu 10 1.3 Viêm tủy 10 1.3.1 Thuật ngữ 10 1.3.2 Khái niệm thể bệnh 11 1.3.3 Nguyên nhân 11 1.3.4 Một số thể viêm tủy thường gặp 11 1.4 Tình hình nghiên cứu bệnh lý viêm tủy 15 1.4.1 Nghiên cứu giới .15 1.4.2 Nghiên cứu nước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán viêm tủy .19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, theo dõi dọc 19 2.2.1 Thu thập số liệu .19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3 Phương tiện nghiên cứu 20 2.4 Các biến số nghiên cứu .21 2.4.1 Các thông tin chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 21 2.4.2 Các biểu lâm sàng: 21 2.4.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ 21 2.4.4 Đặc điểm dịch não tủy xét nghiệm khác .22 2.5 Xử lý số liệu 22 2.6 Dự kiến thời gian nghiên cứu: .22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .23 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 23 3.1.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu: .23 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 24 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy 26 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 27 4.2 Bàn luận số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy 27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nhóm nghiên cứu .23 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.3 Đặc điểm thể bệnh viêm tủy nhóm nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian khởi bệnh nhóm nghiên cứu .24 Bảng 3.5 Đặc điểm số đợt viêm tủy đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.6 Thời gian tái phát viêm tủy nhóm nghiên cứu 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 23 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo tủy sống Hình 1.2 Giải phẫu mặt cắt ngang tủy sống .3 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Tủy sống vừa quan thần kinh trung ương, vừa cấu trúc dẫn truyền thần kinh [1, 2] Vì vậy, bệnh lý tủy sống dẫn tới nhiều rối loạn mức độ khác nhau, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Viêm tủy thuật ngữ gọi chung cho bệnh lý tủy sống kỉ XIX Cùng với thời gian, hiểu biết bệnh sinh thần kinh có nhiều tiến bộ, bệnh lý tổn thương tủy nguyên nhân khác bị loại bỏ khỏi bảng phân loại lại viêm tủy, liên quan viêm nhiễm trùng chưa rõ ràng [2, 3] Bệnh lý viêm tủy có biểu lâm sàng nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng người bệnh để lại di chứng suốt đời liệt vận động, rối loạn tròn… Viêm tủy gây số nguyên nhân tập trung phá hủy noron, màng, chất trắng gây hoại tử chất xám chất trắng [3] Do biểu bệnh đa dạng, chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán xác định mà dựa vào lâm sàng nên bệnh nhân chưa chẩn đoán sớm, chẩn đoán sớm, đáp ứng điều trị tốt hẳn so với chẩn đoán muộn [4] [5] Hơn nữa, viêm tủy bệnh có nguy tái phát cao, thống kê cho thấy có 110 số 192 bệnh nhân viêm tủy bị viêm tủy tái phát chẩn đoán điều trị Trung tâm Viêm tủy ngang Johns Hopkins từ năm 2005 đến 2012 [6], Việt Nam chưa có số liệu công bố Các nghiên cứu trước số số có liên quan đến viêm tủy tái phát thiếu vitamin D [7], tăng IgG [8]… chưa thực làm rõ yếu tố nhân chủng học và/hoặc yếu tố xét nghiệm làm tăng nguy tái phát Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm tủy tái phát sớm” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tủy Xem xét số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức tủy sống 1.1.1 Ðặc điểm cấu tạo Tủy sống (spinal cord) phần thần kinh trung ương nằm ống sống Phía trên, giáp với hành tuỷ, bên (khoảng từ đốt sống thắt lưng L1-2), hẹp dần lại để tạo thành phần đuôi gọi đuôi ngựa Ống tuỷ sống dải đồng với hai chỗ phình phần cổ phần thắt lưng Ðây điểm tập trung nhiều tế bào thần kinh dây thần kinh chỗ khác Do trình phát triển, cột sống phát triển nhanh tủy sống nên phần thấp tủy sống ngang gian đốt sống thắt lưng 1-2 (L1-L2) Vì vậy, chọc dò dịch não tủy, để tránh gây tổn thương tủy sống, ta thường chọc vị trí thắt lưng 4-5 (L4-L5) [2] Hình 1.1 Cấu tạo tủy sống Toàn tuỷ sống có tất 31 đốt tủy, gồm: đốt cổ (C: Cervical), 12 đốt ngực (T: Thoracic), đốt thắt lưng (L: Lumbar), đốt (S: Sacral), đốt cụt (C: Coccygeal) Các đốt tủy có cấu tạo giống Mỗi đốt tủy cấu tạo gồm: - Chất trắng: Nằm bên ngồi, đường dẫn truyền xung động thần kinh lên não từ não xuống - Chất xám: Nằm bên trong, có hình cánh bướm, tạo thành sừng trước, sừng sau sừng bên Chất xám cấu tạo chủ yếu thân nơron đóng vai trò trung tâm phản xạ tủy [2] [1] Mỗi đốt tủy có cặp rễ thần kinh bên, bên có rễ trước rễ vận động, xuất phát từ sừng trước; rễ sau rễ cảm giác, xuất phát từ sừng sau Hai rễ hợp lại thành dây thần kinh tủy chui qua gian đốt sống tương ứng để đến chi phối vận động cảm giác cho vùng định thể Vì vậy, tủy sống bị tổn thương, ta dựa vào rối loạn vận động cảm giác vùng để chẩn đốn vị trí tổn thương [2] Hình 1.2 Giải phẫu mặt cắt ngang tủy sống 1.1.2 Chức tủy sống Tủy sống chi phối nhiều phản xạ quan trọng, đồng thời tham gia dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi lên não từ não xuống [1] a Chức dẫn truyền tủy sống - Dẫn truyền vận động: Tủy sống dẫn truyền vận động theo đường: + Ðường tháp: Xuất phát từ vỏ não vùng trán (hồi trán lên), sau xuống tủy sống theo rễ trước đến chi phối vận động chủ động cho cổ, thân tứ chi Một đặc điểm quan trọng đường tháp bắt chéo: đường tháp xuất phát từ vỏ não bên chi phối vận động cho thân bên Vì vậy, não bị tổn thương (u, chấn thương, xuất huyết ), ta dựa vào vị trí liệt nửa người để chẩn đốn não bị tổn thương bên + Ðường ngoại tháp: Xuất phát từ nhân vận động vỏ (nhân tiền đình, nhân đỏ, củ não sinh tư ), sau xuống tủy sống theo rễ trước đến chi phối vận động tự động (trương lực cơ, phản xạ thăng bằng, phối hợp động tác ).Ví dụ: Ðộng tác tay đánh đằng xa bước vận động tự động đường ngoại tháp chi phối [2] - Dẫn truyền cảm giác: dẫn truyền loại cảm giác từ phận nhận cảm ngoại vi sau theo tủy sống lên não Gồm có đường sau: + Ðường cảm giác sâu có ý thức: xuất phát từ phận nhận cảm gân, cơ, khớp (thoi cơ, thể Golgi), theo rễ sau vào tủy sống theo bó Goll (bó tuỷ sống-đồi thị trong) Burdach (bó tuỷ sống-đồi thị ngồi) lên vỏ não, cho vỏ não cảm giác áp lực, trọng lượng, vị trí khơng gian tình trạng hoạt động phận thể để vỏ não điều hòa xác động tác chủ động mà khơng cần nhìn mắt Ngồi ra, đường dẫn truyền cảm giác xúc giác tinh tế Trong bệnh Tabès, bó Goll Burdach bị tổn thương, bệnh nhân cảm giác sâu có ý thức Muốn thực xác động tác chủ động, bệnh nhân phải dùng mắt để điều khiển, nhắm mắt động tác bị rối loạn dễ bị ngã (dấu hiệu Romberg dương tính) + Ðường cảm giác sâu khơng có ý thức: xuất phát từ phận nhận cảm gân, cơ, khớp (tương tự đường cảm giác sâu có ý thức), theo rễ sau vào tủy sống theo bó Gowers (bó tuỷ sống-tiểu não chéo hay tuỷ 20 - Đối với bệnh nhân vào viện: theo dõi lâm sàng, xét nghiệm lúc nằm viện, hẹn tái khám vấn định kì sau viện (theo mẫu nói trên) 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu - Bệnh nhân theo dõi chia làm hai nhóm: + Nhóm nghiên cứu: có tái phát vòng hai năm + Nhóm chứng: khơng có tái phát vòng hai năm - So sánh liệu lâm sàng, cộng hưởng từ số yếu tố khác hai nhóm, từ đánh giá yếu tố có khả ảnh hưởng đến tiên lượng tái phát Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.3 Phương tiện nghiên cứu - Hồ sơ bệnh án lưu trữ bệnh viện - Hình ảnh cộng hưởng từ đợt bệnh 21 - Máy chụp cộng hưởng từ - Xét nghiệm sinh hóa, huyết học - Kết chẩn đốn hình ảnh khác - Bệnh án mẫu để thu thập số liệu, thông tin - Máy ảnh kỹ thuật số, máy tính để lưu liệu 2.4 Các biến số nghiên cứu 2.4.1 Các thông tin chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu: - Tuổi - Giới - Nghề nghiệp 2.4.2 Các biểu lâm sàng: - Cách khởi phát bệnh - Các triệu chứng khởi phát - Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc liệt nặng - Đặc điểm liệt: tính chất mức độ - Đặc điểm rối loạn cảm giác - Đặc điểm rối loạn tiểu tiện - Biểu liệt hô hấp - Biểu liệt ruột - Biểu rối loạn thần kinh thực vật - Các triệu chứng lâm sàng khác 2.4.3 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ - Vị trí tổn thương: vị trí hay rải rác, số khoanh tủy, tồn hay nửa, tổn thương khơng đều… - Thay đổi tín hiệu theo chuỗi xung T1, T2, Flair, tiêm đối quang… - Biểu phá tủy hay thay đổi kích thước tủy - Thay đổi hình ảnh tổn thương tủy theo thời gian - Tổn thương quan khác tủy 22 2.4.4 Đặc điểm dịch não tủy xét nghiệm khác - Số lượng tế bào/ml dịch não tủy - Hàm lượng protein dịch não tủy - Xét nghiệm huyết học, sinh hóa 2.5 Xử lý số liệu - Nhập liệu xử lý số liệu phần mềm STATA 12.0 - Các biến số định lượng trình bày dạng trung bình ± độ lệch chuẩn - Các biến số định tính trình bày theo tỉ lệ % - Sử dụng test thống kê phù hợp để kiểm định khác biệt nhóm nghiên cứu nhóm chứng: + Tuổi khởi phát + Các yếu tố thúc đẩy: cúm, nhiễm virus, stress, thai nghén… + Mức độ liệt + Biểu tổn thương cảm giác + Biểu rối loạn tiểu tiện + Một số bệnh mạn tính: lupus, suy thận, đái tháo đường… + Số lần tái phát trước + Liên quan đến điều trị + Mức độ tổn thương khoanh tủy (hoàn toàn khơng hồn tồn) + Tính chất tổn thương tủy: khu trú hay rải rác + Độ dài đoạn tủy bị tổn thương + Thay đổi tế bào dịch não tủy + Thay đổi protein dịch não tủy 2.6 Dự kiến thời gian nghiên cứu: - Tháng 6/2019: thông qua đề cương nghiên cứu - Tháng 6/2019 đến tháng 4/2020: thu thập số liệu - Tháng 5/2020: phân tích số liệu - Tháng 7/2020: viết luận văn - Tháng 10/2020: bảo vệ luận văn 23 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 3.1.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu: Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nhóm nghiên cứu Lớp tuổi Số lượng Tỷ lệ < 20 20-30 31-40 41-50 51-60 >60 Nam Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Nữ 24 Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ Học sinh, sinh viên Nông dân Công nhân Nhân viên văn phòng … 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm thể bệnh viêm tủy nhóm nghiên cứu Thể bệnh Số lượng Tỉ lệ Viêm tủy ngang cấp Viêm tủy thần kinh thị Viêm tủy leo … Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian khởi bệnh nhóm nghiên cứu Thời gian khởi bệnh Số lượng Tỉ lệ < 6h 6-48h 48h-21 ngày >21 ngày Bảng 3.5 Đặc điểm số đợt viêm tủy đối tượng nghiên cứu Số lần >3 Số lượng Tỉ lệ 25 Bảng 3.6 Thời gian tái phát viêm tủy nhóm nghiên cứu Thời gian tái phát < tháng 3-6 tháng 7-12 tháng >12 tháng Số lượng Tỉ lệ Có Không t Số tm Liệ ềm i ướ d i ch t Liệ ng ứ c ch ướ id i tm Liệ ềm tứ i ch tc Liệ ứn ứ gt i ch … Biểu đồ 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy - Tuổi khởi phát - Các yếu tố thúc đẩy: cúm, nhiễm virus, stress, thai nghén… - Mức độ liệt - Biểu tổn thương cảm giác - Biểu rối loạn tiểu tiện - Một số bệnh mạn tính: lupus, suy thận, đái tháo đường… - Số lần tái phát trước 26 - Liên quan đến điều trị - Mức độ tổn thương khoanh tủy (hồn tồn khơng hồn tồn) - Tính chất tổn thương tủy: khu trú hay rải rác - Độ dài đoạn tủy bị tổn thương - Thay đổi tế bào dịch não tủy - Thay đổi protein dịch não tủy 27 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 4.2 Bàn luận số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào kết bàn luận 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa vào hết luận để đưa kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Sinh lý học (2018) Bài giảng Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hoàng Khánh (2013) Giáo trình sau đại học Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Huế, Nguyễn Văn Chương (2016) Thần kinh học toàn tập, Nhà xuất Y học, Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004) Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Beh, S.C., B.M Greenberg, T Frohman cộng (2013) Transverse myelitis Neurol Clin, 31(1),79-138 Kimbrough, D.J., M.A Mealy, A Simpson cộng (2014) Predictors of recurrence following an initial episode of transverse myelitis Neurol Neuroimmunol Neuroinflamm, 1(1),e4 Mealy, M.A., S Newsome, B.M Greenberg cộng (2012) Low serum vitamin D levels and recurrent inflammatory spinal cord disease Arch Neurol, 69(3),352-356 Ravaglia, S., S Bastianello, D Franciotta cộng (2009) NMOIgG-negative relapsing myelitis Spinal Cord, 47(7),531-537 Latchaw., K., Moseley (2005) Imaging of Nervous System (Diagnosis and theraoeutic application), Elsevior Mosby, USA 10 Vũ Đình Vinh (2011) Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hóa, Nhà xuất Y học, 11 Bazerbachi, F., S Maiser, H.B Clark (2013) Giant thoracic schwannoma masquerading as transverse myelitis QJM, 106(8),759-761 12 Flanagan, E.P., K.N Krecke, R.W Marsh cộng (2014) Specific pattern of gadolinium enhancement in spondylotic myelopathy Ann Neurol, 76(1),54-65 13 Matsubayashi, J., K Tsuchiya, S Shimizu cộng (2013) Posterior spinal artery syndrome showing marked swelling of the spinal cord: A clinico-pathological study The Journal of Spinal Cord Medicine, 36(1),31-35 14 Cobo Calvo, A., M.A Mane Martinez, A Alentorn-Palau cộng (2013) Idiopathic acute transverse myelitis: outcome and conversion to multiple sclerosis in a large series BMC Neurol, 13,135 15 Kim, K.-k (2003) Idiopathic Recurrent Transverse Myelitis JAMA Neurology, 60(9),1290-1294 16 Collongues, N., R Marignier, H Zephir cộng (2010) Neuromyelitis optica in France: a multicenter study of 125 patients Neurology, 74(9),736-742 17 Nagaishi, A., M Takagi, A Umemura cộng (2011) Clinical features of neuromyelitis optica in a large Japanese cohort: comparison between phenotypes J Neurol Neurosurg Psychiatry, 82(12),1360-1364 18 (2002) Proposed diagnostic criteria and nosology of acute transverse myelitis Neurology, 59(4),499-505 19 Klein, N.P., P Ray, D Carpenter cộng (2010) Rates of autoimmune diseases in Kaiser Permanente for use in vaccine adverse event safety studies Vaccine, 28(4),1062-1068 20 Jacob, A., B.G Weinshenker (2008) An approach to the diagnosis of acute transverse myelitis Semin Neurol, 28(1),105-120 21 Barreras, P., K.C Fitzgerald, M.A Mealy cộng (2018) Clinical biomarkers differentiate myelitis from vascular and other causes of myelopathy Neurology, 90(1),e12-e21 22 Tobin, W.O., B.G Weinshenker, C.F Lucchinetti (2014) Longitudinally extensive transverse myelitis Curr Opin Neurol, 27(3),279-289 23 Keegan, B.M., S.J Pittock, V.A Lennon (2008) Autoimmune myelopathy associated with collapsin response-mediator protein-5 immunoglobulin G Ann Neurol, 63(4),531-534 24 Flanagan, E.P., R.W Marsh, B.G Weinshenker (2013) Teaching neuroimages: "pancake-like" gadolinium enhancement suggests compressive myelopathy due to spondylosis Neurology, 80(21),e229 25 Kumar, N., J.E Ahlskog, C.J Klein cộng (2006) Imaging features of copper deficiency myelopathy: a study of 25 cases Neuroradiology, 48(2),78-83 26 van der Knaap, M.S., V Ramesh, R Schiffmann cộng (2006) Alexander disease: ventricular garlands and abnormalities of the medulla and spinal cord Neurology, 66(4),494-498 27 Jain, R.S., S Kumar, T Mathur cộng (2016) Longitudinally extensive transverse myelitis: A retrospective analysis of sixty-four patients at tertiary care center of North-West India Clin Neurol Neurosurg, 148,5-12 PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Mã bệnh án: Đợt bệnh: Họ tên: Giới: Ngày tháng năm sinh: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Số thẻ BHYT: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán vào viện: Chẩn đoán viện: II Tiền sử: Vào viện lần thứ: Khoảng thời gian bị tái phát: (Tháng) Các yếu tố thúc đẩy bệnh tái phát: Các bệnh lý mạn tính kèm theo: Tái khám điều trị theo hẹn Bs: Thuốc điều trị sau viện: III Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Rối loạn cảm giác Rối loạn tròn Liệt mềm chân Liệt cứng chân Liệt mềm tứ chi Liệt cứng tứ chi Tăng phản xạ gân xương Giảm phản xạ gân xương IV Xét nghiệm máu: Có Triệu chứng Rối loạn dinh dưỡng (loét) Rối loạn dinh dưỡng (khô da) Mất phản xạ da bụng Sốt Đau đầu Giảm thị lực Rối loạn ý thức Liệt cổ Có Chỉ số (đơn vị) SLBC (G/L) Trung tính (%) Lympho (%) Mono (%) Ưa acid (%) Tốc độ máu lắng 1h (s) Tốc độ máu lắng 2h (s) Định lượng IgG Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: Ngày: III Xét nghiệm dịch não tủy Chỉ số (đơn vị) SLBC (tế bào/mm3) Bạch cầu hạt Bạch cầu lympho Protein (mg%) Glucose (mg%) Cl- (mg%) Lactat (mmol/l) Phản ứng Pandy IV Cộng hưởng từ cột sống ... rõ yếu tố nhân chủng học và/ hoặc yếu tố xét nghiệm làm tăng nguy tái phát Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng viêm tủy tái. .. 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tủy 23 3.1.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu: .23 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 24 3.2 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng. .. tái phát sớm với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tủy Xem xét số yếu tố liên quan đến tiên lượng tái phát viêm tủy 2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức tủy

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Matsubayashi, J., K. Tsuchiya, S. Shimizu và cộng sự (2013). Posterior spinal artery syndrome showing marked swelling of the spinal cord: A clinico-pathological study. The Journal of Spinal Cord Medicine, 36(1),31-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Spinal Cord Medicine
Tác giả: Matsubayashi, J., K. Tsuchiya, S. Shimizu và cộng sự
Năm: 2013
14. Cobo Calvo, A., M.A. Mane Martinez, A. Alentorn-Palau và cộng sự (2013). Idiopathic acute transverse myelitis: outcome and conversion to multiple sclerosis in a large series. BMC Neurol, 13,135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Neurol
Tác giả: Cobo Calvo, A., M.A. Mane Martinez, A. Alentorn-Palau và cộng sự
Năm: 2013
15. Kim, K.-k. (2003). Idiopathic Recurrent Transverse Myelitis. JAMA Neurology, 60(9),1290-1294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMANeurology
Tác giả: Kim, K.-k
Năm: 2003
16. Collongues, N., R. Marignier, H. Zephir và cộng sự (2010).Neuromyelitis optica in France: a multicenter study of 125 patients.Neurology, 74(9),736-742 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Collongues, N., R. Marignier, H. Zephir và cộng sự
Năm: 2010
17. Nagaishi, A., M. Takagi, A. Umemura và cộng sự (2011). Clinical features of neuromyelitis optica in a large Japanese cohort: comparison between phenotypes. J Neurol Neurosurg Psychiatry, 82(12),1360-1364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neurol Neurosurg Psychiatry
Tác giả: Nagaishi, A., M. Takagi, A. Umemura và cộng sự
Năm: 2011
18. (2002). Proposed diagnostic criteria and nosology of acute transverse myelitis. Neurology, 59(4),499-505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Năm: 2002
19. Klein, N.P., P. Ray, D. Carpenter và cộng sự (2010). Rates of autoimmune diseases in Kaiser Permanente for use in vaccine adverse event safety studies. Vaccine, 28(4),1062-1068 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaccine
Tác giả: Klein, N.P., P. Ray, D. Carpenter và cộng sự
Năm: 2010
20. Jacob, A., B.G. Weinshenker (2008). An approach to the diagnosis of acute transverse myelitis. Semin Neurol, 28(1),105-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Neurol
Tác giả: Jacob, A., B.G. Weinshenker
Năm: 2008
21. Barreras, P., K.C. Fitzgerald, M.A. Mealy và cộng sự (2018). Clinical biomarkers differentiate myelitis from vascular and other causes of myelopathy. Neurology, 90(1),e12-e21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Barreras, P., K.C. Fitzgerald, M.A. Mealy và cộng sự
Năm: 2018
23. Keegan, B.M., S.J. Pittock, V.A. Lennon (2008). Autoimmune myelopathy associated with collapsin response-mediator protein-5 immunoglobulin G. Ann Neurol, 63(4),531-534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Neurol
Tác giả: Keegan, B.M., S.J. Pittock, V.A. Lennon
Năm: 2008
24. Flanagan, E.P., R.W. Marsh, B.G. Weinshenker (2013). Teaching neuroimages: "pancake-like" gadolinium enhancement suggests compressive myelopathy due to spondylosis. Neurology, 80(21),e229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: pancake-like
Tác giả: Flanagan, E.P., R.W. Marsh, B.G. Weinshenker
Năm: 2013
25. Kumar, N., J.E. Ahlskog, C.J. Klein và cộng sự (2006). Imaging features of copper deficiency myelopathy: a study of 25 cases.Neuroradiology, 48(2),78-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroradiology
Tác giả: Kumar, N., J.E. Ahlskog, C.J. Klein và cộng sự
Năm: 2006
26. van der Knaap, M.S., V. Ramesh, R. Schiffmann và cộng sự (2006).Alexander disease: ventricular garlands and abnormalities of the medulla and spinal cord. Neurology, 66(4),494-498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: van der Knaap, M.S., V. Ramesh, R. Schiffmann và cộng sự
Năm: 2006
27. Jain, R.S., S. Kumar, T. Mathur và cộng sự (2016). Longitudinally extensive transverse myelitis: A retrospective analysis of sixty-four patients at tertiary care center of North-West India. Clin Neurol Neurosurg, 148,5-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin NeurolNeurosurg
Tác giả: Jain, R.S., S. Kumar, T. Mathur và cộng sự
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w