NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố TIÊN LƯỢNG tử VONG DO SUY GAN cấp ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI rút b mạn TÍNH

55 164 4
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố TIÊN LƯỢNG tử VONG  DO SUY GAN cấp ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI rút b mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC PHÚC Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lợng tử vong suy gan cấp bệnh nhân viêm gan vi rút b mạn tính CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC PHÚC Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lợng tử vong suy gan cấp bệnh nhân viêm gan vi rút b mạn tính Chuyên ngành: Truyền nhiễm Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN KÍNH HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần AT – III : (Activated Partial Thromboplastin Time) Anti thrombin III ACLF : Suy gan cấp gan mạn tính (Acute on chronic liver failure) ALF : Suy gan viêm gan cấp (Acute on liver failure) APASL DIC FDP HMWK : Hiệp hội Gan mật Châu Á – Thái Bình Dương : (Asian Pacific Association for the Study of the liver) Đông máu rải rác lòng mạch : (Dissmeminated Intravascular Coagoulasion) Các sản phẩm thối hóa fibrinogen : (Fibrinogen Degradasion Products) Kininogen trọng lượng phân tử cao (High molecula Weigh Kinonogen) HbsAg : Kháng nguyên bề mặt vi rút viêm gan B Hepatitis B surface Antigen HBV : Vi rút viêm gan B Hepatitis B virus HE : Bệnh não gan (Hepatic Encephalopathy) HRS : Hội chứng gan thận (Hepatorenal Syndrome) HCC : Ung thư tế bào gan nguyên phát : (Hepatocellular carcinoma)a Chỉ số bình thường hóa quốc tế IRN (Internasional Normalixed Ratio) PT TC TF TFPI THBH TT WHO : : : : : : : Prothrombin Tiểu cầu Yếu tố tổ chức (Tissue Factor) Chất ức chế yếu tố tổ chức (Tissue Factor Pathway Inhibitor) Tuần hòan bàng hệ Thời gian Thrombin (Thrombin Time) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) SIRS : Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống : (Systemic inflammatory response syndrome) Xuất huyết tiêu hóa XHTH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B giới Việt Nam .3 1.1.1 Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B giới 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng suy gan cấp bệnh nhân viêm gan B mạn 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Diễn biến đợt suy gan cấp bệnh nhân viêm gan B mạn 1.2.3 Sinh lý bệnh 1.2.4 Biến đổi mô học suy gan gan cấp bệnh nhân viêm gan mạn 1.2.5 Đặc điểm tổn thương quan 10 1.3 Điều trị suy gan cấp bệnh nhân viêm gan B 15 1.3.1 Điều trị nội khoa 15 1.3.2 Ghép gan .17 1.4 Các nghiên cứu suy gan cấp bệnh nhân viêm gan B mạn giới 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Thu thập số liệu 20 2.4 BIẾN SỐ, CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 21 2.4.1 Các thông tin chung 21 2.4.2 Các biến số lâm sàng .21 2.4.3 Các biến số cận lâm sàng .21 2.4.4 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 21 2.5 KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 22 2.5.1 Hỏi bệnh .22 2.5.2 Khám lâm sàng .22 2.5.3 Xét nghiệm 22 2.5.4 Các thang điểm khảo sát yếu tố tiên lượng 24 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 2.7 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 27 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu .27 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị đối tượng nghiên cứu .28 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 29 3.2 Yếu tố tiên lượng nhóm bệnh nhân .30 CHƯƠNG 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.2 Đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu .27 Bảng 3.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 28 Bảng 3.4 Mức độ xơ gan đánh giá theo Child-Pugh 28 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng .29 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân sống tử vong .30 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi giới với tỷ lệ tử vong 31 Bảng 3.8 Mối liên quan thời gian xuất vàng da bênh não gan hai nhóm 31 Bảng 3.9 Mối liên quan triệu chứng bệnh não gan với tỷ lệ tử vong 32 Bảng 3.10 Mối liên quan biểu giãn TMTQ với tỷ lệ tử vong .32 Bảng 3.11 Liên quan điểm SOFA với tỷ lệ tử vong 32 Bảng 3.12 Liên quan điểm CLIF-EASL với tỷ lệ tử vong 33 Bảng 3.13 Liên quan số tạng suy với tỷ lệ tử vong 33 Bảng 3.14 Liên quan điểm MELD MELD-Na với tỷ lệ tử vong 33 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tương quan logistic biến số lâm sàng tiên đoán tử vong .33 Bảng 3.16 Liên quan số Prothrombin thời điểm vào viện với tỷ lệ tử vong 34 Bảng 3.17 Liên quan số Billirubin thời điểm vào viện với tỷ lệ tử vong .34 Bảng 3.18 Diện tích đường cong biến số tiên lượng tử vong nhóm bệnh nhân 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tiến triển suy gan bệnh lý gan mạn tính .5 Hình 1.2 Cơ chế tổn thương tạng bệnh lý ACLF .7 Hình 1.3 Hình ảnh mô học ứ mật typ II .9 Hình 1.4 Hình ảnh mơ học ứ mật typ I Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Khoảng phần ba dân số giới có chứng huyết nhiễm vi rút viêm gan B (HBV: hepatitis B vi rút) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 350-400 triệu người mang HBsAg vào năm 2012, có khoảng 240 triệu người nhiễm HBV mạn tính vào năm 2014 [1] Năm 2015, ước tính có khoảng 257 triệu người nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính 1,34 triệu ca tử vong viêm gan vi rút gây Hầu hết trường hợp tử vong xơ gan (720 000 ca) ung thư gan (470 000 ca), liên quan đến vi rút viêm gan B C Như vậy, số lượng người nhiễm HBV lớn toàn cầu, cao nhiều so với nhiễm vi rút viêm gan C nhiễm HIV Nhiễm HBV bệnh truyền nhiễm quan trọng toàn giới [2] Viêm gan B có nhiều biến chứng nguy hiểm xơ gan, ung thư gan, nhiên biến chứng dẫn tới tử vong nhanh tình trạng suy gan cấp tử vong sau 2-4 tháng chí suy gan tối cấp thường xuất mê gan tử vong sau 7-10 ngày xuất triệu chứng không can thiệp thay gan Mặt khác tình trạng suy gan suy gan nguyên viêm gan B thường cho kết xấu tiên lượng tử vong cao nguyên khác viêm gan C rượu [3] Vì tổ chức gan mật Thế giới quan tâm nghiên cứu tình trạng suy gan cấp bệnh nhân nhiễm viêm gan B từ đặc điểm diễn biến bệnh đưa yếu tố tiên lượng sớm nguy tử vong có định hướng ghép gan sớm cho người bệnh Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu vào tình trạng suy gan cấp tính bệnh nhân có viêm gan vi rút B Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương bệnh viện trung ương đầu ngành điều trị bệnh gan mật đặc biệt xét nghiệm chuyên sâu vi rút học cập nhật áp dụng sớm bệnh nhân đáp ứng u cầu nghiên cứu Do tơi xin thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong suy gan cấp bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính” Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy gan cấp bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương từ 01/2017 đến 7/2020 Đánh giá yếu tố tiên lượng tử vong suy gan cấp bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn tính 33 Bảng 3.12 Liên quan điểm CLIF-EASL với tỷ lệ tử vong Kết n (%) ≥ 12 điểm < 12 điểm Đặc điểm Tử vong Sống Nhận xét: RR 95% CI p Bảng 3.13 Liên quan số tạng suy với tỷ lệ tử vong Đặc điểm Tử vong Sống Nhận xét: Kết n (%) ≥ tạng < tạng RR 95% CI p Bảng 3.14 Liên quan điểm MELD MELD-Na với tỷ lệ tử vong Đặc điểm MELD n (%) ≥ 24 < 24 MELD-Na n (%) ≥ 20 < 20 p Tử vong Sống Nhận xét: Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tương quan logistic biến số lâm sàng tiên đoán tử vong Các yếu tố tiên lượng Số tạng suy Điểm CLIF-EASL Điểm SOFA MELD MELD-Na Nhận xét: RR 95 CI P Bảng 3.16 Liên quan số PT thời điểm vào viện với tỷ lệ tử vong PT (%) PT < 20% PT 20 - 30% PT 30 - 40% Sống n % Tử vong n % p 34 Nhận xét: Bảng 3.17 Liên quan số Billirubin thời điểm vào viện với tỷ lệ tử vong Billirubin Sống Tử vong p n % n % < 300 ≥ 300 Nhận xét: Bảng 3.18 Diện tích đường cong biến số tiên lượng tử vong nhóm bệnh nhân AUC Điểm Độ Độ đặc cut nhạy hiệu Số CQ RLCN Điểm SOFA Điểm MELD Ure Creatinin PT Billirubin Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN PPV NPV 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Organization, W.H., Guidelines for the prevention, care and treatment of persons with chronic hepatitis B infection Geneva, Switzerland: World Health Organization 2015 Hsu, H.Y and M.H Chang, Hepatitis B Vi rút Infection and the Progress toward its Elimination J Pediatr, 2019 205: p 12-20 Terrault, N.A., et al., AASLD guidelines for treatment of chronic hepatitis B Hepatology, 2016 63(1): p 261-83 Bui, T.T.T., et al., Molecular characterization of hepatitis B vi rút in Vietnam BMC Infect Dis, 2017 17(1): p 601 Polson, J., W.M Lee, and D American Association for the Study of Liver, AASLD position paper: the management of acute liver failure Hepatology, 2005 41(5): p 1179-97 Jalan, R., et al., Acute-on chronic liver failure J Hepatol, 2012 57(6): p 1336-48 Sarin, S.K., et al., Acute-on-chronic liver failure: consensus recommendations of the Asian Pacific Association for the Study of the Liver (APASL) 2014 Hepatol Int, 2014 8(4): p 453-71 Zhang, J., et al., [Survival analysis on liver failure patients treated with an artificial liver support system] Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi, 2006 14(9): p 647-51 Perdigoto, D.N., P Figueiredo, and L Tome, The Role of the CLIF-C OF and the 2016 MELD in Prognosis of Cirrhosis with and without Acute-on-Chronic Liver Failure Ann Hepatol, 2018 18(1): p 48-57 10 Jalan, R and R Williams, Acute-on-chronic liver failure: pathophysiological basis of therapeutic options Blood Purif, 2002 20(3): p 252-61 11 Soto-Gutierrez, A., et al., Reversal of mouse hepatic failure using an implanted liver-assist device containing ES cell-derived hepatocytes Nat Biotechnol, 2006 24(11): p 1412-9 12 Kumar, A., et al., Hemodynamic studies in acute-on-chronic liver failure Dig Dis Sci, 2009 54(4): p 869-78 13 Khan, S.A., et al., Acute liver failure: a review Clin Liver Dis, 2006 10(2): p 239-58, vii-viii 14 Wasmuth, H.E., et al., Patients with acute on chronic liver failure display "sepsis-like" immune paralysis J Hepatol, 2005 42(2): p 195-201 15 Adebayo, D., R.P Mookerjee, and R Jalan, Mechanistic biomarkers in acute liver injury: are we there yet? J Hepatol, 2012 56(5): p 1003-5 16 Mookerjee, R.P., et al., Inflammation is an important determinant of levels of the endogenous nitric oxide synthase inhibitor asymmetric dimethylarginine (ADMA) in acute liver failure Liver Transpl, 2007 13(3): p 400-5 17 Jalan, R., et al., Role of predisposition, injury, response and organ failure in the prognosis of patients with acute-on-chronic liver failure: a prospective cohort study Crit Care, 2012 16(6): p R227 18 Sharma, V., et al., Nitric oxide and L-arginine metabolism in a devascularized porcine model of acute liver failure Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 2012 303(3): p G435-41 19 Ke, W.M., et al., Etiological investigation of fatal liver failure during the course of chronic hepatitis B in southeast China J Gastroenterol, 2006 41(4): p 347-51 20 Chen, L., et al., Predictive Value of Age-Bilirubin-International Normalized Ratio-Creatinine Score in Short-Term Survival of Acuteon-Chronic Hepatitis B Liver Failure Cell Physiol Biochem, 2018 51(5): p 2484-2495 21 Leckie, P., N Davies, and R Jalan, Albumin regeneration for extracorporeal liver support using prometheus: a step in the right direction Gastroenterology, 2012 142(4): p 690-2 22 Iarustovskii, M.B., et al., [Management of patients with chronic renal failure during surgical correction of cardiovascular disease] Anesteziol Reanimatol, 2010(5): p 37-41 23 Martin-Llahi, M., et al., Prognostic importance of the cause of renal failure in patients with cirrhosis Gastroenterology, 2011 140(2): p 488-496 e4 24 Nadim, M.K., et al., Impact of the etiology of acute kidney injury on outcomes following liver transplantation: acute tubular necrosis versus hepatorenal syndrome Liver Transpl, 2012 18(5): p 539-48 25 Stadlbauer, V., et al., Relationship between activation of the sympathetic nervous system and renal blood flow autoregulation in cirrhosis Gastroenterology, 2008 134(1): p 111-9 26 Khatua, C.R., et al., Acute Kidney Injury at Admission Is a Better Predictor of Mortality than Its Persistence at 48 h in Patients with Acute-on-chronic Liver Failure J Clin Transl Hepatol, 2018 6(4): p 396-401 27 Jalan, R., et al., Acute endotoxemia following transjugular intrahepatic stent-shunt insertion is associated with systemic and cerebral vasodilatation with increased whole body nitric oxide production in critically ill cirrhotic patients J Hepatol, 2011 54(2): p 265-71 28 Sarin, S.K., et al., Acute-on-chronic liver failure: consensus recommendations of the Asian Pacific Association for the study of the liver (APASL) Hepatol Int, 2009 3(1): p 269-82 29 Sundaram, V., et al., Factors Associated with Survival of Patients With Severe Acute-On-Chronic Liver Failure Before and After Liver Transplantation Gastroenterology, 2019 156(5): p 1381-1391 e3 30 Blasi, A., et al., Coagulation Failure in Patients With Acute-on-Chronic Liver Failure and Decompensated Cirrhosis: Beyond the International Normalized Ratio Hepatology, 2018 68(6): p 2325-2337 31 Fernandez, J., et al., Bacterial and fungal infections in acute-onchronic liver failure: prevalence, characteristics and impact on prognosis Gut, 2018 67(10): p 1870-1880 32 Dominguez, C., et al., Prevalence and risk factors of acute-on-chronic liver failure in a single center from Argentina World J Hepatol, 2016 8(34): p 1529-1534 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN CÁ NHÂN Mã bệnh án: [ | | | | | | | | | ] Họ tên: [ | | | | | | | | | | | | | | | | | | | ] Năm sinh: [ | | | ] Giới tính:  Nam  Nữ Nghề nghiệp:  Nội trợ  Sinh viên  Hành chính, nghiệp  Nghỉ hưu ≥ 60 tuổi  Y tế  Công nhân  Kinh doanh, dịch vụ  Nông dân  Thất nghiệp  Lực lượng vũ trang (Bộ đội, công an)  Nghề khác: [ _] Địa (nơi sinh sống tại, địa thường trú): Địa dư: 7a  Thành phố/Thị trấn  Nông thôn 7b  Miền núi/Trung du  Đồng  Miền biển Số điện thoại: [ _]* Ngày vào viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] 10 Ngày viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] II TIỀN SỬ Tiền sử bệnh:  Có  Khơng  Khơng biết Nếu Có, loại bệnh (có thể chọn nhiều lựa chọn):  Tiểu đường  Tăng huyết áp  Giãn vỡ TMTQ  Xơ gan  Suy thận  Nghiện rượu  Điều trị hóa chất (ghi rõ loại ung thư)  Dùng corticoid kéo dài  Hệ thống, tự miễn  10 Khác: [ ] 2.Tiền sử gia đình: có mắc HCC  Có  Khơng có xơ gan  Có  Không 3.Dịch tễ: Đã điều trị kháng vi rút:  Có  Khơng  Bỏ thuốc (ghi rõ thời gian) Nếu Có:  Tên thuốc (ghi tên hoạt chất thời gian điều trị) _  Không rõ loại Điều trị tuyến trước:  Có  Khơng  Khơng biết Nếu Có: - Chẩn đốn: _ - Điều trị kháng vi rút:  Có  Khơng  Khơng biết Nếu Có:  Tên thuốc (ghi tên hoạt chất): _  Khơng rõ loại - Điều trị corticoid:  Có  Không  Không biết III BỆNH SỬ Triệu chứng Mệt mỏi Chán ăn Vàng da vàng mắt Cổ chướng Nơn máu Tiếp xúc chậm Có/khơng Thời gian tiến triển Mất định hướng Hôn mê Sốt IV LÂM SÀNG Toàn thân (khám vào) a Chỉ số sinh tồn Nhiệt độ (nhiệt độ cao ngày): [ | ].[ ]0C Mạch: [ | | ] lần/phút Nhịp thở: [ | ] lần/phút Huyết áp: [ | | ]/[ | | ] mmHg SpO2: [ | | ] % Cân nặng: [ | _| ] kg Chiều cao: [ | | ] cm b Da niêm mạc:  Bình thường  Nhợt  Vàng  - Phát ban:  Có  Khơng Nếu Có: Vị trí:  Khu trú [ ]  Tồn thân Hình thái:  Dát  Sẩn Dát sẩn Màu sắc:  Hồng  Xuất huyết  Khác [ _] - Xuất huyết da:  Có  Khơng - Tổn thương da khác: c Hạch to:  Có  Khơng Nếu Có: - Vị trí: - Đặc điểm: Đau:  Có  Khơng - Mật độ:  Mềm  Rắn Di động:  Có  Không d Tuyến giáp:  To  Không Nếu tuyến giáp to, đánh giá to độ: _ e Phù:  Có  Khơng Nếu Có: Vị trí: Tính chất: 2.Hệ tuần hoàn: Tiếng tim:  Bình thường  Bất thường Mơ tả bất thường: 3.Hệ hơ hấp: - Rì rào phế nang giảm:  Có  Khơng Nếu Có, vị trí:  Bên phải  Bên trái  Hai bên -Ran phổi:  Có  Khơng Nếu Có: Vị trí :  Bên phải  Bên trái  Hai bên Loại ran: (có thể chọn nhiều lựa chọn)  Ran ẩm  Ran nổ  Ran rít  Ran ngáy 4.Hệ tiêu hóa: - Cổ chướng:  Có  Khơng - Gan to:  Có  Khơng - Lách to:  Có  Khơng - Tuần hồn bàng hệ:  Có  Không 5.Hệ thần kinh trung ương: - Glassgow: [ ] điểm - Tiếp xúc chậm:  Có  Khơng - Ngủ gà:  Có  Không - Bệnh não gan (độ mấy): V CẬN LÂM SÀNG Huyết học Khi vào viện HC (T/L) HGB (g/L) HCT BC (G/L) Neut (%) Lymp (%) Mono (%) Eosin (%) TC (G/L) Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Trước viện 2.Sinh hóa Khi vào viện Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Trước viện Khi vào viện Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Tuần thứ Trước viện CRP PCT ure creatinin AST ALT Bilirubin Bilirubin tt Albumin Protein NH3 3.Đông máu PT (%) INR Fibrinogen Rotem 4.Xét nghiệm vi sinh máu (nếu có) - Ni cấy: - PCR: - Huyết chẩn đốn: Xét nghiệm vi sinh Xét nghiệm Kết HBeAg Anti HBe HBV DNA PCR HDV Giải trình tự Marker ung thư Xét nghiệm Kết aFP PIVKA aFP L3 Ca199 gen đột biến kháng thuốc (nếu có) Xét nghiệm máu dịch khác (nếu có) _ _ _ 10.Chẩn đốn hình ảnh a XQ ngực: _ _ _ b Siêu âm ổ bụng: _ _ _ c Siêu âm tim: _ d Cắt lớp vi tính: _ _ _ e Chẩn đốn hình ảnh khác: _ _ _ VI Các thang điểm tiên lượng Thang điểm Kết vào viện Kết trước viện ARFI MELD SOFA Child-Pugh VI ĐIỀU TRỊ Điều trị kháng vi rút: Lọc huyết tương  Có  Khơng Số lần lọc: _ Kết điều trị 3.1 Chẩn đoán viện: 3.2.Ngày xuất viện: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] (ngày/tháng/năm) 3.3 Tình trạng xuất viện:  Khỏi viện  Chuyển tuyến**  Nặng gia đình xin  Tử vong **Lý chuyển tuyến: ( )  Chuyển tuyến  Gia đình xin chuyển chuyên khoa ... sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong suy gan cấp b nh nhân vi m gan vi rút B mạn tính Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy gan cấp b nh nhân vi m gan vi rút B mạn. .. Tình hình nhiễm vi rút vi m gan B giới Vi t Nam .3 1.1.1 Tình hình nhiễm vi rút vi m gan B giới 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng suy gan cấp b nh nhân vi m gan B mạn 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng ... người mang HBsAg độ tuổi 10-19 0,12% vào năm 2010 [1], [4], [2] 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng suy gan cấp b nh nhân vi m gan B mạn 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng Suy gan cấp b nh nhân vi m gan B mạn (ACLF)

Ngày đăng: 21/07/2019, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan