NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố NGUY cơ LIÊN QUAN với GIÃN PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN COPD

57 225 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và các yếu tố NGUY cơ LIÊN QUAN với GIÃN PHẾ QUẢN ở BỆNH NHÂN COPD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHƯƠNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN VỚI GIÃN PHẾ QUẢN Ở BỆNH NHÂN COPD Chuyên nghành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI – 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS : Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Sociaty) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) ERS : Hội Hô Hấp Châu Âu (European Respiratory Sociaty) FEV1 : Thể tích thở tối đa giây (Forced expiratory volume in one second) FEV1/FVC: Chỉ số Gaensler FVC : Dung tích sống thở mạnh ( Forced vital capacity) GOLD : Sáng kiến toàn cầu quản lý ,điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global initiative for chronic obstructive lung disease) GPQ : Giãn phế quản HRCT : Chụp cắt lớp vi tính lớp mỏng độ phân giải cao (High resolution computer tomography) ICD : Phân loại bệnh tật quốc tế (International Classification of disease) NHLBI : Viện Huyết Học Tim mạch Hô Hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) PaCO2 : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch PQ : Phế quản SaO2 : Độ bão hòa oxy khí động mạch VC : Dung tích sống (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Phân loại GPQ .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Cận lâm sàng 1.2 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 12 1.2.1 Vài nét bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 12 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh BPTNMT 13 1.2.3 Sinh lý bệnh BPTNMT .14 1.2.4 Yếu tố nguy BPTNMT 16 1.2.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BPTNMT 18 1.2.6 Đánh giá BPTNMT theo GOLD 2011 23 1.2.7 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .27 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3.4 Các bước tiến hành 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .34 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .34 3.1.2 Biểu đồ phân bố bệnh theo giới 34 3.1.3 Tổn thương phim Xquang 34 3.1.4 Đặc điểm tổn thương phim HRCT .35 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG GIỮA NHÓM COPD CÓ GPQ VÀ COPD KHƠNG CĨ GPQ 36 3.2.1 Phân bố theo tuổi: Biểu đồ hình cột, tỉ lệ % 36 3.2.2 Phân bố theo giới: Biểu đồ hình cột, tỉ lệ % 36 3.2.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào bệnh nhân 36 3.2.4 Thời gian mắc bệnh .36 3.2.5 Triệu chứng lâm sàng 37 3.2.6 Phân bố theo giai đoạn COPD (theo GOLD 2011) .38 3.2.7 Màu sắc đờm 38 3.2.8 Số lượng đờm 24 38 3.2.9 Vi khuẩn cấy mẫu đờm .39 3.2.10 Dấu hiệu tâm phế mạn điện tâm đồ 39 3.2.11 Bilan viêm 40 3.2.12 Khí máu động mạch 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) .24 Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 .26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .34 Bảng 3.2 Tổn thương phim Xquang 34 Bảng 3.3 Phân bố tổn thương phim HRCT .35 Bảng 3.4 Mức độ tổn thương GPQ lan tỏa hai bên phổi 35 Bảng 3.5 Số lượng thùy phổi có GPQ .35 Bảng 3.6 Tổn thương khác phim HRCT 36 Bảng 3.7 Thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng 37 Bảng 3.9 Phân bố theo giai đoạn COPD 38 Bảng 3.10 Màu sắc đờm .38 Bảng 3.11 Số lượng đờm 24 .38 Bảng 3.12 Vi khuẩn cấy mẫu đờm 39 Bảng 3.13 Dấu hiệu tâm phế mạn điện tâm đồ 39 Bảng 3.14 Bilan viêm 40 Bảng 3.15 Khí máu động mạch 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giãn phế quản (GPQ) định nghĩa bệnh phế quản (PQ) trung bình (thường từ PQ cấp đến cấp 8) mà đường kính PQ bị giãn không hồi phục kèm theo phá hủy khung - sợi đàn hồi thành PQ, cuối hình thành túi với tắc vĩnh viễn PQ phía Định nghĩa loại trừ trường hợp GPQ tạm thời số bệnh lý phổi, GPQ giai đoạn cuối bệnh lý xơ phổi [1] Ở Anh, tỷ lệ mắc GPQ trung bình 13/100.000 dân năm 1983 tỉ lệ phát năm 10,6/100.000 dân [2] Ở Hoa Kỳ, tỉ lệ mắc GPQ trung bình năm 60/100.000 [3] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tần xuất bệnh nhân GPQ nhập viện chiếm 6% bệnh phổi [4] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD - Chronic Pulmonary Disease) bệnh lý đường hô hấp thường gặp nguyên nhân gây tàn phế tử vong giới Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính định nghĩa bệnh “Có thể phòng ngừa điều trị được, đặc trưng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục hoàn toàn, thường tiến triển kết hợp với phản ứng viêm bất thường phế quản hạt khí độc” [5] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có xu hướng gia tăng tồn giới có Việt Nam Theo tài liệu WHO năm 2007, toàn giới có khoảng 210 triệu người mắc bệnh Tại Mỹ, số người mắc COPD chiếm tới 5% dân số dân số, số mắc COPD năm lên khoảng 700.000 người Chi phí trực tiếp cho BPTNMT Mỹ 29,5 tỷ la chi phí gián tiếp 20,4 tỷ đô la [6] Tại Việt Nam, số bệnh nhân COPD chiếm 21,5% số bệnh nhân nằm khoa Hô Hấp chiếm tới 32,6% nguyên nhân tử vong khoa Hồi sức cấp cứu Tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh chiếm tới 26% [7] GPQ nguyên nhân phổ biến quan trọng bệnh đường hô hấp Nhiều trường hợp khó tách biệt trường hợp GPQ với COPD, giãn phế quản xem số bệnh lý đồng mắc COPD [8] Do hai bệnh có tình trạng viêm tăng bạch cầu đa nhân trung tính rối loạn thơng khí tắc nghẽn [9,10] O’Brien C cộng (2010) nghiên cứu 110 bệnh nhân COPD đến khám đợt cấp COPD, chụp HRCT nhận thấy tỷ lệ GPQ gặp 29% số trường hợp Trên giới có nhiều nghiên cứu bệnh giãn phế quản bệnh nhân COPD nhằm xác định tỷ lệ yếu tố nguy hai bệnh, bệnh giãn phế quản có liên quan đến đợt bùng phát bệnh COPD Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu vấn đề chưa nhiều chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy liên quan với giãn phế quản bệnh nhân COPD” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản bệnh nhân COPD Nhận xét tình trạng giãn phế quản số yếu tố liên quan đến bệnh nhân giãn phế quản bệnh nhân COPD CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN 1.1.1 Đại cương Giãn phế quản (GPQ) tiếng Hy Lạp Bronchiectasis có nguồn gốc từ chữ ghéplà: Bronchios nghĩa ống khí quản Ekatasis nghĩa giãn GPQ lần mô tả Laennec (1819) lâm sàng bệnh học.Tiếp sau mơ tả chi tiết Sir William Osler (cuối năm 1800), phải đến sau tác giả Reid đưa định nghĩa phân loại GPQ (những năm 1950) [11] Theo Ried L.M GPG tình trạng giãn nhiều nhánh phế quản Do nhiều nguyên nhân khác nhiễm khuẩn, xẹp u lớn, hay bất tường giải phẫu làm tăng đường kính phế quản [11] Cole PJ cộng (1995) định nghĩa GPQ hình ảnh giải phẫu bệnh phế quản giãn bất thường, không hồi phục Chẩn đốn cuối hồn tồn dựa hình ảnh đại thể, khơng thể áp dụng cho lâm sàng Xquang phổi chuẩn, có giãn phế quản lớn có khả nhìn thấy phim X- quang [12] Theo Ngô Quý Châu: GPQ định nghĩa giãn không hồi phục phần tồn nhánh phế quản, giãn phế quản lớn phế quản nhỏ bình thường giãn phế quản nhỏ phế quản lớn bình thường [13] 1.1.2 Phân loại GPQ 1.1.2.1 Phân loại GPQ theo nguyên nhân [4] - GPQ tắc PQ + Tắc PQ dị vật + Tắc PQ u lòng PQ + Tắc PQ sẹo cũ chấn thương, viêm nhiễm - GPQ viêm, hoại tử thành PQ + GPQ lao + GPQ sau viêm + GPQ xảy bệnh nhân xơ hóa kén tụy + GPQ xơ u hạt co kéo thành PQ - GPQ bệnh phổi khác + Kén phổi bội nhiễm + Áp xe phổi - GPQ tiên phát + Hội chứng Kartagener + Hội chứng Mounier- Kuhn + Hội chứng William- Campbell - GPQ không rõ nguyên nhân 1.1.2.2 Phân loại GPQ theo giải phẫu bệnh lý Whiwell phân loại GPQ thành ba loại khác nhau: thể nang, thể túi, thể xẹp phổi [4] Theo Ngô Quý Châu (2011), GPQ chia thành nhóm: [13] - Nhóm I: GPQ hình trụ - Nhóm II: GPQ hình búi - Nhóm III: GPQ hình túi 1.1.2.3 Phân loại GPQ theo tính chất - GPQ thứ phát hay mắc phải - GPQ tiên pháp hay bẩm sinh 1.1.2.4 Phân loại theo triệu chứng lâm sàng - GPQ thể lan tỏa: Ho khạc đờm nhầy mủ, số lượng nhiều, thường gặp thùy 37 Bảng 3.7 Thời gian mắc bệnh COPD có GPQ n Tỉ lệ % Thời gian (năm) COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % < năm 2-5 năm 5-10 năm >10 năm Tổng 3.2.5 Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng Dấu hiệu Ho Khó thở Khạc đờm Khạc máu Sốt Lồng ngực hình thùng RRFN giảm Rale rít Rale ngáy Rale ẩm, Rale nổ COPD có GPQ n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % 38 3.2.6 Phân bố theo giai đoạn COPD (theo GOLD 2011) Bảng 3.9 Phân bố theo giai đoạn COPD COPD có GPQ n Tỉ lệ % Giai đoạn COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % A B C D Tổng 3.2.7 Màu sắc đờm Bảng 3.10 Màu sắc đờm Màu sắc đờm COPD có GPQ n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % Màu trắng đục Màu vàng Màu xanh Màu vàng xanh Màu hồng 3.2.8 Số lượng đờm 24 Bảng 3.11 Số lượng đờm 24 Số lượng đờm (ml) 30ml COPD có GPQ n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % 39 3.2.9 Vi khuẩn cấy mẫu đờm Bảng 3.12 Vi khuẩn cấy mẫu đờm COPD có GPQ Vi khuẩn n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % Haemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae Moraxella catarrhalis 3.2.10 Dấu hiệu tâm phế mạn điện tâm đồ Bảng 3.13 Dấu hiệu tâm phế mạn điện tâm đồ Dấu hiệu Dày nhĩ phải Dày thất phải Dày nhĩ + Dày thất Loạn nhịp Thiếu máu tim COPD có GPQ n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % 40 3.2.11 Bilan viêm Bảng 3.14 Bilan viêm COPD có GPQ n Tỉ lệ % Các số COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % Bạch cầu Máu lắng CRP 3.2.12 Khí máu động mạch Bảng 3.15 Khí máu động mạch Các số pH PaO2 PaCO2 SaO2 COPD có GPQ n Tỉ lệ % COPD khơng có GPQ n Tỉ lệ % 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn tường, Trần Văn Sáng,(2006) “Đặc điểm cấu trúc, liên quan cấu trúc chức máy hô hấp”, Sinh lý-bệnh học hô hấp, Nhà xuất y học,tr 8-23 Simon H.D.,Webb W.R.(2000) “Radiographic Techniques”, Medical progress, 26:19-21 Achun H.J., Byun J.Y., Yoo S.S., Chou B.G “Added Bennefit of thoracic aortography affter transaterial embolization in patient with homeptysis” AJR, 180,p 1577-1581 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Qúy Châu (2004) “Giãn phế quản”, Bài giảng bệnh học nội khoa (Tập 1) Nhà xuất y học, tr 29-40 Golbal initiative for Chronic Obtructive Lung Disease (GOLD) Golba strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obtructive Pulmonary Disease (UPDATE 2009) National Heart, Lung and Institude, (2012) Morbidity and mortality chartbook on cardiovascular, lung and blood disease Bethesda, Maryland :US Department of Health and Human Service, Public Health Service, National Institude of Health Ngơ Qúy Châu CS (2002) “Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai” Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 50-57 S Fuschillo, De Felice A., and Balzano G (2008), Mucosal inflammation in idiopathic bronchiectasis: cellular and molecular mechanisms, Eur Respir J,31(2),396-406 F Whitwell (1952) Astudy of the pathology and pathogenesis of bronchiectasis Thorax, 7(3), 220-39 10 J C Hogg, Chu F., Utokaparch S., et al.(2004) The nature of smallairway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease, N Engl J Med, 350(26), 2645-53 11 L.M.Reid (1950), Reduction in bronchial subdivision in bronchiectasis, Thrax, 5(3),233-47 12 Cole P.J (1995) “Bronchiectasis Respiratory Medicine, Saunders WB company LTd” 2nd ed London, vol 2,1286-1316 13 Ngô Qúy Châu.(2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục, Hà nội 14 F.Whitwell (1952) Astudy of the pathology and pathogenesis of bronchiectasis Thorax,7(3),220-39 15 S.Fuschillo, De Felice A., and Balzano G (2008) Mucosal inflammation in idiopathic brochiectasis: Cellular and molecular mechanisms, Eur RespirJ, 31(2),396-406 16 R Sepper, Konttien Y.T., Sorsa T., et al.(1994) Gelatinolytic and type IV collagenolytic activity in bronchiectasis, Chest,106(4),1129-33 17 R Sepper, Konttien Y.T., Ding Y., et al.(1995) Human neutrophil collagenase (MMP-8), identified in brochiectasis BAL fluid, correlates with severity of disease Chest,107(6), 1641-7 18 Weinberger S E (1998) Bronchiectasis and broncholithiasis Harrison`s priciples of internal medicine Mc Graw-Hill, New York, 14th Ed 256: 1445-1448 19 O´regan A W, Berman.J.S (2004), “Bronchiectasis”, Baum̕ Textbook of pulmonary Disease, 7th Ed, Eds by Crapo JD, Jfferey Glassroth, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, pp 857-878 20 Nguyễn Văn tường, Trần Văn Sáng (2006) “Đặc điểm cấu trúc, liên quan cấu trúc chức máy hô hấp”, Sinh lý-bệnh học hô hấp, Nhà xuất y học,tr 408-426 21 Konstantinos Pappas, Pentheroudaki Alexandra, Ferdoutsis Emmanuel, et al.(2011) Bronchiectasis in congenital disease Pneumon, 24(3) 248-262 22 Bùi Xuân Tám (1999) “Giãn phế quản”, Bệnh hô hấp Nhà xuất y học, tr 460-473 23 Corcoran H L., Renner W R., Wilstenin M.J (1992) Review of high resolution CT of lung Radiographics , 12:917 24 Hoàng Minh (1997), Cấp cứu ho máu, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, Nhà xuất y học, Hà nội 25 Ngô Qúy Châu ,(2012) “Giãn phế quản”, Bệnh học nội khoa ,Nhà xuất y học Hà nội p 71-82 26 Trần Hồng Thành.(2005) Những bệnh lý hơ hấp thường gặp,Nhà xuất y học , Hà Nội.1 27 Baum G.L., Hershko E.P (1986) “Bronchiectasis” Textbook of pulmonary disease , 4th Ed , tr 567-588 28 Nguyễn Văn Cồ, Phạm Tiến Thịnh (1985-1986) “Giãn phế quản: Lâm sàng số thăm dò chức năng” Báo cáo sinh hoạt khoa học, tập ,Tổng hội y dược học Việt Nam, Hà Nội , tr 11 29 Bùi Văn Giang (2007) Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất y học, Hà Nội tr 215-216 30 Bùi Văn Giang (2007) Bài giảng chẩn đốn hình ảnh, Nhà xuất y học, Hà Nội tr 230 31 Craighead J E (1996) “ Normal Lung”, Patholopy of environmental and occupational disease St Louis, Mosby, 49: 1471-1473 32 Charles K., West W.W., Craighead J.E.et al (1996) “Diseases of the lung”, Andersons patholopy , 10th Ed, Mosby, 49.: 1525-1529 33 G McGuinness, Naidich D P., Leitman B S., et al (1993) Bronchiectasis: CT evaluation , AJL Am J Roentgenol, 160(2), 235-9 34 Corcoran H L., Renner W R., Wilstenin M.J (1992) Review of high resolution CT of lung Radiographics , 12(5), 917-39;discussion 940-1 35 W Richard Webb, L.Muller Nestor, and P Naidich David (2001) Highresolution CT of the lung, Lippincott Williams & Wilkins 468-480 36 Elias A Zerhouni David P.Naidich, Stanley S Siegelman (1985) Computed tomoghraphy of the thotax, Raven Press, New York 221 37 Ngô Thị Thu Hương (2005) “Nghiên cứu phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2003 khoa Hơ Hấp bệnh viện Bạch Mai” Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà Nội 38 Graham D (2006) “ABC of chronic obstructive pulmonary disease: Definition, epidemiology, and risk factors” BJM; 332;1144 39 Sin DD, Man SF (2003) “ Why are patients with chronic obstructive disease at increased risk of cardiovascular disease? The potential role of systemic imflamation in chronic obstructive pulmonary disease” Circulation ; 107:1514-1519 40 Wiliam Macneel, Jonh Maclay, David McAllister (2008) Cardiovascular Injury and Repair in chronic obstructive pulmonary disease” Proc Am Thorac Soc; 5:824-833 41 GOLD (2007) “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD” NHLBI/WHO, update 2007 42 GOLD (2007) “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD”, update 2009 43 Agusti A Thomas N (2006) “Chronic obstructive pulmonary disease: a systemic disease ” Proc Am Thorac Soc; 3:478-481 44 Lê Thị Tuyết Lan (2001) “Chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn sớm” Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Phụ tập 5, tr 111-113 45 Phạm Văn Ngư (2000) “Đánh giá thơng khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 46 Nguyễn Trung Kiên (1999) “Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi biến đổi chức tim phải siêu âm doppler tim tâm phế mạn” Luận văn thác sỹ Y học –Học Viện Quân Y 47 Banes P.T (2007) “Chronic obstructive pulmonary disease” The new England Journal of Medicine 48 Stang P , Lydick E (2000) “Using smoking rates to estimate disease frequency in the general population” Chest, 117:345-359 49 Burrows B, Knudson RJ, Cline MG Lebowitz MD(1979) “Quantitative relationship between cigarette smocking and ventilatory function” Am Rev Respir Dis, 115:751-760 50 Fletcher C, Peto R (1997) “The natural history of chronic airflow obstruction” Br Med J ,1(6077):1645-8 51 Bùi Xuân Tám (1999) “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Bệnh hơ hấp Nhà xuất y học, Hà Nội 52 Lê Xuân Hanh (2007) “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thực trạng chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Quảng Thọ, Quảng Xương, Thanh Hóa” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CKII, Chuyên ngành lao bệnh phổi Trường Đại Học Y Hà Nội 53 Friedman G.D, Klatsky A L, Siegelaub A.B, (1976) “Lung function and risk of myocardial infarction and sudden cardic death” N England Med, (294): 1071-1075 54 Mapel D.W, Dedrich D, Davis K, (2005) “Trends and cardiovascular co-morbidities of COPD patient in the Veterans Administration medical system 1991-1999” COPD (20):35-41 55 GOLD (2011) “Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD” NHLBI/WHO workshop report 56 Patel IS, Vlahos I, Wilkinson TMA,(2004) “Bronchiectasis, exacerbation indices, and inflammation in chronic obstructive pulmonary disease” Am J Respir Crit Care Med 170(4):400-407 57 Miguel Ángel Martinez-Garcia, MD; Juan Jose Soler-Cataluna, MD (2011) “Factors Associated With Bronchiectasis in Patients with COPD” Chest 140(5): 1130-1137 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án I HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện II CHYÊN MÔN 2.1 Lý vào viện: ho [ ] khó thở [ ] Giới (nam=1;nữ=2) Điện thoại khạc đờm [ ] khạc máu [ ] khạc máu [ ] 2.2 Tiền sử Hút thuốc có[ ] khơng [ ] Thời gian bị bệnh COPD (Năm) 3.3 Thăm khám lâm sàng 3.4 Các số lâm sàng Mạch Nhiệt độ Huyết áp SpO2 3.5 Các triệu chứng Ho máu Ho khạc đờm, màu sắc đờm Số lượng đờm Khó thở Sốt 3.6 Các triệu chứng thực thể Hình dạng lồng ngực : Bình thường Hình thùng Co kéo hơ hấp phụ RRFN giảm Ral : Rít, ngáy, ẩm, nổ 3.7 Cận lâm sàng 3.7.1 X quang phổi:(0:khơng có phim ; 1:có phim) 1.Tổn thương phổi bẩn 2.Tổn thương giãn phế nang 3.Tim hình giọt nước 6.Cung động mạch chủ Chỉ số tim ngực 8.Khác 4.Biến đổi hình dạng hồnh Đám mờ dạng viêm phổi 3.7.2 HRCT Vị trí tổn thương HRCT Phổi phải Thùy Thùy Thùy Phổi trái Thùy Thùy Mức độ tổn thương số lượng thùy phổi GPQ Tổn thương phổi Thùy Tổn thương phổi phải Thùy Tổn thương phổi trái Thùy thùy thùy Tổn thương khác phim Giãn phế nang Xẹp toàn phổi trái Đám mờ phổi Tràn dịch phổi trái Dày tổ chức kẽ Khơng có tổn thương khác Giãn phế nang kèm xơ phổi Đông đặc thùy phổi 3.7.3 Xét nghiệm máu Loại xét nghiệm SL Bạch cầu CRP Máu lắng Procalcitonin 3.7.4 Đo CNHH Chức thơng khí phổi VC FVC FEV1 FEV1/FVC FEV1/VC Kết Trước test GPQ 3.7.5 Vi khuẩn cấy mẫu đờm Sau test GPQ Vi khuẩn Haemophilus influenzae Streptococcus pneumoniae Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae Moraxella catarrhalis 3.7.6 Điện tim Dày nhĩ phải Dày nhĩ trái Dày nhĩ + dày thất Loạn nhịp Thiếu máu tim 3.7.7 Khí máu động mạch pH PCO2 PaO2 SaO2 ... sàng yếu tố nguy liên quan với giãn phế quản bệnh nhân COPD nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân giãn phế quản bệnh nhân COPD Nhận xét tình trạng giãn phế quản số yếu tố. .. bệnh, bệnh giãn phế quản có liên quan đến đợt bùng phát bệnh COPD Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu vấn đề chưa nhiều chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. .. tình trạng giãn phế quản số yếu tố liên quan đến bệnh nhân giãn phế quản bệnh nhân COPD 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH GIÃN PHẾ QUẢN 1.1.1 Đại cương Giãn phế quản (GPQ) tiếng Hy Lạp Bronchiectasis

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • Người hướng dẫn khoa học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan