THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ nội TRÚ NGOÀI KHOA cấp cứu tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

64 187 2
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ nội TRÚ NGOÀI KHOA cấp cứu tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN THùC TRạNG KIểM SOáT TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú NGOàI KHOA CấP CứU TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN THỊ KIM NGÂN THùC TR¹NG KIĨM SOáT TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú NGOàI KHOA CấP CứU TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ: Đái tháo đường MBI: Body mass index (chỉ số khối thể) ĐH: Đường huyết TĐH: Tăng đường huyết THA: Tăng huyết áp CTM: Công thức máu TW: Trung Ương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng đường huyết cấp tính vấn đề gặp phổ biến thực hành lâm sàng Tình trạng xảy nhóm bệnh nhân có tiền mắc bệnh ĐTĐ bệnh nhân không bị ĐTĐ (do phản ứng), làm kéo dài thời gian nằm viện gây hậu không mong muốn Theo ước tính Hiệp hội chuyên gia nội tiết Hoa Kỳ (AACE) Hội ĐTĐ Hoa Kỳ có khoảng 30% bệnh nhân nội trú có tăng đường huyết, số có khoảng 50%-80% tăng đường huyết phản ứng [1],[2],[3] ĐTĐ bệnh lý rối loạn chuyển hóa glucid mạn tính thường gặp nhất, có diễn biến phức tạp, với tốc độ phát triển nhanh, bệnh xem đại dịch nước phát triển có Việt Nam Theo ước tính liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2015 có khoảng 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ số tăng lên 642 triệu người vào năm 2040 [4] Hàng năm việc chăm sóc điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ tiêu tốn lượng ngân sách lớn nhiều quốc gia giới Y tế toàn cầu chi 673 tỉ USD năm 2015 để chữa ĐTĐ kiểm soát biến chứng [4] Vì vậy, ĐTĐ vấn đề thời cấp bách sức khỏe cộng đồng Tăng đường huyết nguyên nhân dẫn đến biến chứng cấp tính mạn tính ĐTĐ, đặc biệt ĐTĐ typ bệnh thường phát muộn nên để lại di chứng nặng nề trí tử vong Nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 50% bệnh nhân ĐTĐ typ phát có biến chứng [5] Mục tiêu quan trọng điều trị TĐH kiểm soát đường máu nhằm đưa đường máu trở mức bình thường ổn định kéo dài để làm chậm xuất biến chứng cấp mạn tính, cải thiện chất lượng sống, giảm tỉ lệ tử vong Nghiên cứu UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) cho thấy điều trị tích cực bao gồm kiểm sốt chặt chẽ đường huyết yếu tố nguy làm giảm 12% biến chứng liên quan đến ĐTĐ typ 2, giảm16% nhồi máu tim, giảm 25% biến chứng mạch máu nhỏ, giảm 24% đục thủy tinh thể, giảm 21% tiến triển đến bệnh võng mạc giảm 30% microalbumin niệu [6] Số người già giới ngày tăng, chiếm khoảng 8,3% dân số giới dự kiến tăng lên 30% vào năm 2050 [7] Bệnh ĐTĐ, tim mạch ung thư bệnh hay gặp người có tuổi Vấn đề sức khỏe người cao tuổi trở thành gánh nặng y tế Theo WHO, đến năm 2030 có nửa số mắc ĐTĐ giới người châu Á khoảng 53% số bệnh nhân 60 tuổi [8] Điều trị TĐH cho người cao tuổi phức tạp người trẻ tuổi người cao tuổi mắc nhiều bệnh lý kết hợp THA, bệnh tim mạch – mạch vành, đột quỵ, bệnh thận… phải sử dụng nhiều thuốc thuốc hạ đường huyết có mức độ lợi ích lẫn nguy khác [9] Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng kiểm soát tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương”, với mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiểm soát tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến kiểm sốt tăng đường huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học Tỷ lệ đái tháo đường thay đổi theo vùng lãnh thổ, phụ thuộc theo nhóm tuổi nghiên cứu chủng tộc Nói chung tỷ lệ đái tháo đường ngày tăng nhanh đặc biệt ĐTĐ typ ngày trở thành đại dịch Trên giới, năm 2008 CDC thống kê Mỹ có khoảng 24 triệu người bị ĐTĐ, chiếm khoảng 8% dân số Theo ước tính liên đoàn ĐTĐ quốc tế (IDF) năm 2015 có khoảng 415 triệu người mắc bệnh ĐTĐ số tăng lên 642 triệu người vào năm 2040 [4] Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh ĐTĐ ngày gia tăng, năm 2010 số người từ 65 tuổi trở lên mắc ĐTĐ 10,9 triệu người dự kiến tăng lên 26,7 triệu người vào năm 2050, chủ yếu ĐTĐ typ [8] Việt Nam nằm tình hình chung giới với tỷ lệ ĐTĐ ngày gia tăng theo phát triển kinh tế thị trường tốc độ thị hóa Năm 2001, điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ tiến hành thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh lưa tuổi 30-60 4,9%, rối loạn dung nạp glucose máu 5,9%,tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói 2,8%, đáng lo ngại 44% số người mắc bệnh ĐTĐ không phát không hướng dẫn điều trị[10] Năm 2010, nhóm tuổi 20 – 79 có 1.646.600 người mắc ĐTĐ tồn quốc, nhóm tuổi 60 -79 có 707.000 người , chiếm 43%[11] Năm 2013, kết “Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia bệnh viện nội tiết trung Ương thực cho thấy người 45 tuổi có nguy mắc ĐTĐ cao gấp lần người 45 tuổi Việt Nam nước có xu hướng già hóa dân 10 số, tỷ lệ người cao tuổi theo báo cáo năm 2009 9,5%, dự báo lên tới 16,7% vào năm 2029 [12], 20% người 65 tuổi mắc ĐTĐ , số gia tăng nhanh chóng thập niên tới[1] 1.2 Đại cương tăng đường huyết Tăng đường huyết biến chứng cấp tính nguy hiểm bệnh nhân ĐTĐ bệnh nhân chưa phát ĐTĐ, nặng gây nhiễm toan ceton hôn mê tăng áp lực thẩm thấu, trí tử vong khơng phát điều trị kịp thời Tăng đường máu xảy bệnh nhân có ĐTĐ từ trước ĐTĐ phát phản ứng 1.2.1 Bệnh đái tháo đường 1.2.1.1 Định nghĩa [13] Theo WHO 2002: “ĐTĐ bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/ di truyền với hậu tăng Glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” Theo ADA 2010: “ ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương , rối loạn chức hay suy nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.2.1.2 Phân loại ĐTĐ [6], [14] Theo ADA(American Diabetes Association) 2014, ĐTĐ chia làm loại: ĐTĐ typ 1, ĐTĐ typ 2, ĐTĐ thai kỳ typ ĐTĐ đặc biệt khác: • ĐTĐ typ 1: Tế bào bêta đảo tụy bị hủy hoại gây thiếu hụt insulin tuyệt đối, nên gọi ĐTĐ phụ thuộc insulin • ĐTĐ typ 2: chiếm 90%-95% số người bị ĐTĐ Do khiếm khuyết tiết insulin tiến triển Do giai đoạn đầu bệnh nồng độ insulin máu 50 Nhận xét: 3.2.4 Các phác đồ dùng thuốc Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân theo phác đồ dùng thuốc Chỉ số Số BN (n= ) Thuốc Tỷ lệ % mũi/ngày mũi/ngày mũi/ngày mũi/ngày Chỉ tiêm Insulin Chỉ thuốc viên Insulin + thuốc viên Tổng 3.3 Kết kiểm soát glucose máu 3.3.1 Kiểm soát đường máu Bảng 3.12: Mức độ kiểm soát đường máu Mức độ kiểm soát Glucose máu lúc đói Đạt (mmol/ L) Khơng đạt Glucose sau ăn 2h Đạt (mmol/L) Không đạt HbA1C(%) Đạt Không đạt Tổng Số BN (n= ) Tỷ lệ % Nhận xét: 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiểm soát đường huyết 3.4.1 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết trước điều trị viện Bảng 3.13: Mức độ kiểm soát đường huyết trước điều trị sau điều trị 51 Đường huyết lúc đói viện Đạt Không đạt n % n % Đường huyết lúc đói trước điều trị Tổng n p % Đạt Khơng đạt Tổng Nhận xét: 3.4.2 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết sau lần xét nghiệm Bảng 3.14: Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết sau lần xét nghiệm ĐH lúc đói lần Đạt Không đạt n % n % Tổng p n % Đường huyết Đạt lúc đói lần Khơng đạt Tổng Nhận xét: 3.4.3 Liên quan mức độ kiểm sốt đường huyết nhóm tuổi Bảng 3.15: Liên quan mức độ kiểm sốt đường huyết nhóm tuổi Nhóm tuổi 60 - 69 70 -79 ≥80 n % n % n % Tổng n p % Đường huyết Đạt lúc đói Khơng đạt Tổng Nhận xét: 3.4.4 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết số bệnh đồng mắc Bảng 3.16: Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết số bệnh đồng mắc Số bệnh đồng mắc ≤ bệnh > bệnh n % n % Đường huyết lúc đói Đạt Khơng đạt Tổng n % p 52 Tổng 3.4.5 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết thời gian mắc bệnh Bảng 3.17: Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh ≤1 năm n % Đường huyết lúc đói Tổng 1-5 năm n % 5-10 năm n % Tổng ≥10 năm n % n p % Đạt Không đạt 3.4.6 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết lúc đói phác đồ sử dụng thuốc Bảng 3.18: Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết phác đồ sử dụng thuốc Phác đồ sử dụng thuốc Insulin Chỉ Chỉ tiêm + Insulin thuốc thuốc tiêm viên viên n % n % n % Đường huyết Đạt lúc đói Khơng đạt Tổng Nhận xét: p Tổ ng n % 53 3.4.7 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết lúc đói phác đồ tiêm Insulin da Bảng 3.19: Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết lúc đói phác đồ tiêm Insulin da Phác đồ tiêm insulin da mũi mũi mũi mũi n % n % n % n % Tổng n p % Đường Đạt huyết lúc đói Khơng đạt Tổng 3.4.8 Liên quan mức độ kiểm sốt đường huyết lúc đói với thời gian nằm viện Bảng 3.20 Liên quan thời gian nằm viện với mức độ kiểm soát đường huyết Thời gian nằm viện ≤ ngày >7 ngày n % n % Tổng p Đường huyết Đạt lúc đói Khơng đạt Tổng 3.4.9 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết lúc đói khoa nội tiết khoa khác Bảng 3.21 Liên quan mức độ kiểm soát đường huyết lúc đói khoa nội tiết khoa khác Khoa điều trị Nội tiết Khoa khác n % n % Đường huyết Đạt lúc đói Khơng đạt Tổng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tổng p 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO American Diabetes Association (2011) “Diagnosis and Classification of Diabetes mellitus”, Diabetes care, 34(1), p.S62-S69 David A.Rometo, Marin H.Kollef and Garry S Tobin (2011) Glucose control in the ICU, PMC free article, Pubmed Lowell R Schmeltz, MD(2011) Management of Inpatient Hyperglycemia AACE/ADA Guidelines for optomal Glycemic Control Lab Med 42: 427-434 International Dibetes Federation (2015), Diabetes, Atlas 7th Edition Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006) Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân ĐTĐ typ2 phát hiện, Luận án tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội C Ronald Kahn (2001) “Entiology and pathogenesis of typ diabetes mellitus and related disorders”, Principles and practice of Endocrinology and metabolism,Third edition, Lippincott Williams and Wikins, p1325- 1329 Inter-Ministerial Committee on Aging Report (1999) Misnistry of community Development: Singapore J Am Geriatr Soc (2013) Guidelines for Improving the care of older Adults with Diabetes Mellitus: 2013 update, 61: 2020 – 2026 Acticle Lê Tuyết Hoa (2012) Điểm điều trị tăng đường huyết cho người cao tuổi Thời y học 12/2012 – Số 71, tr 11-15 10 Tạ Văn Bình(2006),Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam- Các phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, NXB y học 11 International Dibetes Federation (2010), Diabetes, Atlas 4th Edition http://www.eatlas.idf.org 12 Quỹ dân số liên hợp quốc (2011) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo khuyến nghị sách 13 Đỗ Trung Qn Chẩn đốn đái tháo đường điều trị, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.5-9, 27-32 14 American Diabetes Association (ADA) (2014) Guidelines Standards of medical care in diabetes – 2015 Diabetes care 2015;38 (suppl 1):S1 – S93 15 Trần Hữu Dàng (2011) “Đái tháo đường”, Bệnh nội tiết chuyển hóa dành cho bác sỹ học viên sau đại học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 282-289 16 Meneily G.S (2009) Pathophysiology of Diabetes in the Elderly, Diabetes in old age Third Edition, Jonh Wiley and Sons Ltd, Chichester, UK, pp 3-5 17 Nguyễn Đạt Anh (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hóa sinh hiệu phác đồ insulin liều chia nhỏ bệnh nhân cấp cứu có tăng đường huyết Luận án tiến sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 18 Mc Cathy D, Amos A, Zimmet P (1997) The rising global burden of diabetes and its complications: estimates and projections Diabet Med; 14:S1-85 19 Rovlias A, Kotsou S (2000) The influence of hyperglycemia on neurological outcome in patients with severe head injury Neurosurgery; 46:335; discussion 432 20 Trence DL, Kelly JL, Hirsch IB (2003) The rationale and management of hyperglycemia for in-patients with cardiovascular disease: time for change J Clin Endocrinol Metab; 88:2430-2437 21 Kyle A Weant, Alim Ladha (2009) Conversion from continous insulin infusion to subcutaneous insulin in critically ill patients The Annals of pharmacotherapy Vol 3, No 4, P: 629-634 22 The Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus, Report of the Expert Committee on the Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus (2003) Diabetes Care 26 (Suppl 1):S5-S20 23 Narayan KM, Boyle JP, Geiss LS, et al (2006), Impact of recent increase in incidence on future diabetes burden US 2005-2050 Diabetes Care 29:2114-2116 24 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Đái tháo đường Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, tr 330 -335 25 Đỗ Trung Quân (2011) Đái tháo đường Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sĩ học viên sau đại học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 299 26 Lê Tuyết Hoa (2011) Điều chỉnh đường huyết cho người đái tháo đường typ nằm viện, Thời y học 11/2011- số 66, tr10-11 27 Duckworth W et al (2009) Glucose control and vascula complications in veterans with typ diabetes N Eng J Med 360: 129-139 28 UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Group(1998) Effect of intensive blood-glucose control with metformin on complications in overweight patients with typ diabetes (UKPDS 34) Lancet 352: 854865 Abstract 29 UKPDS Group (2000) Association of glycemia with macrovascular and microvascular complication of typ diabetes prospective observational study (UKPDS 35) BMJ, 21, p 405- 412 30 American Diabetes Association (ADA)(2017) Guidelines Diabetes care, vol 40, S1 – S135 31 American Diabetes Association ADA(2004) Hospital Admission Guidelines for Diabetes, Diabetes Care; 27 (suppl 1) 32 AACE Available at: http://www.aace.com/pub/ICC/inpatientStatement.php Accessed March 17, 2004 33 Phạm Thị Hồng Hoa (2010) Nghiên cứu kết kiểm soát số số lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng bệnh nhân đái tháo đường typ lý điều trị ngoại trú, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 34 Diabetes Care 30 (2007) pp 2181-2186 35 American Diabetes Association (ADA)(2017) Standards of medical care in diabetes – 2017 Section 36 Norhammar A, Tenerz A, Nilsson G, et al(2002): Glucose metabolism in patients with acute myocardial infarction and no previous diagnosis of diabetesmellitus: a prospective study Lancet 359:2140-2144 37 Gresele P, Guglielmini G, DeAngelis M, et al (2003) Acute, short-term hyperglycemia enhance stress-induced platelet activation in patients with type II diabetesmellitus J Am Coll Cardiol 41:1013-1020 38 Pandolfi A, Giaccari A, Cilli C, et al (2001) Acute hyperglycemia and acute hyperinsulinemia decrease plasma fibrinolytic activity and increase plaminogen activator inhibitor type in the rat Acta Diabetologica 38:71-77 39 Bochicchio GV, Sung J, Joshi M, et al (2005) Persistent hyperglycemia is predictive of outcome in critically ill trauma patients J Trauma; 58:921 40 Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines (2013) Inhospital Management of Diabetes 41 Erdembileg Anuurad, Kuninori Shiwaku, Akiko Nogi, et al (2003) The New BMI Criteria for Asians by the Regional Ofice for the Western Pacific Region of WHO are Suitable for Screening of Overweight to Prevent Metabolic Syndrome in Elder Japanese Workers Journal of Occupational Health, 45, p 335-343 42 Sinclair AJ and Molinal Begona Molinal (2009) Nutritional Perspectives: Diabetes in older People Diabetes in old Age Third Edition, John Wiley & Sons Ltd, Chichester, UK, p.219 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã bệnh nhân: Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Ngày vào viện : Ngày … tháng …năm 2017 Lý vào viện: Khoa điều trị: □ Nội tiết - CXK □ Khoa khác nam/nữ II CHUYÊN MÔN A.TIỀN SỬ Tiền sử thân a Yếu tố nguy □ Hút thuốc …bao/ năm □ Nghiện rượu …ml / ngày □ Rối loạn dung nạp Glucose b Thời gian phát ĐTĐ □ Chưa có tiền sử ĐTĐ □ ≤1 năm □ – năm □ – 10 năm □ ≥ 10 năm c Hoàn cảnh phát bệnh □ Tình cờ phát □ Khám sức khỏe định kỳ □ Có triệu chứng (mệt, khát nước, tiểu nhiều, gầy sút cân) d Điều trị ĐTĐ □ Không điều trị □ Điều trị thường xuyên □ Điều trị không thường xuyên e Thuốc điều trị □ Chế độ ăn luyện tập □ Không dùng thuốc □ Dùng thuốc viên: □ Sulfonylurea …viên/ngày □ Metformin …viên/ngày □ □ □ □ □ Thiazolidinediones …viên/ngày Ức chế men alpha – glucosedase …viên/ngày Ức chế DPP-4 …viên/ngày Glinid …viên/ngày Dùng Insulin Loại thuốc… Liều dùng… Cách dùng…□1 mũi, □2 mũi, □3 mũi, □ mũi f Tiền sử hạ đường huyết □ Không □ lần / tháng □ lần / tháng □ >2 lần / tháng g Tiền sử hôn mê tăng đường huyết □ Không □ lần / tháng □ lần / tháng □ >2 lần / tháng h Các thuốc điều trị khác:(Ghi rõ loại) … i Các bệnh phối hợp □ THA □ Rối loạn Lipid máu □ Bệnh mạch vành □ Tai biến mạch máu não □ Bệnh lý mắt □ Bệnh thận □ Viêm tụy mạn □ Bệnh Goutte □ Bệnh khác( ghi rõ)… Tiền sử gia đình Gia đình có người bị mắc ĐTĐ □ Bố □ Mẹ □ Anh / chị / em □ Con B BỆNH SỬ Triệu chứng năng: Mệt mỏi Ăn nhiều Uống nhiều Tiểu nhiều Sốt C THĂM KHÁM Toàn thân a Chiều cao (m) b Cân nặng ( Kg) c BMI (kg/m2) Khám phận biến chứng a Huyết áp tư nằm: …mmHg b Huyết áp tư đứng: …mmHg c Nhịp tim …chu kỳ /phút d Phổi e Tiêu hóa f Tiết niệu g Biến chứng mạch vành, đau ngực: h Biến chứng mạch não, TBMM não: i Biến chứng mắt: j Biến chứng thần kinh k Biến chứng bàn chân l Các triệu chứng khác….(ghi rõ) □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Khơng □ Không D CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Chỉ số xét nghiệm Hồng cầu Huyết sắc tố Bạch cầu Tiểu cầu Kết Sinh hóa máu Chỉ số xét nghiệm Kết Đường máu ngày nhập viện(đường máu bất kỳ) Đường máu ngày 2( đường máu lúc đói) Đường máu ngày thứ 6h 11h 17h 21h Đường máu ngày thứ 6h 11h 17h 21h Đường máu ngày thứ 6h 11h 17h 21h Đường máu ngày 6h 11h 17h 21h Đường máu sau ăn 2h Nghiệm pháp dung nạp glucose HbA1C Ure Creatinin GOT GPT CRP Các xét nghiệm khác E CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH □ Đái tháo đường typ2 □ ĐTĐ □ TĐH phản ứng F CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG a Cấp tính □ Hạ đường huyết □ Tăng áp lực thẩm thấu b Mạn tính □ Tim mạch □ Não □ Thận □ Mắt □ Thần kinh G ĐIỀU TRỊ Thuốc điều trị ĐTĐ - Thuốc tiêm Insulin • Loại thuốc… • Liều dùng… • Cách dùng…□1 mũi, □2 mũi, □3 mũi, □ mũi - Thuốc viên □ Sulfonylurea …viên/ngày □ Metformin …viên/ngày □ Thiazolidinediones …viên/ngày □ Ức chế men alpha – glucosedase …viên/ngày □ Ức chế DPP-4 …viên/ngày □ Glinid …viên/ngày - □ Phối hợp Insulin thuốc viên - □ Chuyển từ Insulin tiêm sang thuốc uống ... nghiên cứu đề tài: Thực trạng kiểm soát tăng đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương , với mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiểm soát tăng đường huyết. .. đường huyết bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến kiểm soát tăng đường huyết nhóm bệnh nhân nghiên cứu 9 Chương TỔNG QUAN... Mục tiêu kiểm soát đường huyết Thực tế, bệnh viện khơng bệnh nhân điều trị nội trú bị tăng đường huyết xuất viện đường huyết cao Trước đây, y học thực hành hướng đến kiểm sốt đường huyết chặt

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan