1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỖI THUỐC THƯỜNG gặp ở BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG và một số các yếu tố LIÊN QUAN

31 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 870,25 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH HƯƠNG LỖI THUỐC THƯỜNG GẶP Ở BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH HƯƠNG LỖI THUỐC THƯỜNG GẶP Ở BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Lỗi thuốc lỗi phổ biến lỗi y tế [1] Người ta ước tính lỗi thuốc làm 500 triệu đôla năm cho ngày phải điều trị thêm bệnh viện [2] Ngày nhiều loại thuốc đời bên canh cải thiên tình trạng sức khỏe ngày nâng cao, lỗi thuốc xảy nhiều [3] Lỗi thuốc nguyên nhân khách quan, kiến thức y học rộng lớn, bệnh lý biến chuyển nhanh, nhân viên y tế làm khác; song có ngun nhân chủ quan từ phía nhân viên y tế Ngun nhân chủ quan mệt mỏi, áp lực công việc, tải; phân tâm, lo lắng cơm áo vật chất đời thường; chủ quan thầy thuốc.Lỗi thuốc lỗi xảy giai đoạn trình dùng thuốc - kê toa, pha chế, quản lý giám sát hiệu Đặc biệt người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh man tính, thường có nhiều loại thuốc cần sử dụng ngày việc sai sót thuốc có nguy cao sảy [4] Người cao tuổi có biến đổi sức khoẻ, khuyết tật, thay đổi liên quan đến tuổi tác liên quan đến việc đa dạng hóa khuyến cáo kê đơn Việc sử dụng thuốc người lớn tuổi thường khơng thích hợp sai lầm, phần phức tạp kê đơn phần nhiều yếu tố bệnh nhân, nhà cung cấp sức khoẻ ảnh hưởng đáng kể đến giá trị điều trị thuốc người cao tuổi Một tỷ lệ cao lỗi thuốc người lớn tuổi dẫn đến tích tụ yếu tố góp phần gây sai sót thuốc lứa tuổi Mặt khác, khía cạnh cụ thể người cao tuổi đóng vai trò sai sót thuốc Bao gồm thay đổi dược lý liên quan đến tuổi tác, thiếu chứng cụ thể hiệu tính an tồn thuốc, khơng sử dụng đánh giá người cao tuổi, sử dụng dạng thuốc cung cấp liều lão khoa, hài hồ khơng đầy đủ khuyến cáo người lớn khắp Châu Âu Sự khan liệu pháp lâm sàng cho người cao tuổi dịch vụ dược lâm sàng gây khó khăn Có khoảng trống nghiên cứu thực hành lâm sàng dẫn đến sai sót thuốc người cao tuổi, điều phải giải nghiên cứu tương lai biện pháp điều chỉnh để hỗ trợ việc sử dụng thuốc khơng thích hợp người này.Số người giàtrên toàn giới ngày tăng, chiếm khoảng 8,3% dân số giới Dự kiến lên đến 30% vào năm 2050 [5] Một nghiên cứu lỗi thuốc Maki Muroi, M.S., RNa, Jay J Shen, Ph.D năm 2016 rằng: Lỗi thuốc nguyên nhân gây sai sót bệnh nhân nội trú, dẫn đến 1,5 triệu vụ kiện bất lợi ngăn ngừa năm Hoa Kỳ (ViệnY học [IOM], 2006) Lỗi q trình sử dụng thuốc gây hại Bệnh nhân đáng kể chí dẫn đến tử vong Nó báo cáo có tới 98.000 người tử vong lối thuốc năm Hoa Kỳ Các quốc gia (Kohn, Corrigan, & Donaldson, 2000) Mặc dù quản lỳ an toàn thuốc nhận quan tâm đáng kể từ nhà nghiên cứu tổ chức chăm sóc sức khoẻ hai thập kỷ qua, lỗi thuốc vấn đề an tồn bệnh nhân chủ yếu chăm sóc điều dưỡng nghiên cứu Vương quốc Anh phát rằng:12% số tất bệnh nhân chăm sóc ban đầu bị ảnh hưởng kê toa theo dõi lỗi năm, tăng lên 38% người từ 75 tuổi trở lên 30% bệnh nhân dùng thuốc trở lên thời gian 12 tháng [6] Một nghiên cứu Mỹ lỗi thuốc gặp bênh viên từ 60 tuổi chở lên 10% trung bình 5,6 % [7] Tỷ lệ nam (59%) gặp nhiều nữ,độ tuổi thương gặp 70-74 tuổi [7] Trong lỗi thường gặp sai thời gian (43%), bỏ sót (30%), sai liều (17%) thuốc sai định (4%) [8] Trong Việt Nam có nghiên cứu thức lỗi thuốc gặp bênh viên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Lỗi thuốc thường gặp bệnh viện Lão khoa Trung ương số yếu tố liên quan” nhằm mục tiêu: Phát lỗi thuốc thường gặp bệnh nhân tai bênh viện Lão khoa Trung ương Xác định tỷ lê thuốc thường gây lỗi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa người cao tuổi Theo Luật người cao tuổi số: 39/2009/QH12 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, người cao tuổi người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên 1.2 Định nghĩa lỗi thuốc Lỗi thuốc môt thấy bại việc điều trị, dẫn đến có khả dẫn đến việc gây hại cho bênh nhân Lỗi xaỷ định loại thuốc, liều lượng sử dụng thuốc, lúc viết đơn thuôc (không rõ hàm lượng thuốc, không rõ tên thuốc dẫn đến nhâm loại thuốc) Trong trình dùng thuốc (sai đường dùng, sai tần số, sai liều lượng, sai thời gian) Lỗi thuốc xảy trình theo dõi điều trị khơng thay đổi liệu pháp điều trị có u cầu thay đổi [9] Hình 1.1 Biểu đồ Venn thể mối quan hệ Các phản ứng phụ, ADR (phản ứng có hại thuốc) sai sót thuốc men; Kích cỡ Các hộp khơng phản ánh tần suất tương đối Các kiện minh họa [10] Lưu ý định nghĩa không rõ người tạo lỗi - bác sĩ, y tá, dược sĩ, người chăm sóc bệnh nhân; Cũng không xác định người chịu trách nhiệm ngăn ngừa sai sót 1.3 Định nghĩa thuốc Theo FDA (2004), loại thuốc định nghĩa chất mà cơng nhận dược phẩm thức dược phẩm; Dự định sử dụng chẩn đoán, điều trị, giảm nhẹ, điều trị, phòng bệnh Nhằm tác động đến cấu trúc chức thể (trừ thực phẩm) Máu, sản phẩm máu mô để cấy ghép loại trừ [11] Một kiện có hại thuốc (hoặc kinh nghiệm có hại thuốc ) làkết không thuận tiện xảy sau sử dụng loại thuốc, cho dù tác dụng có hại ngăn ngừa khơng Một phản ứng có hại thuốc kiện có hại thuốc đánh giá gây thuốc [12] Tổ chức Y tế giới xác định phản ứng có hại thuốc phản ứng với loại thuốc gây tác động có hại không lường trước dùng liều thường sử dụng người để dự phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh [13] 1.4 Phân loại sai sót thuốc Cách tốt để hiểu lỗi thuốc xảy cách ngăn ngừa chúng xem xét phân loại chúng, theo bối cảnh, phương thức, tâm lý Phân loại theo ngữ cảnh đề cập đến thời gian, địa điểm, thuốc men người có liên quan Phân loại phương thức kiểm tra cách thức xảy lỗi (ví dụ bỏ qua, lặp lại thay thế) Tuy nhiên, việc phân loại dựa lý thuyết tâm lý [14] ưa thích, giải thích kiện không mô tả chúng Bất lợi nó tập trung vào người hệ thống nguồn lỗi [15] Các nhà tâm lý học xem lỗi rối loạn hành động cố ý, họ phân biệt sai sót việc lập kế hoạch hành động sai sót việc thi hành Nếu ý định trước để đạt mục đích cụ thể dẫn đến hành động, hành động dẫn đến mục tiêu, tất tốt Nếu kế hoạch hành động có chứa số lỗ hổng, 'sai lầm' Nếu kế hoạch kế hoạch tốt bị xử lý nặng nề, thất bại kỹnăng Cách tiếp cận mang lại bốn loại lỗi thuốc (từ 1-4 Hình 2) [15, 16] Sai lầm chia thành (i) lỗi dựa kiến thức (ii) lỗi dựa quy tắc Sự thất bại kỹ chia thành (iii) lỗi dựa hành động ('phiếu', bao gồm lỗi kỹ thuật) (iv) lỗi dựa nhớ ('lapses') Việc phân loại sai sót thuốc dựa phương pháp tiếp cận tâm lý [17]  Sai sót dạng hoạt động (active errors): Sai sót có ảnh hưởng lên bệnh nhân  Sai sót dạng tiềm ẩn (latetent errors): Có ảnh hưởng trì hỗn, thường dễ xác định, điều chỉnh tái xuất 10 1.5 Các loại lỗi thuốc thường gặp bệnh viện 1.5.1 Viết nhầm tên thuốc Hiện nay, có đến hàng trăm ngàn tên thuốc gốc biệt dược, nhiều tên thuốc đọc lên nghe na ná Ví dụ: Celebrex, Cerebyx Đã có sai lầm nghiêm trọng dùng thuốc cố tên thuốc gần giống nhau, chẳng hạn có trường hợp tử vong bác sĩ cho thuốc Amrinone (gây giãn mạch) mà lẽ phải cho Amiodarone (chống loạn nhịp tim) 1.5.2 Thiếu hiểu biết Hầu hết sai lầm kê đơn thầy thuốc không ý đến chống định tương tác thuốc Ví dụ Celecoxib có tác dụng phụ gây dị ứng; Nếu sơ ý kê đơn thuốc cho bệnh nhân mẫn cảm với Sulfonamid kết xảy dị ứng nghiêm trọng Nhiều thuốc có chống định phải dùng thận trọng số bệnh nhân có trạng thái bệnh lý đó, Metformin khơng nên dùng cho bệnh nhân suy thận; Không dùng thuốc chẹn beta cho bệnh nhân hen 1.5.3 Nhầm lẫn liều lượng Cũng vấn đề thường gặp Theo nghiên cứu Mỹ, số lỗi liều lượng thuốc, cho liều chiếm 41,8%, cho không đủ liều chiếm 16,5% Với số thuốc Digoxin liều lượng cần dựa trọng lượng thể lý tưởng, với nhiều thuốc khác Heparin liều lượng phải vào trọng lượng thể thực Nếu bệnh nhân bị dư cân mà cho Digoxin với liều lượng tính theo trọng lượng thể thực có khả liều Dùng kháng sinh Gentamycine cho bệnh nhân thuộc diện béo phì nên điều chỉnh liều lượng theo công thức: (trọng lượng thể lý tưởng + 0,4 x trọng lượng thể thực sự) Dùng thuốc liều lượng đe dọa đến tính mạng, dùng khơng đủ liều việc điều trị không kết Nhiều sai lầm khác liều lượng 17 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân khám điều trị Bệnh viện Lão khoa Trung ương, khơng phân biệt giới tính - Tất bác sĩ, điều dưỡng viên khoa lâm sàng dược sĩ khoa Dược Bệnh viện Lão Khoa trung ương 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn - Tất sai sót thuốc xảy bệnh nhân nội trú điều trị khoa lâm sàng bệnh viện Lão khoa Trung ương khoảng thời gian từ 10/2017 đến ngày 08/2018 - Công đoạn kê đơn/ra y lệnh, chép, cấp phát thuốc 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ - Báo cáo liên quan đến trường hợp tự tử, thử test phản ứng kháng Sinh - Các báo cáo khơng có thơng tin thuốc nghi ngờ và/hoặc không mô tả biểu triệu chứng liên quan đến cố thuốc xếp vào nhóm khơng đủ điều kiện đánh giá 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: tháng 10/ 2017 đến tháng 08/ 2018 - Địa điểm: Bệnh viện Lão khoa Trung ương 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.4.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu toàn 19 Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n = p.(1-p) n: cỡ mẫu nghiên cứu α: mức ý nghĩa thống kê, với α = 0,05 hệ số Z1- α/2 = 1,96 - Phương pháp thu thập số liệu: nhân viên y tế thông qua quan sát trưc tiếp câu hỏi tự điền + Bộ câu hỏi thiết kế bao gồm câu hỏi có nhiều lựa chọn, câu hỏi Có/Khơng câu hỏi thăm dò + Bộ câu hỏi đảm bảo bí mật tên người trả lời, không phân biệt khoa lâm sàng NỘI DUNG PHỎNG VẤN Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau: KIẾN THỨC Xin anh/chị cho biết: 20 Mã K1 Nội dung Phản ứng có hại thuốc là: 1.Phản ứng độc hại có định trước Phản ứng độc hại không định trước Xuất liều thường dùng cho người để phòng Đúng Sai                                                   bênh, chẩn đoán chữa bệnh làm thay đổi chức sinh lý 4.Ý kiến khác (xin ghi rõ):……………………………… Phản ứng có hại thuốc (ADR) gây nguyên nhân: Chất lượng thuốc Quá liều K2 Lạm dụng thuốc Sử dụng thuốc không định Sử dụng thuốc với định không ghi tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Ý kiến khác (xin ghi rõ):……………………………… Báo cáo phản ứng có hại thuốc trách nhiệm của: Bác sĩ Dươcc̣ si K3 Điều dương viên Hô c̣sinh viên Kỹ thuật viên Côngc̣ đồng Tầm quan trongc̣ cua báo cáo phản ứng có hại thuốc la: Rất quan trongc̣ K4 Quan troṇg Không quan trongc̣ Anh/chị quan tâm tơi bao cao phan ưng co haịcua thuốc vơi mục đích: 1.Xác định phát ADR K5 2.Chia sẻ thông tin ADR với đồng nghiệp Là phần công việc làm 4.Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân 5.Xác định vấn đề liên quan an toàn thuốc 6.Xác định tần suất gặp ADR Loại phản ứng có hại thuốc cần báo cáo: 1.Nghiêm trọng, không mong muốn nghi ngờ 2.Bất ADR thuốc cũ 21 22 THÁI ĐỘ Mã Nội dung Có A Anh/chị có quan tâm tới nguy phản ứng có hại Không thuốc trinh điều tri c̣ cho bênḥ nhân Nếu có, anh/chị   quan tâm tới nguy phản ứng có hại sau đây: Nghiêm trọng, không mong muốn nghi ngờ Bất ADR thuốc cũ Bất biến cố bất lợi ADR thuốc Chỉ ADR công nhận Tất trường hợp Không trường hợp Không biết Khác (xin ghi rõ):                 Nếu không, anh/chị cho biết lýdo: 10 Việc báo cáo không ảnh hưởng đến phác đồ điều trị Mất thời gian Thiếu kinh phí Phản ứng biết rõ Khơng có sẵn mẫu báo cáo Khơng biết cách báo cáo Phản ứng nhẹ không đáng kể để báo cáo Sợ bị qui kết trách nhiệm Không biết Ý kiến khác (xin ghi rõ): THỰC HÀNH                   23 Mã Nội dung Anh/chị gặp bệnh nhân có biểu phản ứng Có Khơng có hại thuốc Nếu có, anh/chị :  Ghi nhâṇ lại biểu hiêṇ lâm sang va câṇ lâm sàng bất P1 thường bệnh vao bệnh án hoăcc̣ sổ báo cáo ADR Kiểm tra laị tất thuốc người bệnh sử dụngc̣ Trao đổi với đồng nghiệpc̣ Ghi lại thông tin thuốc nghi ngờ Kiểm tra chất lươngc̣ cam quan mẫu thuốc lưu laị Nếu không anh/chị vui lòng trả lời tiếp câu hỏi từ câu P2 Anh/chị có gặp khó khăn sau xác định phản ứng có hại thuốc? (Có thể chọn nhiều phương án) Khó xác định thuốc nghi ngờ Khơng có thời gian Khó tiếp cận hồ sơ bệnh án Mẫu báo cáo phức tạp Khó xác định mức độ nghiêm trọng phản ứng có P2                hại thuốc  Thiếu kiến thức lâm sàng  Khơng có khó khăn  Ý kiến khác (xin ghi rõ): Trong thực hành nghề nghiệp, anh/chị báo cáo phản ứng có hại thuốc Nếu có, anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi tư P4 tới P10 Nếu khơng, xin anh/chị nói rõ lý Việc báo cáo không ảnh hưởng đến phác đồ điều trị Mất thời gian Thiếu kinh phí P3 Phản ứng biết rõ 5.Khơng có sẵn mẫu báo cáo Khơng biết cách báo cáo Phản ứng nhẹ không đáng kể để báo cáo Sợ bị qui kết trách nhiệm Không biết 10 Ý kiến khác (xin ghi rõ): ……………………… Anh/chị báo cáo ADR sau đây: Nghiêm trọng, không mong muốn nghi ngờ             24 P7 P8 Anh/chị lấy mẫu báo cáo phản ứng có hại thuốc tại: 1.Khoa phòng nơi làm việc 2.Khoa dược 3.Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện 4.Liên hệ trực tiếp với Trung tâm DI&ADR Quốc gia 5.Online (trang web canhgiacduoc.org.vn) Ý kiến khác (xin ghi rõ):…………………………… Anh/chị đa tham khao ý kiến đồng nghiệpc̣ trước báo cáo      phản ứng có hại thuốc Anh/chị có mong muốn nhận phản hồi nộp báo cáo   phản ứng có hại thuốc hay khơng? Anh/chị đa nhâṇ đươcc̣ hinh thưc phản hồi báo cáo: 1.Thư cảm ơn 2.Giao ban tồn viện 3.Bản tin thơng tin thuốc P10 Phản hồi nhanh từ Trung tâm DI&ADR Quốc gia   khu vực 5.Không nhận phản hồi Theo anh/chị, biện pháp sau giúp nâng cao số lượng   P9 chất lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc 1.Đào tạo tập huấn ADR cho cán y tế P11 2.Phối hợp bac sĩ, dược sĩ y tá để hỗ trợ báo cáo ADR 3.Gửi phản hồi kết đánh giá ADR đến cán y tế Xây dựng qui trình hướng dẫn báo cáo ADR Bộ y       tế bệnh viện  Xin trân trongg̣ cảm ơn sư g̣giúp đỡcủa anh/chị! Thuật tốn Naranjo để phân tích mối quan hệ nhân phản ứng có hại thuốc: Câu hỏi Có khơng Khơng biết Trước có báo cáo kêt luận phản ứng chưa ? 0 25 có phải phản ứng có hại xẩy sau dùng thuốc nghi ngờ không ? Khi ngừng thuốc dùng thuốc đối kháng đặc hiệu có cải thiên phản ứng có hại khơng ? Sau sử dụng loại thuốc lại phản ứng có hại có trở lại hay khơng ? Có thể có ngun nhân khác ngồi thuốc nghi ngờ gây phản ứng khơng ? Có thể phát nồng độ gây độc thuốc máu hay dịch thể hay khơng ? Khi tăng hay giảm liều mức độ nguy hiểm phản ứng tăng hay giảm khơng ? Trong trường hợp trước bênh nhân có phản ứng với thuốc khác giống tương tự hay khơng ? Phản ứng có hại có khẳng định chứng khách quan không ? Đánh giá tổng điểm Phản ứng có hại chắn > điểm Có thể 5-8 điểm Không chắn 1-4 điểm Không thể điểm 1 0 1 0 0 0 0 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm đối tượng tham gia trả lời câu hỏi trình bày bảng Bảng 3.1 Đặc điểm đối yượng tham gia khảo sát Số lượng Tỷ lệ (%) Trình độ chun mơn Bác sĩ Điều dưỡng viên Dược sĩ Giới tính Nữ Nam Tuổi (năm) Năm kinh nghiệm < năm 5-15 năm > 15 năm 3.2 Số ca tỷ lệ % số ca sai sót thuốc y lệnh nội trú khoa Tên khoa Số lượng Tỷ lệ sai sót thuốc Hồi sức tích cực Khoa cấp cứu Khoa nội tim mạch Khoa nội tổng hợp Khoa nội tiết Khoa phục hồi chức Khoa nội A 3.3 Tỷ lệ phần trăm sai sót thuốc tính theo cơng đoạn chăm sóc, điều trị: Cơng đoạn có sai sót thuốc Kê đơn Sao chép y lệnh Cấp phát thuốc Pha chế Thực y lệnh Số lượng Tỷ lệ % 27 Giám sát sau thực 3.4 Tỷ lệ phần trăm sai sót thuốc tính theo ngun nhân gây sai sót: Ngun nhân Thiếu kiến thức thuốc Lỗi sử dụng phần mềm Lơ đễnh Sai quy trình Q tải cơng việc Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 3.5 Tỷ lệ % đối tượng gây sai sót Đối tượng Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Bệnh nhân 28 3.6 Tỷ lệ % lỗi thường gặp sai sót thuốc nội trú: Lỗi thường gặp Sai tên bệnh nhân Sai định dùng thuốc Sai thuốc Sai hàm lượng/nồng độ Sai liều dùng Sai số lượng Sai dạng bào chế Sai đường dùng Sai cách dùng Sai thời gian Không dùng thuốc Tương kỵ Sai quy chế kê đơn Số lượng Tỷ lệ % 3.7 Tỷ lệ % thuốc thường gặp gây sai sót thuốc Các nhóm thuốc Thuốc chống nhiễm khuẩn Thuốc tiêu hóa Thuốc tác dụng lên đường hô hấp Thuốc tim mạch Thuốc tiêu hóa Thuốc chống viêm NSAID Thuốc lợi tiểu Hoocmon loại (kể corticoid) thuốc nội tiết Thuốc giảm đau hạ sốt Khoáng chất vitamin Số lượng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Tỷ lệ % 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Department of Health Report of an Expert Group On Learning from Adverse Events in the NHS An Org Department of Health Building a Safer NHS for Patients London: The Stationery Office, 2001anisation with a Memory London: The Stationery Office, 2000 Shulman R, Singer M, Goldstone J, Bellingan G Medication errors: a prospective cohort study of hand-written and computerised physician order entry in the intensive care unit Critical Care 2005; 9: R516–21 Doris Schwartz, R.N.; Mamie Wang, R.N; Leonard Zeitz, M.A.; and Mary E W Goss, Ph.D Guptar Su Committee on Identifying and Preventing Medication Errors Board on Health Care Services Philip Aspden, Julie A Wolcott, J Lyle Bootman, Linda R Cronenwett, Editorri P (2002) Di Committee on Identifying and Preventing Medication Errors Board on Health Care Services Doris Schwartz, RN; Mamie Wang, RN; Leonard Zeitz, MA; Mary EW Goss, Ph.DMedication errors Medication errors observed in 36 health care facilities Barker KN(1), Flynn EA, Pepper GA, Bates DW, Mikeal JK Arons From the Department of Primary Health Care, Rosemary Rue Building, Old Road Campus, Headington, Oxford OX3 7LF, UK 10 Reproduced from reference 8, with permission from Wolters Kluwer Health/Adis!; Adis Data Information BV (2006); all rights reserved) 11 IOM (Institute of Medicine) 2000 To Err Is Human: Building a Safer Health System.Washington, DC: National Academy Press 18 12 Slone 2005 Patterns of Medication Use in the United States 2004 Boston, MA: Slone 13 Strom BL, Hennessy S 2002 Pharmacist care and clinical outcomes for patients with reactive 14 Reason JT Human Error New York: Cambridge University Press; 1990 15 Ferner RE, Aronson JK Clarification of terminology in medication errors: definitions and classification Drug Saf 2006;29:1011–22 16 Ferner RE, Aronson JK Errors in prescribing, preparing, and giving medicines – definition, classification, and prevention In: Aronson JK, editor Side Effects of Drugs, Annual Amsterdam: Elsevier; 1999 pp xxiii–xxxvi 17 Jeffey K Aronson Medication errors:difinitions and classication-2009 Đào Xuân Dũng -Sức khỏe đời sống số 309 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH HƯƠNG LỖI THUỐC THƯỜNG GẶP Ở BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG VÀ MỘT SỐ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG... (17%) thuốc sai định (4%) [8] Trong Việt Nam có nghiên cứu thức lỗi thuốc gặp bênh viên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Lỗi thuốc thường gặp bệnh viện Lão khoa Trung ương số yếu tố liên quan ... dưỡng viên khoa lâm sàng dược sĩ khoa Dược Bệnh viện Lão Khoa trung ương 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn - Tất sai sót thuốc xảy bệnh nhân nội trú điều trị khoa lâm sàng bệnh viện Lão khoa Trung ương khoảng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Strom BL, Hennessy S. 2002. Pharmacist care and clinical outcomes for patients with reactive Khác
14. Reason JT. Human Error. New York: Cambridge University Press; 1990 Khác
15. Ferner RE, Aronson JK. Clarification of terminology in medication errors: definitions and classification. Drug Saf. 2006;29:1011–22 Khác
16. Ferner RE, Aronson JK. Errors in prescribing, preparing, and giving medicines – definition, classification, and prevention. In: Aronson JK, editor. Side Effects of Drugs, Annual . Amsterdam: Elsevier; 1999. pp.xxiii–xxxvi Khác
17. Jeffey K Aronson Medication errors:difinitions and classication-2009 18. Đào Xuân Dũng -Sức khỏe và đời sống số 309 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w