ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ độ ăn của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG điều TRỊ ở BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

67 325 5
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ độ ăn của BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG điều TRỊ ở BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI H TH THANH TM ĐáNH GIá TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG THựC HIệN CHế Độ ĂN CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐANG ĐIềU TRị BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2017 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI H TH THANH TM ĐáNH GIá TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG THựC HIệN CHế Độ ĂN CủA BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TYP ĐANG ĐIềU TRị BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG N¡M 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2013 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM DUY TƯỜNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Cảm ơn thầy cán Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, thầy cô, anh chị môn Dinh dưỡng – An toàn thực phẩm Trường Đại học Y Hà Nội truyền thụ kiến thức vô quý báu thời gian sinh viên để có hành trang tốt cho cơng việc sau Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt tới GS.Phạm Duy Tường người thầy tâm huyết tận tình dẫn động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho nhiều từ bước lấy số liệu đến khóa luận hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bác sỹ, cán công nhân viên khoa nội tiết chuyển hóa bệnh viện lão khoa trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp tiếp xúc với bệnh nhân tra cứu hồ sơ bệnh án trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ, anh chị em người thân u gia đình ln chỗ dựa tinh thần, động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu Cảm ơn bạn bè động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hồ Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:”Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2017" cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Hồ Thi Thanh Tâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA The American Diabetes Association (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường E Năng lượng HATTh Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội tháo đường giới) JNC Joint National Committee of United Stated TTDD Tình trạng dinh dưỡng KP Khẩu phần Kcal G Năng lượng từ Glucid Kcal L Năng lượng từ Lipid Kcal P Năng lượng từ Protid MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mãn tính xảy tuyến tụy không sản xuất đủ insulin thể khơng thể sử dụng hiệu insulin mà tạo ra.Bệnh đặc trưng tình trạng đường huyết tăng với rối loạn chuyển hóa đường đạm mỡ, chất khống gây nhiều biến chứng cấp mãn tính [1] Theo tổ chức y tế giới (WHO), ba bệnh phổ biến có tốc độ phát triển nhanh giới (bệnh tim mạch, ung thư đái tháo đường) Năm 1985, WHO ước tính có khoảng 30 triệu người mắc đái tháo đường Năm 1994 số lên đến 110 triệu(2) Sau 17 năm( năm 2011), theo Hội liên hiệp đái tháo đường giới(IDF), tồn giới có 366 triệu người mắc đái tháo đường 280 triệu người bị tiền đái tháo đường Dự tới năm 2030, số tương đương 552 triệu người 398 triệu người Trong số khoảng 90% bệnh nhân đái tháo đường typs 2, lại người mắc đái tháo đường typ 1,tuy nhiên có khoảng 6% số bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị[3].Từ nói, đái tháo đường nói chung đặc biệt đái tháo đường typ trở thành gánh nặng lớn cho toàn câù Tuổi cao yếu tố nguy đái mắc bệnh đái tháo đường đặc biệt đái tháo đường typ2 Người cao tuổi có nhiều đặc điểm biểu phát triển bệnh khác với người trẻ tuổi Nhiều nghiên cứu Việt Nam giới cho thấy tỉ lệ mắc đái tháo đường gia tăng theo tuổi[4] Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc đái tháo đường độ tuổi 65 26,9% cao gấp hai lần độ tuổi 45-64 13,7%[5] Để điều trị bệnh cần kiểm sốt đường huyết giới hạn bình thường, ngăn ngừa biến chứng, góp phần cải thiện chất lượng sống từ đưa cách để quản lý ĐTĐ týp 2: Quản lý dinh dưỡng chế độ ăn hợp 10 lý, tăng cường vận động thích hợp, điều trị thuốc cần thiết theo định bác sĩ, bệnh nhân tự theo dõi Dinh dưỡng phương pháp điều trị bản, cần thiết cho người bệnh ĐTĐ typ loại hình điều trị Một chế độ ăn cân đối điều hòa, hoạt động thể lực hợp lý khơng hữu ích nhằm kiểm sốt đường huyết mà ngăn ngừa biến chứng trì chất lượng sống ngườibệnh ĐTĐ typ 2[50] Trong trình học tâp tìm hiểu, Chúng tơi thấy Bệnh viện Lão khoa Trung ương bênh viện đầu ngành chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi khoa dinh dưỡng tiết chế phát triển việc tuân thủ ăn uống hợp lý người bệnh hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng bất cập chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2017” với hai mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2 Mô tả thực trạng thực chế độ ăn bệnh nhân cao tuổi mắc đái tháo đường typ bệnh viện lão khoa 53 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường typ - Chỉ số BMI trung bình 22.14± 3,28; phần lớn bệnh nhân kiểm soát cân nặng tốt với tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có số BMI 18,5-25 cao 70%, tỷ lệ thừa cân 18.4%, bệnh nhân gầy 9.2% - Tỷ lệ béo bụng 62.3% nữ 69.3%, nam 52% - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng MNA với tỉ lệ: Bệnh nhân có TTDD bình thường 55.4%, bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng la 39.2%, bênh nhân suy dinh dưỡng 5.4% Thực trạng thực chế độ ăn - Tại nhà: tỷ lệ bệnh nhân ăn bữa/ ngày 0.8%; bữa/ngày 22.3%; bữa/ ngày 37.7%; bữa/ ngày 20.8%; bữa/ngày 18.5% Trong đó, Có 33.1% bệnh nhân ăn theo thực đơn - Tại viện: tỷ lệ bệnh nhân ăn bữa/ngày16.2%, bữa/ ngày 23.1%, bữa/ ngày 34.6%; bữa/ngày 26.2% Trong có 41.5% bệnh nhân ăn suất ăn bệnh lý - Khẩu phần thực tế bệnh nhân so với khuyến nghị + lượng trung bình phần :63,5% + % lượng protein, lipid glucid cung cấp là18.7%; 25.9%; 55.4% phù hợp với DRA bệnh nhân ĐTĐ + Tỷ lệ %protein động vật/ protein tổng số: 49.5% + Tỷ lệ % lipid thực vât/ lipid tổng số: 55% + Tỷ số Ca/P la 0.72% + Số gam Vitamin B1, B2, C đạt nhu cầu khuyến nghị + Chất xơ đạt: 71%; vitamin A: 36.2%, canxi: 45.6%, sắt: 62.9%, phospho: 97.9% so với nhu cầu khuyến nghị - Tần suất sử dụng thực phẩm: + Tỷ lệ đối tượng sử dụng ngũ côc hàng ngày 99.2% + Tỷ lệ đối tượng sử dụng dầu thưc vật hàng ngày 91.5% 54 + Tỷ lệ đối tượng sử dụng đỗ hàng ngày 86.9% + Tỷ lệ đối tượng sử dụng rau hàng ngày 96,2% + Tỷ lệ đối tượng sử dụng rau hàng ngày 66.9% + Có 68.5% khơng ăn phủ tạng loại + Có 47.7% khơng sử dung sử dụng mỡ động vật chế biến KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu thu chúng tơi có số khuyến nghị sau: Nên sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân để có chế độ dinh dưỡng hợp lý 55 Khoa dinh dưỡng cần tăng cường công tác tư vấn, giáo dục dinh dưỡng hợp lý cho cụ Cán y tế cần khuyến khích cụ sử dụng bữa ăn bệnh lý bệnh viện để hỗ trợ cho qua trình điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization, Geneva (1999), Definition, diagnosis and classification of diabetes mellitus and its complications, pp 2 Alain J Sinclair, Paul Finucane (2001), Epidemiology, patgophysiology and Dianosis, Diabetes in Old Ages, pp 1-49 Thái Hồng Quang, (2001), Bệnh đái tháo đường, bệnh nội tiết, NXB Y học, tr, 257-361 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu, NXB Y học Tạ Văn Bình cộng (2006), nghiên cứu biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần bệnh viện Nội tiết, Dự án hợp tác Việt Nam- Nhật Bản, NXB Y Học Nguyễn Minh Sang, (2006), “ Bước đầu nghiên cứu tình trạng kiểm sốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường typ2 vào điều trị nội trú Nội tiết- đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, trường đại học Y Hà nội World health Organization Study Group (2003), Diet, Nutrition, and the Prevention of Chronic Diseases, Technical Report series, pp.916 Hà Huy Khôi, (2002), Nhu cầu dinh dưỡng, Dinh dưỡng lâm sang, NXB Y học, tr 45-65 Tạ Văn Bình, (2006), Dich tễ học đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, NXB Y Học 10 American Diabetes Association (2006), Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus, Diabetes care, (27), suppl, pp 1-10 11 Hà Huy Khơi, (2002), Dinh dưỡng dự phòng bệnh mãn tính, NXB Y Học, tr 117-178 12 Nguyễn ngọc Lanh, (2003), Sinh lý bệnh trình lão hóa, Sinh lý bệnh học, NXB Y học 13 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 14 Peter Bennet ( 2007), New data, fresh perspectives: Diabetes Atlas, Third Edition 15 World health organization study group ( 2003), Diet, nutrition, and the Prevention of chronic diseases, Technical report series, pp 916 16 American Diabetes Association (2006), Diagnosis and classification of diabetes Mellitus, Diabetes care, pp 1-10 17 American Diabetes Association (2004), Diagnosis and classification of diabetes Mellitus, Diabetes care, pp 5-10 18 Vũ Nghuyên Lam, N.V.H.v.C., (2003), Điều tra dịch têc học bệnh đái tháo đường, Thành phố Vinh năm 2002 19 Thái Hồng Quang (2001), bệnh nội tiết, nhà xuất Y học, tr 218-381 20 Tạ Văn Bình Cs ( 2003), dịch tễ học bệnh đái tháo đường yếu tố nguy khu vực nội thành thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-23 21 Thái Hồng Quang, (2001), bệnh Đái Tháo Đường, bệnh nội tiết, NXB Y học, tr.257- 361 22 Mc Intosh M, Miller C, (2001), Adiet containing food rich in soluble fiber improvents glycemic control and reduces hyperlipidemia among patients with typ diabetes mellitus, Nutrition Review 2001 23 Reaven G, (2003), the insulin resistance syndrome: past,present and future, Present at The first Annual World Congress on the Insullin Resistance Syndrome; November 20-22, 2003, Los Angeles, California 24 Perry IJ (2002), Heathy diet and lifestyle clustering and glucose intolerance, Proc Nutr Soc 2002 25 Boden G, (2001), pathogenesis ò type diabetes Insulin resistance Endocrinol Metab Clin North Am 2001; 30: 801-15 26 Saxena R, Voight BF, Lyssenko V, Burtt NP, de Bakker PI, Chen H et al Genome (2007), Wide association analysis identifies loci for type diabetes and tryglyceride levels, Science 2007; 316: 1331-6 27 Steinthorsdottir V, thorleifsson G, Reynisdottir I BEnediktsson R, Jonsdottir T, Walters GB, et al(2007), A variant in CdKAL infuences isullin response and risk of type diabetea, Nat Genet 2007; 39:770-5 28 Đại học Y Hà Nội, (2016), Dinh dưỡng lâm sang- tiết chế, tr 145-146 29 Bộ Y tế, ( 2015), Hướng dẫn điểu trị dinh dưỡng lâm sang, tr 127- 130 30 Viện Dinh Dưỡng, (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, NXB Y học, tr 202220 31 Armand Krikorian, MD, FACE Associate Professor of Medicine IM Residency Program Director University of Illinois at Chicago Advocate Christ Medical Center,(2016), Standard of medical care in diabetes 2016 32 Vũ Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Khánh Hỷ, Phạm Thắng, ( 2011), Biến chứng đái tháo đường bệnh nhân điểu trị bệnh viện Lão Khao trung ương, Tạp chí nghiên cứu y học, số 3, tâp 74 33 Lê Thị Thúy Hiền, (2012) Khảo sát thực trạng thực chế độ ăn luyện tập bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Luận án thạc sĩ y học, pp.44-78 34 Nguyễn Thị Minh Hải, (2015), Đánh giá hội chứng dễ bị tổn thương(Frailty syndrome) người cao tuổi mắc đái tháo đường typ 2, Luận án thạc sỹ y học 35 Vũ Thị Thanh Huyền, Phạm Thắng,(2012), Mơ hình bệnh tật yếu tố bênh lý bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi điểu trị bệnh viện Lã khoa trung ương, Tạp chí nghiên cứu Y học ,phụ trương tập 80, số 36 Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp Dịch tễ học Dinh dưỡng (tái lần thứ 2), NXB Y học, Hà Nội 39 Trần Đức Thọ (2001), Bệnh học nội khoa, nhà xuất y học 40 Nguyễn Huy Cường Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ cộng (2002), Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999-2001, Chương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc Gia, Hà Nội 41 Tạ Văn Bình cộng (2006), Nghiên cứu biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần bệnh viện nội tiết TW, Dự án hợp tác Việt Nam- Nhật Bản, Nhà xuất y học 42 Nguyễn Thy KHuê cộng (2007), Bệnh đái tháo đường, nội tiết đại cương, ed, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 335-373 43 Ngô Ngọc Tước Nguyễn Thị Phi Nga, Lê Đình Tuân cs (2014), "Nghiên cứu triệu chứng lâm sang số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang", Tạp chí y- dược học quân sự, 5, tr 102-112 44 Phạm Văn Khôi (2011), thực hành tư vấn dinh dưỡng , ni dưỡng tình trạng dinh dưỡng cua bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bach Mai, đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Ng O C Tan M.C., Wong T W., et al (2014), the association of cardiovascular diesease with impaired heath-related quality of life amonf patients with type diabetes mellitus, singapiore Med J, 55(4), 209-216 46 Nguyễn MInh Tuấn ss (2012), "Tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ2 điều trị ngoại trú bệnh viên đa khoa trung ương Thái Nguyên", tạp chí khoa học cơng nghê, 1(89),35-41 47 Nguyễn Thị Cẩm NHung (2010), "Tình trạng dinh dưỡng chế độ ăn uống người bệnh cao tuổi bệnh viện Lão Khoa Trung Ương",đề tài bác sĩ y khoa tr 49-55 48 Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Đánh giá hiệu kiểm soát glucose máu, cải thiện số tiêu sinh hóa sức khỏe sản phẩm VOSCap chiết xuất từ loại vối, ổi sen bệnh nhân đái tháo dduwwong typ Hà NộiĐại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều trị Dinh Dưỡng Lâm Sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 132 50 D J Drucker, et al (2010), "Incretin-based therapis for the treatment of type dieabestes: evaluation of risks anhd benefits", diabetes care, 32(2), tr 428-33 51 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Hạ đường huyết, Nội tiết thực hành lâm sàng, NXB Y học, 418-419 Wed sử dụng http://dinhduongchuan.com/beo-bung-va-suc-khoe-kich-thuoc-vong-eo/ http://laodong.com.vn/tu-van-lao-dong/ban-hanh-chuan-ngheo-tiep-can-dachieu-giai-doan-2016-2020-huong-toi-nang-cao-doi-song-nguoi-dan400254.bld PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mà BỆNH NHÂN: Ngày điều tra:……/.…/… I Thông tin chung A1 Họ tên: A2 Tuổi ( năm dương lịch): A3 Giới: Nam□ Nữ □ A4 Nghề nghệp: A5 Dân tộc: Kinh□ Khác□ A6 Địa chỉ:………………… A Nông thôn□ B Thành thị□ A7 Ngày nhập viện: A8 Trình độ văn hóa: □ Dưới trung học □Trung học phổ thơn □Trung học sở □ Trung cấp/ cao đẳng □Đại học- Sau Đại học A9 Kinh tế gia đình Mức sống Thành thị Nơng thơn Chuẩn nghèo sách

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 14. Peter Bennet ( 2007), New data, fresh perspectives: Diabetes Atlas, Third Edition

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan