1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH máu não tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2018

61 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 307,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG AI HOC Y HA NễI Lấ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lấ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Chuyờn nganh: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Nguyệt Thu PGS.TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ĐTĐ EN PN SDD SGA TBMMN THA WHO Đái tháo đường Enteral nutrition: nuôi dưỡng đường ruột Parenteral Nutrition: nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Suy dinh dưỡng Subjective global assessment (công cụ đánh giá tổng thể chủ quan) Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế Giới MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, dân số thế giới ngày một già nhanh chóng, theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), dân số già là một thách thức mới vấn đề chăm sóc sức khỏe Theo dự báo dân số của Tổng cục điều tra Dân số (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số ở Việt Nam đã đến số 10% vào năm 2017 Dân số già hóa kéo theo tỷ lệ mắc các bệnh tuổi già ngày càng tăng Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư ở các nước phát triển [1] Theo báo cáo của WHO tỷ lệ mới phát hiện (incidence) của TBMMN một năm là từ 100-250/100.000 dân [2] TBMMN là bệnh có tỷ lệ từ vong rất cao nếu không cũng để lại những di chứng hết sức nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống, đến sinh hoạt của người bệnh, gia đình và xã hội Theo báo cáo của Murray (1996) năm 1990 ước tính có tới 2,1 triệu người tử vong vì TBMMN tại Châu Á, bao gồm 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ và 390.000 người ở nơi khác Chi phí cho điều trị, chăm sóc bệnh nhân TBMMN rất tốn kém song kết quả đạt được còn hạn chế Hoa Ky mỗi năm chi tiêu tỷ đô la cho TBMMN (Feignensson, 1978) Ở Pháp chi phí cho TBMMN chiếm 2,5-3% tổng số chi phí y tế cả nước [1] Ở Việt Nam, vấn đề dịch tễ học TBMMN cộng đồng chỉ mới được quan tâm gần Số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy có nhiều người mắc bệnh lý mạch máu não và có tỷ lệ từ vong rất cao Theo công trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN ở Việt Nam từ năm 1989-1994 của bộ môn thần kinh trường Đại học Y Hà Nội và trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ hiện mắc ở Hà Nội là 105/100.000 dân; ở thành phố Hồ Chí Minh là 400/100.000 dân, ở Huế là 106/100.000 dân Tỷ lệ tử vong TBMMN ở địa phương là: 17,6% ở Hà Nội, 28% ở thành phố Hồ Chí Minh và 30,7% ở Huế [3],[4] Bệnh nhân TBMMN thường mất hoặc giảm khả vận động, liệt nửa người, rối loạn nuốt, giảm độ nhạy của các quan cảm thụ: thị giác, thính giác, khứu giác và vị giác Những vấn đề này thường làm bệnh nhân khó khăn việc lại, ăn uống Từ đó thể trạng cũng khả phục hồi của bệnh nhân giảm rõ rệt, tăng nguy suy dinh dưỡng [5],[6] Tình trạng SDD quá trình nằm viện chiếm tỉ lệ khá cao Ở Úc tỷ lệ SDD ở người bệnh mới vào viện chiếm khoảng 40% [7] Ở Brazil tỷ lệ SDD nằm viện là 56,5%, đó SDD nặng là: 17,4%, SDD nhẹ và vừa là 39,1% [8] Theo Hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng châu Âu ESPEN (2006) thì tỷ lệ SDD chiếm 20-60% bệnh nhân nằm viện và có đến 30 - 60% bị mất cân thời gian điều trị [9] Ước chừng có khoảng 20% người cao tuổi bị TBMMN nhập viện có tình trạng suy dinh dưỡng [10] Ngược lại bệnh nhân TBMMN nếu kèm theo suy dinh dưỡng càng làm tăng nguy gây suy giảm miễn dịch, nhiễm trùng bệnh viện, tàn phế, tăng thời gian nằm viện và thậm chí có thể dẫn đến tử vong Để có thể góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị cũng giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm biến chứng, cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh TBMMN Đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2018” sẽ được tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 Nhận xét thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương về tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa Tai biến mạch máu não là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi các dấu hiệu rối loạn chức của não (khu trú hoặc toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài nguyên mạch máu [1] 1.1.2 Phân loại TBMMN não thực là một nhóm bệnh lý khá phức tạp nhiều nguyên nhân tùy thuộc vào vị trí tổn thương (động mạch, tĩnh mạch), vào chế bệnh sinh (chảy máu, thiếu máu).v.v TBMMN thường được phân thành ba loại: - TBMMN thiếu máu cục bộ não (nhồi máu não hay nhũn não) TBMMN chảy máu não Loại hỗn hợp vừa chảy máu não vừa nhồi máu não Thiếu máu não cục bộ là hậu quả của sự giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc một phần hay toàn bộ một động mạch não Khu vực tưới bởi mạch không được nuôi dưỡng sẽ bị hủy hoại nhũn Trong thiếu máu cục bộ não người ta phân biệt các loại: Thiêú máu cục bộ não thoáng qua: được coi là nguy của thiếu máu cục bộ hình thành Thiếu máu cục bộ não hồi phục: nếu quá trình phục hồi quá 24 giờ không di chứng hoặc di chứng không đáng kể Thiếu máu cục bộ não hình thành: không hồi phục, di chứng nhiều Chảy máu não: là sự xuất hiện của máu nhu mô não Có thể kèm máu khoang dưới nhện và các não thất [8] 1.1.3 Các yếu tố nguy Có nhiều yếu tố nguy gây TBMMN, được chia thành nhóm: Nhóm không thay đổi được và nhóm thay đổi được [11] 1.1.3.1 Nhóm yếu tố nguy không thay đổi được Tuổi: Yếu tố tác động mạnh nhất đến TBMMN là tuổi Theo nghiên cứu của nhiều tác giả, TBMMN có chiều hướng tăng theo tuổi, tuổi càng cao có nguy mắc bệnh càng nhiều Nghiên cứu của Trần Quốc Khánh (2009), Đặng Việt Thu (2011), tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN lần lượt là 71,05 và 72,14 [10],[12] Giới: TBMMN hay gặp ở nam nhiều ở nữ Tỷ lệ mới mắc TBMMN phụ thuộc vào tuổi và đa số ở nam cao ở nữ Nghiên cứu của Đinh Văn Thắng (2007) thấy tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 54,3% và 45,7%, tỷ lệ nam/nữ là 1,1/1 [13] Nghiên cứu của Đặng Việt Thu (2011) thấy tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 56% và 44%, tỷ lệ nam/nữ là 1,27/1 [12] Chủng tộc: So với người da trắng, những người da đen có tỷ lệ tử vong TBMMN cao Với độ tuổi nhau, tỷ lệ mới mắc TBMMN ở người da đen cao người da trắng [14] Trong một nghiên cứu dịch tễ của Hoa Ky (NHEFS), ở cùng độ tuổi nhau, tỷ lệ tử vong TBMMN ở người da đen gấp 1.98 lần so với người da trắng [15] Các yếu tố di truyền: tiền sử bố mẹ mắc TBMMN đều làm tăng nguy mắc bệnh này ở cái Các bất thường về di truyền có thể làm bộc lộ các yếu tố nguy tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu, tăng hormocystein máu, rối loạn đông máu Giảm nồng độ Protein C và Protein S, đột biến yếu tố Vleiden và giảm các yếu tố khác có thể làm tăng nguy huyết khối tĩnh mạch Người ta cũng thấy phình tách động mạch, hội chứng moyamoya, loạn sản xơ đều có yếu tố gia đình chiếm từ 10 đến 20% các trường hợp [16] 1.1.3.2 Nhóm yếu tố nguy biến đổi được Tăng huyết áp (THA): là yếu tố nguy quan trọng nhất 10 TBMMN Khi THA đột ngột nhiều nguyên nhân khác sẽ gây vỡ các vi tĩnh mạch, gây nên hiện tượng chảy máu não Mặt khác THA cũng thúc đẩy quá trình xơ vữa động mạch, hình thành cục máu đông gây tắc mạch não [17], [18] Đái tháo đường (ĐTĐ): Ở các nước châu Âu và Bắc Mỹ các nghiên cứu đều cho rằng ĐTĐ là yếu tố nguy gây tất cả các thể TBMMN [18], [19] Thử nghiệm UKPDS (United Kingdom Prospective Diabetes Study) cho thấy giảm nồng độ HbA1c 1% liên quan với giảm 15% TBMMN và 18% nhồi máu tim [20] Rối loạn lipid máu: Nhiều nghiên cứu về mối liên quan giữa lipid và TBMMN đã được thực hiện từ năm 1930, Nghiên cứu về Tim mạch của Helsinski (Helsinski heart study, 1987), 1081 người tuổi từ 40-55 điều trị Gemifibrozil và giả dược theo dõi năm thấy hạ lipid máu làm giảm 34% TBMMN Theo nghiên cứu tim mạch tại thành phố Copenhagen người ta nhận thấy giảm 1mmol/l cholesterol thì giảm nhồi máu não được 47% [21] Béo phì: Người ta cho rằng béo phì không trực tiếp gây TBMMN mà có lẽ thông qua các bệnh lý tim mạch Nhưng những kết quả nghiên cứu cho ý kiến trái ngược nhau: ở Bắc Mỹ, Châu Phi cận Sahara và Châu Âu béo phì là yếu tố nguy gây tất cả các thể TBMMN Những nghiên cứu gần cho rằng béo phì liên quan chặt chẽ với xơ vữa động mạch [22],[23] Các bệnh lý tim mạch: Các bệnh tim mạch gây tắc mạch não như: Hẹp hai lá, rối loạn nhịp tim đặc biệt là rung nhĩ, rung thất, bệnh tim là yếu tố nguy quan trọng nhất của nhồi máu tim ở các nước phát triển Vai trò bệnh lý tim mạch dẫn đến TBMMN tăng theo tuổi Theo nghiên cứu ở Framingham, sau 36 năm thấy 8% TBMMN THA, 32,7% bệnh mạch vành, 14,5% suy tim, 14,5% rung nhĩ và chỉ có 13,6% không các bệnh [14],[16] TÀI LIỆU THAM KHAO Nguyễn Văn Đăng (1997), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Hoàng Đức Kiệt (1991), “Phương pháp chụp X-quang cắt lớp vi tính”, Hội thảo tập huấn lão khoa lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 105- 116 Phạm Thị Thu Hà (2002), Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của tai biến mạch máu não tại viện E, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Gia Khải và cộng sự (2001), Tình hình tai biến mạch máu não tại Viện tim mạch Việt Nam từ 1996-2000, “Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 173-179 Phạm Khuê (1990), Đại cương lão khoa, Nhà xuất bản Y học Nguyễn Thị Lương Hạnh (1999), Tình trạng dinh dưỡng, tập quán ăn uống và khẩu phần ăn thực tế của người cao tuổi tại xã Ngọc Châu huyện Tân yên tình Bắc Giang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Barker L.A, Gout BS, Crowe TC et al (2011) Hospital Malnutrition: Prevalence, Indentification and Impact on Patients and the Healthcare System”, Int J.Environ Res Public Heath, 8, 514-527 Lâm Văn Chế, “Tai biến mạch máu não”, Bài giảng thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, 29-32 Weimann A, Braga M, Harsanyi L et al (2006) ESPEN Guideline on Enteral nutrition: surgery including organ transplantation” Clinical 10 nutrional 25, 224-244 Trần Quốc Khánh (2009), Nghiên cứu một số yếu tố nguy ở bệnh nhân Tai biến mạch máu não từ 50 tuổi trở lên tại bệnh viện Lão khoa 11 Trung ương, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Hoàng Khánh(2009), Tai biến mạch máu não – từ yếu tố nguy đến dự 12 phòng Nhà xuất bản Đại học Huế Đặng Việt Thu (2011), Nghiên cứu một số yếu tố nguy ở bệnh nhân Tai biến mạch máu não từ 60 tuổi trở lên tại bệnh viện Lão khoa Trung 13 ương, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Đinh Văn Thắng, Nghiên cứu một số đặc điểm tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 14 II, Đại học Y Hà Nội Incidence and Prevalence (2006) Chart Book on Cardiovascular and 15 Lung Diseases Bethesda: National Heart, Lung, and Blood Institude Lopez A, Mathers C, Ezzati M et al (2006), Global and regional burden of disease and risk factors, 2001: systermatic analysis of population 16 health data Lancet, 367(952), 1747-1757 Arboix A, Morcillo C, Garcia-Eroles L et al (2000) Factors for stroke, including a more diffuse atherosclerotic: Different vascular risk factor profiles in ischemic stroke subtypes The Sagrat Cor Hospital of Barcelona Strokedisease and atrial fiblillation, and a higher frequency of 17 Registry Acta Neurol Scand, 102(4), 264-270 Jehangir Khan, Ali Shah A, Jielani A et al.(2006) Frequency of hypertension in stroke patients presenting at ayub teaching hospital J 18 Ayub Med Coll Abbottabad, 18(1), 59-61 Juvela S, Hillbom M, Palomäki H (1995) Risk factor for spontaneous intracerabral hemorrage Stroke, 26, 1858-1864.Kamouchi M (2007) Glycemic control predict unfavorable outcome in ischemic stroke, 19 MedWire News Selvin E, Coresh J, Shahar E et al (2005) Glycaemia (haemoglobin A1C) and incident ischaemic stroke: the Atherosclerosis Risk in 20 Communities (ARIC) Study The Lancet Neurology, 4(12), 821-826 Lancet (1998), Intensive blood-glucose control with sulphonylureas or insulin compared with convensional treatment and risk of complications in patients with type diabetes (UKPDS 33).UK Prospective Diabetes Study (UKPDS) Lancet, 352(9131), 837-53 21 Longo-Mbenza, E Luila (1999) International Journal of Cardiology 22 Volume, 71(1), 17-22 Kurth T, Moore SC, Gaziano JM et al (2006) Healthy lifestyle and the 23 risk of stroke in women Arch Intern Med, 166(13): 1403-1409 Noda H, Iso H, Toyoshima H et al (2005) Study Group: Walking and sports participation and mortality from coronary heart disease and stroke, 24 J Am Coll Cardiol 46(9),1761-1767 Haheim LL Holme I (1996) Smoking habits and risk of fatal stroke: 18 years follow up of the Oslo Study J Epodemiol Community Health, 25 50(6), 621 Thrif AG, Doonan GA et al (1999) Heavy drinking but not moderate or intermediate drinking increase the risk of intracerebral hemorrhage 26 Epidemiology, 10, 307-312 Paul Muntner, Elizabeth Garett, Michael J.Klag et al (2002) Trends in Stroke Prevalence Between 1973 and 1991 in the US Population 25 to 74 27 years of age Stroke, 33(5), 1209-1213 Phạm Khuê(1991), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người có tuổi, 28 Nhà xuất bản y học AHA (2010), Heart disease and Stroke Statistic-2010 Update:A Report From the American Heart Association, 67-88 29 Trịnh Tiến Lực (2001), Tình hình tai biến mạch máu não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, 30 Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 180-181 Hoàng Văn Thuận (2001), Xử trí tai biến mạch máu não tại Viện trung ương Quân đội 108, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội 31 thảo liên khoa báo cáo khoa học, 142-148 Davis JP, Wong AA, Schuter PJ et al (2004) Impact of premorbid 32 undernutrition on outcome of stroke patients Stroke, 35(1),1930–4 Foley NC, Salter KL, Robertson J et al (2009) Which reported estimate 33 of prevalence of malnutrition after stroke is valid? Stroke ,40(3), 66–74 Bratton S, Chestnut R, Ghajar J et al (2007) Brain Trauma Foundation 34 guidelines: nutrition J Neurotrauma, 24, 77–82 Jensen GL, Mirtallo J, Compher C et al (2010) Adult starvation and disease-related malnutrition: a proposal for etiology-based diagnosis in the clinical practice setting from the International Consensus Guideline 35 Committee JPEN J Parenter Enteral Nutr, 34(2), 156–9 Taylor SJ, Fettes SB, Jewkes C (1999) Prospective, randomized, controlled trial to deter- mine the effect of early enhanced enteral nutrition on clinical outcome in mechanically venti- lated patients 36 suffering from head injury Crit Care Med, 27(11), 2525–31 Chiang YH, Chao DP, Chu SF et al (2012) Early enteral nutrition and clinical outcomes of severe traumatic brain injury patients in acute stage: 37 a multi-center cohort study J Neurotrauma, 29(1), 75–80 Fuhrman MP, Charney P, Mueller CM (2004) Hepatic proteins and 38 nutrition assessment J Am Diet Assoc, 104(8), 1258–64 Perel P, Yanagawa T, Bunn F et al (2006) Nutritional support for head- 39 injured patients Cochrane Database Syst Rev, (4), CD001530 Berry C, Hill C, Mckenzie C et al (2000) Prevalence of malnutrition on admission to four hospitals in England Clinical Nutrition, 19(3), 191- 40 195 Kvale R, Ulvik A, Flaatten H (2003) Follow – up after intensive care: a 41 single center study Intensive Care Med, 29(12), 2149-56 Nguyễn Hữu Hoan (2016), Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại khoa điều trị tích cực vệnh viện Bạch Mai năm 42 2015, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Corrigan ML, Escuro AA, Celestin J et al (2011) Nutrition in the stroke 43 patient Nutrition in Clinical Practice, 26(3), 242–252 Lê Thị Thu Hà (2012), Nhận xét tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn qua sonde dạ dày ở bệnh nhân tai biến mạch máu não điều trị tại bệnh viện 175 năm 2012, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 11-số 4- 44 tháng năm 2015, 44-51 Phan Thanh Luân (2014) Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng protein lượng ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viên Lão khoa Trung Ương năm 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà 45 Nội, Hà Nội Villet S, Chiolero RL, Bollmann MD, et al (2005) Negative impact of hypocaloric feeding and energy balance on clinical outcome in ICU 46 patients Clin Nutr, 24(4), 502-509 Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Dinh dưỡng lâm sàng – tiết chế, Nhà 47 xuất bản Y học, Hà Nội, 53-65 Chu Mạnh Khoa (2002) Sinh lý bệnh mới ở ruột bị stress và vai trò 48 nuôi dưỡng đường ruột hồi sức, Ngoại khoa, 3, 20-28 Corrigan, Mandy L., Escuro, Arlene A et al (2013), Handbook of Clinical Nutrition and Stroke Malnutrion in Stroke, 11, 153- 250 49 Grundy SM, Becker D, Clark LT et al (2001) Executive summary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (adult treatment panel III) JAMA, 285, 2486–97 50 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 402-415 51 Viện dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi 52 53 54 55 tăng trưởng Cheng H S., See L C, Shieh Y H (2001) Estimating stature from knee height for adults in Taiwan Chang Gung Med J, 24(9), 547-556 World Health Organization (2008) BMI classification WHO (1995) Physical status: the use and interpretation of anthropometry Report of a WHO Expert Committee WHO Technical Report Series, 854, 452 Gariballa SE, Parker SG, Taub N et al (1998) Influence of nutritional status on clinical outcome after acute stroke Am J Clin Nutr, 68(2),275– 56 281 Neyra NR, Hakim RM, Shyr Y et al (2000) Serum transferin and serum prealbumin are early predictor of serum albumin in chronic hemodialysis 57 patients J Ren Nutr, 10(4), 184-190 Asgarami F, Mahdavi – mazdeh, Lessan – Pezeshki M et al (2004) Crelation between modified subjective global assessment with anthropometric measurements and laboratoary parameteres Acta Madica 58 Iranica Acta Madica Iranica, 42(5), 331-337 Barbosa – Silva, Cristima M, Barros et al (2006) Indication and limitations of the use a subjective global assessment in clinical practice: 59 An update Clinical Nutrion and matebolic care, 9(3), 263 – 269 Bộ Y Tế –Viện Dinh dương (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt 60 Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Lưu Ngọc Hoạt (2017), Chọn test thống kê phân tích số liệu, Thống kê sinh học và nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, 61 Hà Nội Roger VL (2012) For the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Executive summary: heart disease and stroke statistics—2012 update: a report from the 62 American Heart Association Circulation, 125(1), 188–197 Gloria Kartika, Lisda Amalia, Gaga Irawan Nugraha (2017) Nutritional Status of Hospitalized Stroke Patients: Assessment by Body Mass Index and Subjective Global Assessment Method Atheal Medical Journal, 63 4(2), 293-298 Martineau J, Bauer JD, Isenring E et al (2005) Malnutrition determined by the patient-generated subjective global assessment is associated with 64 poor outcomes in acute stroke patients Clin Nutr, 24(6), 1073–7 Ottery FD (1996) Definition of standardized nutritional assessment and 65 interventional pathways in oncology Nutrition, 12(1), 15–19 Lim HJ, Choue R (2010) Nutritional status assessed by the PatientGenerated Subjective Global Assessment (PG-SGA) is associated with qualities of diet and life in Korean cerebral infarction patients Nutrition, 66 26(7–8), 766–771 Kim EJ, Yoon YH, Kim WH et al (2013) The clinical significance of the mini-nutritional assessment and the scored patient-generated subjective 67 global assessment in elderly patients with stroke PubMed ,37(1),66-67 Trần Thị Phúc Nguyệt, Phạm Tường Vân (2012) Nuôi dưỡng bệnh nhân tại một số bệnh viện tại Hà Nội: thực trạng và giải pháp Tạp chí Y học 68 thực hành 87-90 Cahill NE, Dhaliwal R, Day AG, et al (2010) Nutrition therapy in the critical care setting: What is “best achievable” pratice? An international 69 multicenter observational study Crit Care Med, 38(2), 395-401 Czapran A, Headdon W, Deane AM et al (2014) International observational study of nutrition support in mechanically ventilated patients following burn injury Burn KÊ HOẠCH THỰC HIỆN T Các nội dung, công việc thực chủ yếu T Sản phẩm Thời gian Người, quan thực Thu thập thông tin, tìm kiếm Những thông tin Từ Người và nghiên cứu các tài liệu liên cần thiết, các tài 01/02/2018 nghiên cứu quan liệu có liên quan đến đến chủ đề nghiên 01/04/2018 cứu Từ Viết đề cương nghiên cứu Bản đề cương 15/04/2018 nghiên cứu 15/05/2018 Xin ý kiến giáo viên hướng Những nhận xét, Từ Giáo dẫn hướng dẫn góp ý của giáo viên 16/05/2018 viên Đến 01/06/2018 Chỉnh sửa, hoàn chỉnh lại đề Bản đề cương hoàn 30/06/2018 Người cương nghiên cứu chỉnh Nộp đề cương nghiên cứu cho Đề cương đã nộp 02/07/2018 phòng nghiên cứu khoa học nghiên cứu đến hướng dẫn Người Hội đồng xét duyệt đề cương Chỉnh sửa đề cương Người nghiên cứu Đề cương 15/07/2018 Hội đồng xét Đề cương đã được Từ duyệt Người chỉnh nghiên cứu thiện sửa hoàn 16/07/2018 Đến 30/07/2018 Nộp đề cương cho phòng Đề cương đã được 01/08/2018 Người nghiên cứu khoa học nộp Chuẩn bị triển khai nghiên nghiên cứu Nhóm 08/2018 10 cứu Tập huấn cho người thu thập 11 số liệu Triển khai thu thập số liệu 08/2018 nghiên cứu Người nghiên cứu Thu thập xong số Từ 09/2018 Nhóm liệu, số liệu đầy đủ, đến 03/2019 nghiên cứu 12 chính xác Thiết kế phần mềm nhập số Phần mềm xử lý số 03/2018 Nhóm 13 liệu liệu Làm sạch số liệu và nhập vào Số liệu được nhập 04/2018 nghiên cứu Nhóm 14 máy tính Viết dự thảo báo cáo nghiên cứu Người 15 cứu Xin ý kiến giáo viên hướng Các ý kiến đóng 5/2018 nghiên cứu Giáo viên dẫn hướng dẫn và làm sạch Báo cáo nghiên 05/2018 góp của giáo viên hướng dẫn cho báo 16 17 Chỉnh sửa báo cáo và nộp Báo cáo nghiên cứu cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên 06/2018 Người cứu hoàn chỉnh và nghiên cứu nộp Báo cáo kết quả 06/2018 Người nghiên cứu thành nghiên cứu cơng PHỤ LỤC PHIÊU ĐIỀU TRA THƠNG TIN CHUNG BAN ĐẦU TRONG 24 GIỜ ĐẦU NHẬP VIỆN THÔNG TIN CHUNG: - Ngày điều tra: / ./201 Họ và tên: Tuổi: Giới: Giới: Mã BA Số giường Số phòng Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: / /201 Chẩn đoán bệnh: Các bệnh lý khác kèm theo: NỘI DUNG: STT C1 Câu hỏi Ông/ bà học hết lớp mấy? C2 Ông/bà làm nghề gì? C3 Tai biến mạch máu não lần thứ mấy? C4 - Phương án trả lời Không học Cấp (lớp 1-5) Cấp (lớp 6-9) Cấp (lớp 10-12) Trung cấp/đại học Làm ruộng Công nhân Viên chức Kinh doanh, buôn bán tự Hưu trí Nghề khác Lần đầu Lần Lần >3 lần Loại tai biến? Xuất huyết não Nhồi máu não Cân nặng hiện tại của bệnh nhân: Chiều cao hiện tại của bệnh nhân: Mã hóa 5 Ghi PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG 24 GIỜ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Bữa ăn Sáng Trưa Chiều Tối Đêm Tên món ăn Loại thực phẩm Đơn vi (bát, thìa, cốc, ml) Số lượng tính Ghi gam (g) PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG QUA SONDE DẠ DÀY TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Ngày Giờ ăn Đơn vi Loại thức ăn Số lượng thức ăn đã ăn hết Tổng lượng lượng ăn vào Nơi cung cấp Mã loại thức ăn (nếu có) PHIÊU THEO DÕI DỊCH TRUYỀN, NUÔI DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH BỆNH NHÂN TBMMN SỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Ngày Giờ Tên dich truyền Thành phần Số lượng Tổng lượng lượng truyền vào THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SGA Phần Bệnh sư 1.Thay đổi cân nặng: cân nặng hiện tại kg Thay đổi tháng qua: kg Phần trăm thay đổi cân nặng 10% giảm cân 2.Giảm cân gần Thay đổi cân nặng tuần qua? Tăng cân Cân nặng ổn định Giảm cân 3.Khẩu phần ăn:  Thay đổi  Không thay đổi Nếu thay đổi, vòng tuần(hoặc ngày), và thay đổi sang loại nào: Chế độ ăn đường miệng dưới mức tối ưu theo tuổi Chế độ ăn lỏng đủ lượng:đường miệng>6 tháng, ăn sonde, nuôi tĩnh mạch Chế độ ăn lỏng lượng thấp Đói Khó khăn ăn hoặc giảm khẩu Không hoặc cải thiện phần ăn chút không nặng Nhiều hoặc nặng 4.Triệu chứng hệ tiêu hóa (kéo dài ≥ tuần) không có buồn nôn nôn ỉa chảy chán ăn Có triệu chứng hệ tiêu hóa Không tuần chút không nặng Nhiều hoặc nặng Giảm chức Giới hạn giảm hoạt động bình Không thường Một chút không nặng Nhiều hoặc nặng (liệt giường) Điêm SGA A B C Nhu cầu chuyển hóa Mức độ stress Chẩn đoán bệnh: Thấp Tăng (suy tim, bệnh không ổn định, hóa trị liệu ) Cao (chấn thương lớn, suy đa tạng, nhiễm khuẩn huyết ) Phần Khám lâm sàng 1.Mất lớp mỡ dưới da Cơ tam đầu hoặc vùng xương sườn Không dưới tại điểm giữa vùng nách Nhẹ đến vừa Nặng 2.Teo (giảm khối cơ) Cơ tứ đầu hoặc delta Không Nhẹ đến vừa Nặng 3.Phù Mắt cá chân hoặc vùng xương cùng Không Nhẹ đến vừa Nặng 4.Cổ trướng Khám hoặc hỏi tiền sử Không Nhẹ đến vừa Nặng Tổng số điểm SGA (1 loại dưới đây)  A Không có nguy B Nguy mức độ nhẹ và vừa  Nguy cao ... Lấ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2018 Chun ngành: Dinh dưỡng Mã sớ: 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh TBMMN Đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2018 sẽ được... Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018 Nhận xét thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w