1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH máu não tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2019

66 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 368,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG AI HOC Y HA NễI Lấ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Lấ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyờn nganh: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Nguyệt Thu PGS.TS Phạm Văn Phú HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ĐTĐ EN ESPEN NRS 2002 PN SDD TBMMN THA TTDD WHO Đái tháo đường Enteral nutrition: nuôi dưỡng đường ruột European Society for Clinical Nutrition and Metabolism Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng Châu Âu Nutritional risk screening 2002 Công cụ sàng lọc nguy dinh dưỡng 2002 Parenteral Nutrition: nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Suy dinh dưỡng Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Tình trạng dinh dưỡng World Health Organization: Tổ chức Y tế Thế Giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, dân số thế giới ngày một già nhanh chóng, theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), dân số già là một thách thức mới vấn đê chăm sóc sức khỏe Theo dự báo dân số của Tổng cục điêu tra dân số (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đã đến 10% vào năm 2012 [1] Dân số già hóa kéo theo tỷ lệ mắc các bệnh tuổi già ngày càng tăng Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư ở các nước phát triển [2] Theo báo cáo của WHO tỷ lệ mắc mới của TBMMN một năm là từ 100-250/100.000 dân [3] TBMMN là bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao hoặc để lại những di chứng hết sức nặng nê, ảnh hưởng đến đời sống, đến sinh hoạt của người bệnh, gia đình và xã hội Theo báo cáo của Murray năm 1990 ước tính có tới 2,1 triệu người tử vong vì TBMMN Châu Á, bao gồm 1,3 triệu người Trung Quốc, 448.000 người Ấn Độ và 390.000 người ở các nơi khác Chi phí cho điêu trị, chăm sóc bệnh nhân TBMMN rất tốn kém song kết quả đạt được còn hạn chế Hoa Kỳ mỗi năm chi tiêu tỷ đô la cho TBMMN (Feignensson, 1978) Ở Pháp chi phí cho TBMMN chiếm 2,5-3% tổng số chi phí y tế cả nước [2] Ở Việt Nam, vấn đê dịch tễ học TBMMN cộng đồng chỉ mới được quan tâm gần Số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy có nhiêu người mắc bệnh lý mạch máu não và có tỷ lệ từ vong rất cao Theo công trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN ở Việt Nam từ năm 1989-1994 của bộ môn thần kinh trường Đại học Y Hà Nội và trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc ở Hà Nội là 105/100.000 dân; ở thành phố Hồ Chí Minh là 400/100.000 dân, ở Huế là 106/100.000 dân Tỷ lệ tử vong TBMMN ở địa phương là: 17,6% ở Hà Nội, 28% ở thành phố Hồ Chí Minh và 30,7% ở Huế [4],[5] Bệnh nhân TBMMN thường giảm hoặc mất khả vận động, liệt nửa người, rối loạn nuốt, giảm độ nhạy của các quan cảm thụ: thị giác, thính giác, khứu giác và vị giác Những vấn đê này thường làm bệnh nhân khó khăn việc lại, ăn uống Từ đó thể trạng cũng khả phục hồi của bệnh nhân giảm rõ rệt, tăng nguy suy dinh dưỡng [6],[7] Tình trạng SDD quá trình nằm viện chiếm tỉ lệ khá cao Ở Úc tỷ lệ SDD ở người bệnh mới vào viện chiếm khoảng 40% [8] Ở Brazil tỷ lệ SDD nằm viện là 56,5%, đó SDD nặng là: 17,4%, SDD nhẹ và vừa là 39,1% [9] Theo Hiệp hội dinh dưỡng lâm sàng châu Âu ESPEN (2006) thì tỷ lệ SDD chiếm 20-60% bệnh nhân nằm viện và có đến 30 - 60% bị giảm cân thời gian điêu trị [10] Ước chừng có khoảng 20% người cao tuổi bị TBMMN nhập viện có tình trạng suy dinh dưỡng [11] Ngược lại bệnh nhân TBMMN nếu kèm theo suy dinh dưỡng càng làm tăng nguy gây suy giảm miễn dịch, nhiễm trùng bệnh viện, tàn phế, tăng thời gian nằm viện và thậm chí có thể dẫn đến tử vong Để có thể góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc điêu trị cũng giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm biến chứng, cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh TBMMN Đê tài: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2019” sẽ được tiến hành nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2019 Nhận xét thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương về tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa Tai biến mạch máu não là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi các dấu hiệu rối loạn chức của não (khu trú hoặc toàn thể) phát triển nhanh, kéo dài 24 hoặc dẫn đến tử vong, không xác định nguyên nhân nào khác ngoài nguyên mạch máu [2] 1.1.2 Phân loại TBMMN não thực là một nhóm bệnh lý khá phức tạp nhiêu nguyên nhân tùy thuộc vào vị trí tổn thương (động mạch, tĩnh mạch), vào chế bệnh sinh (chảy máu, thiếu máu).v.v TBMMN thường được phân thành ba loại: - TBMMN thiếu máu cục bộ não (nhồi máu não hay nhũn não) TBMMN chảy máu não Loại hỗn hợp vừa chảy máu não vừa nhồi máu não Thiếu máu não cục bộ là hậu quả của sự giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc một phần hay toàn bộ một động mạch não Khu vực được tưới bởi mạch máu bị tắc không được nuôi dưỡng sẽ bị hủy hoại nhũn Trong thiếu máu cục bộ não người ta phân biệt các loại: Thiếu máu cục bộ não thoáng qua: được coi là nguy của thiếu máu cục bộ hình thành Thiếu máu cục bộ não hồi phục: nếu quá trình phục hồi quá 24 không di chứng hoặc di chứng không đáng kể Thiếu máu cục bộ não hình thành: không hồi phục, di chứng nhiêu Chảy máu não: là sự xuất của máu nhu mô não Có thể kèm máu khoang dưới nhện và các não thất [9] 1.1.3 Các yếu tố nguy Có nhiêu yếu tố nguy gây TBMMN, được chia thành nhóm: Nhóm 10 không thay đổi được và nhóm thay đổi được [12] 1.1.3.1 Nhóm yếu tố nguy không thay đổi được Tuổi: Yếu tố tác động mạnh nhất đến TBMMN là tuổi Theo nghiên cứu của nhiêu tác giả, TBMMN có chiêu hướng tăng theo tuổi, tuổi càng cao có nguy mắc bệnh càng nhiêu Nghiên cứu của Trần Quốc Khánh (2009), Đặng Việt Thu (2011), tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN lần lượt là 71,05 và 72,14 [11],[13] Giới: TBMMN hay gặp ở nam nhiêu ở nữ Tỷ lệ mới mắc TBMMN phụ thuộc vào tuổi và ở nam cao ở nữ Nghiên cứu của Đinh Văn Thắng (2007) thấy tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 54,3% và 45,7%, tỷ lệ nam/nữ là 1,1/1 [14] Nghiên cứu của Đặng Việt Thu (2011) thấy tỷ lệ nam và nữ lần lượt là 56% và 44%, tỷ lệ nam/nữ là 1,27/1 [13] Chủng tộc: So với người da trắng, những người da đen có tỷ lệ tử vong TBMMN cao Với độ tuổi nhau, tỷ lệ mới mắc TBMMN ở người da đen cao người da trắng [15] Trong một nghiên cứu dịch tễ của Hoa Kỳ (NHEFS), ở cùng độ tuổi nhau, tỷ lệ tử vong TBMMN ở người da đen gấp 1.98 lần so với người da trắng [16] Các yếu tố di truyền: tiên sử bố mẹ mắc TBMMN đêu làm tăng nguy mắc bệnh này ở cái Các bất thường vê di truyên có thể làm bộc lộ các yếu tố nguy tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu, tăng hormocystein máu, rối loạn đông máu Giảm nồng độ Protein C và Protein S, đột biến yếu tố Vleiden và giảm các yếu tố khác có thể làm tăng nguy huyết khối tĩnh mạch Người ta cũng thấy phình tách động mạch, hội chứng moyamoya, loạn sản xơ đêu có yếu tố gia đình chiếm từ 10 đến 20% các trường hợp [17] 1.1.3.2 Nhóm yếu tố nguy biến đổi được Tăng huyết áp (THA): là yếu tố nguy quan trọng nhất 22 Longo-Mbenza, E Luila (1999) International Journal of Cardiology Volume, 71(1): 17-22 23 Kurth T, Moore SC, Gaziano JM et al (2006) Healthy lifestyle and the risk of stroke in women Arch Intern Med, 166(13): 1403-1409 24 Noda H, Iso H, Toyoshima H et al (2005) Study Group: Walking and sports participation and mortality from coronary heart disease and stroke, J Am Coll Cardiol 46(9):1761-1767 25 Haheim LL Holme I (1996) Smoking habits and risk of fatal stroke: 18 years follow up of the Oslo Study J Epodemiol Community Health, 50(6): 621 26 Thrif AG, Doonan GA et al (1999) Heavy drinking but not moderate or intermediate drinking increase the risk of intracerebral hemorrhage Epidemiology, 10: 307-312 27 Paul Muntner, Elizabeth Garett, Michael J.Klag et al (2002) Trends in Stroke Prevalence Between 1973 and 1991 in the US Population 25 to 74 years of age Stroke, 33(5):1209-1213 28 Phạm Khuê(1991), Đề phòng tai biến mạch máu não ở người có tuổi, Nhà xuất bản y học 29 AHA (2010) Heart disease and Stroke Statistic-2010 Update:A Report From the American Heart Association, 67-88 30 Trịnh Tiến Lực (2001), Tình hình tai biến mạch máu não khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 180-181 31 Hoàng Văn Thuận (2001), Xử trí tai biến mạch máu não Viện trung ương Quân đội 108, Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Hội thảo liên khoa báo cáo khoa học, 142-148 32 Davis JP, Wong AA, Schuter PJ et al (2004) Impact of premorbid undernutrition on outcome of stroke patients Stroke, 35(1):1930–4 33 Foley NC, Salter KL, Robertson J et al (2009) Which reported estimate of prevalence of malnutrition after stroke is valid? Stroke ,40(3), 66–74 34 Bratton S, Chestnut R, Ghajar J et al (2007) Brain Trauma Foundation guidelines: nutrition J Neurotrauma, 24: 77–82 35 Jensen GL, Mirtallo J, Compher C et al (2010) Adult starvation and disease-related malnutrition: a proposal for etiology-based diagnosis in the clinical practice setting from the International Consensus Guideline Committee JPEN J Parenter Enteral Nutr, 34(2): 156–159 36 Taylor SJ, Fettes SB, Jewkes C (1999) Prospective, randomized, controlled trial to deter - mine the effect of early enhanced enteral nutrition on clinical outcome in mechanically venti- lated patients suffering from head injury Crit Care Med, 27(11): 2525–2531 37 Chiang YH, Chao DP, Chu SF et al (2012) Early enteral nutrition and clinical outcomes of severe traumatic brain injury patients in acute stage: a multi-center cohort study J Neurotrauma, 29(1): 75–80 38 Fuhrman MP, Charney P, Mueller CM (2004) Hepatic proteins and nutrition assessment J Am Diet Assoc, 104(8), 1258–1264 39 Perel P, Yanagawa T, Bunn F et al (2006) Nutritional support for headinjured patients Cochrane Database Syst Rev, (4): CD001530 40 Berry C, Hill C, Mckenzie C et al (2000) Prevalence of malnutrition on admission to four hospitals in England Clinical Nutrition, 19(3): 191195 41 Kvale R, Ulvik A, Flaatten H (2003) Follow – up after intensive care: a single center study Intensive Care Med, 29(12): 2149-2156 42 Nguyễn Hữu Hoan (2016), Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tại khoa điều trị tích cực vệnh viện Bạch Mai năm 2015, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 43 Corrigan ML, Escuro AA, Celestin J et al (2011) Nutrition in the stroke patient Nutrition in Clinical Practice, 26(3): 242–252 44 Lê Thị Thu Hà (2012), Nhận xét tình trạng dinh dưỡng và chế độ ăn qua sonde dày ở bệnh nhân tai biến mạch máu não điêu trị bệnh viện 175 năm 2012, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 11-số 4tháng năm 2015, 44-51 45 Phan Thanh Luân (2014) Điều tra tình trạng suy dinh dưỡng protein lượng ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viên Lão khoa Trung Ương năm 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Villet S, Chiolero RL, Bollmann MD, et al (2005) Negative impact of hypocaloric feeding and energy balance on clinical outcome in ICU patients Clin Nutr, 24(4): 502-509 47 Trường Đại học Y Hà Nội (2016), Dinh dưỡng lâm sàng – tiết chế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 53-65 48 Chu Mạnh Khoa (2002) Sinh lý bệnh mới ở ruột bị stress và vai trò nuôi dưỡng đường ruột hồi sức, Ngoại khoa, 3, 20-28 49 Corrigan, Mandy L., Escuro, Arlene A et al (2013), Handbook of Clinical Nutrition and Stroke Malnutrion in Stroke, 11: 153- 250 50 Grundy SM, Becker D, Clark LT et al (2001) Executive summary of the third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) expert panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (adult treatment panel III) JAMA, 285: 2486–97 51 Bartlett RH, Dechert RE, Mault JR et al (1982) Measurement of metabolism in multiple organ failure Surgery, 92: 771-779 52 Weekes E, Elia M (1992) Resting energy expenditure and body composition following cerebro-vascular accident Clin Nutr, 11(1): 18-22 53 Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 402-415 54 Viện dinh dưỡng (2015), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng 55 Hirani V, Mindell J (2008) A comparison of measured height and demispan equivalent height in the assessment of body mass index among people aged 65 years and over in England Age Ageing, 37(3): 311-317 56 Jeebhoy K.N, Baker J.P, Wolman S.L et al (1982) Critical evaluation of the role of clinical assessment and body composition studies in patient with malnutrition and after total parenterant nutrition Am J Clin Nutr, 35(5): 1117-1127 57 Jame W.P, Mascie-Taylor G.C, Norgan N.G et al (1994) The value of arm circumference measurements in assessing chronic energy deficiency in Third World adult Eur J Clin Nutr, 48(12): 883-894 58 Cheng H S., See L C, Shieh Y H (2001) Estimating stature from knee height for adults in Taiwan Chang Gung Med J, 24(9): 547-556 59 World Health Organization (2008) BMI classification 60 WHO (1995) Physical status: the use and interpretation of anthropometry Report of a WHO Expert Committee WHO Technical Report Series: 854, 452 61 Gariballa SE, Parker SG, Taub N et al (1998) Influence of nutritional status on clinical outcome after acute stroke Am J Clin Nutr, 68(2): 275–281 62 Kondrup J, Allison SP, Elia M et al (2003) Educational and Clinical Practice Committee, European Society of Parenteral and Enteral Nutrition (ESPEN) ESPEN guidelines for nutrition screening 2002 Clin Nutr 22(4): 415-421 63 Bộ Y Tế –Viện Dinh dương (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 64 Sanchez-Garcia S., Garcia-Pena C., Duque-Lopez M.X et al (2007) Anthropometric measures and nutritional status in a healthy elderly population BMC Public Health,7, 65 Lưu Ngọc Hoạt (2017), Chọn test thống kê phân tích số liệu, Thống kê sinh học và nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 66 Lê Thùy Trang (2018) Tình trạng dinh dưỡng và nuôi dưỡng bệnh nhân Tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2018 Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Y khoa Đại học Y Hà Nội 67 Roger VL (2012) For the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Executive summary: heart disease and stroke statistics—2012 update: a report from the American Heart Association Circulation, 125(1): 188–197 68 Gloria Kartika, Lisda Amalia, Gaga Irawan Nugraha (2017) Nutritional Status of Hospitalized Stroke Patients: Assessment by Body Mass Index and Subjective Global Assessment Method Atheal Medical Journal, 4(2): 293-298 69 Trần Thị Phúc Nguyệt, Phạm Tường Vân (2012) Nuôi dưỡng bệnh nhân một số bệnh viện Hà Nội: thực trạng và giải pháp Tạp chí Y học thực hành 87-90 70 Cahill NE, Dhaliwal R, Day AG, et al (2010) Nutrition therapy in the critical care setting: What is “best achievable” pratice? An international multicenter observational study Crit Care Med, 38(2): 395-401 71 Czapran A, Headdon W, Deane AM et al (2014) International observational study of nutrition support in mechanically ventilated patients following burn injury Burn KÊ HOẠCH THỰC HIỆN T Các nội dung, công việc T thực hiện chủ yếu Người, Sản phẩm Thu thập thông tin, tìm kiếm cần thiết, các tài và nghiên cứu các tài liệu liên liệu có liên quan quan quan thực hiện Những thông tin Thời gian đến chủ đê nghiên cứu Từ 01/02/2018 Người đến nghiên cứu 01/04/2018 Từ Viết đê cương nghiên cứu Xin ý kiến giáo viên hướng dẫn Chỉnh sửa, hoàn chỉnh lại đê cương Nộp đê cương nghiên cứu cho phòng nghiên cứu khoa học Hội đồng xét duyệt đê cương Bản đê cương nghiên cứu Những nhận xét, góp ý của giáo viên hướng dẫn Bản đê cương hoàn chỉnh Chỉnh sửa đê cương đến nghiên cứu 15/05/2018 Từ 16/05/2018 Giáo viên Đến hướng dẫn 01/06/2018 Người 30/06/2018 Đê cương đã nộp 02/07/2018 Đê cương 15/07/2018 chỉnh sửa hoàn thiện Người nghiên cứu Người Đê cương đã được 15/04/2018 Nộp đê cương cho phòng Đê cương đã nghiên cứu khoa học Chuẩn bị triển khai nghiên được nộp nghiên cứu Hội đồng xét duyệt Từ 16/07/2018 Người Đến nghiên cứu 30/07/2018 01/08/2018 08/2018 Người nghiên cứu Nhóm 10 cứu Tập huấn cho người thu thập 08/2018 số liệu Thu thập xong số 11 12 13 14 15 Triển khai thu thập số liệu liệu, số liệu đầy đủ, Thiết kế phần mêm nhập số chính xác Phần mêm liệu Làm số liệu và nhập vào máy tính Viết dự thảo báo cáo xử lý số liệu Số liệu được nhập và làm Báo cáo nghiên cứu Các ý kiến đóng Xin ý kiến giáo viên hướng góp của giáo viên dẫn hướng dẫn cho báo nghiên cứu Người nghiên cứu Từ 09/2018 Nhóm đến 03/2019 nghiên cứu 03/2018 04/2018 05/2018 5/2018 Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Người nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn cáo nghiên cứu 16 Chỉnh sửa báo cáo và nộp 17 Báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu hoàn chỉnh và nộp Báo cáo kết quả nghiên cứu thành công 06/2018 06/2018 Người nghiên cứu Người nghiên cứu PHỤ LỤC PHIÊU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu dành cho bệnh nhân được mời tham gia vào nghiên cứu: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2019” Tên là: Lê Thanh Hà, học viên Cao học trường Đại học Y Hà Nội Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư ở các nước phát triển và phát triển Ở Việt Nam, vấn đê dịch tễ học TBMMN cộng đồng chỉ mới được quan tâm gần Số liệu thống kê chưa đầy đủ cho thấy có nhiêu người mắc bệnh lý mạch máu não và có tỷ lệ từ vong rất cao Bệnh nhân TBMMN thường giảm hoặc mất khả vận động, liệt nửa người, rối loạn nuốt, giảm độ nhạy của các quan cảm thụ: thị giác, thính giác, khứu giác và vị giác Những vấn đê này thường làm bệnh nhân khó khăn việc lại, ăn uống Từ đó thể trạng cũng khả phục hồi của bệnh nhân giảm rõ rệt, tăng nguy suy dinh dưỡng Do đó, tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân TBMMN Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện và ông/bà có thể quyết định ngừng tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào Tôi xin đảm bảo thông tin ông/bà cung cấp hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ những người có trách nhiệm mới được tiếp cận dữ liệu gốc Người tham gia: Tôi đã đọc và nghe Người phỏng vấn: Tôi đã lắng nghe, toàn bộ thông tin Tôi đồng ý tình giải đáp toàn bộ câu hỏi thắc mắc của nguyện tham gia nghiên cứu này bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu với tất cả khả và hiểu biết của mình.Tôi cam đoan rằng việc tham gia nghiên cứu của bệnh nhân là hoàn toàn tự nguyện Hà Nội, ngày tháng năm Ký và ghi rõ họ tên Hà Nội, ngày tháng năm Ký và ghi rõ họ tên PHIÊU ĐIỀU TRA THÔNG TIN CHUNG BAN ĐẦU TRONG 24 GIỜ ĐẦU NHẬP VIỆN THÔNG TIN CHUNG: - Ngày điêu tra: / ./201 Họ và tên: Tuổi: Giới: Giới: Mã BA Số giường Số phòng Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: / /201 Chẩn đoán bệnh: Các bệnh lý khác kèm theo: NỘI DUNG: STT C1 Câu hỏi Ông/ bà học hết lớp mấy? C2 Ông/bà làm nghê gì? C3 Tai biến mạch máu não lần thứ mấy? Loại tai biến? C4 - Phương án trả lời Không học Cấp (lớp 1-5) Cấp (lớp 6-9) Cấp (lớp 10-12) Trung cấp/đại học Làm ruộng Công nhân Viên chức Kinh doanh, buôn bán tự Hưu trí Nghê khác Lần đầu ≥ lần Xuất huyết não Nhồi máu não Cân nặng của bệnh nhân: Chiêu cao của bệnh nhân Mã hóa 5 2 Ghi chu PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG 24 GIỜ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Bưa ăn Sáng Trưa Chiều Tối Đêm Tên món ăn Loại thực phẩm Đơn vị (bát, thìa, cốc, ml) Số lượng tính gam (g) Ghi chu PHIÊU THEO DÕI THỨC ĂN BỆNH NHÂN TBMMN SỬ DỤNG QUA SONDE DẠ DÀY TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Ngày Giờ ăn Đơn vị Loại thức ăn Số lượng thức ăn đã ăn hết Tổng lượng lượng ăn vào Nơi cung cấp Mã loại thức ăn (nếu có) PHIÊU THEO DÕI DỊCH TRUYỀN, NUÔI DƯỠNG QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH BỆNH NHÂN TBMMN SỬ TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Họ và tên người bệnh Tuổi Giới Mã Bệnh án Số giường Số phòng Nuôi dưỡng sau vào viện ngày Ngày Giờ Tên dịch truyền Thành phần Số lượng Tổng lượng lượng truyền vào SÀNG LỌC NGUY CƠ DINH DƯỠNG NRS 2002 Ngày tháng điêu tra: Cân nặng: kg; Chiêu cao: m; BMI: Bảng 1.Sàng lọc ban đầu Có Không   BMI 5% Nhẹ + Gẫy hông điểm vòng tháng điểm + Bệnh mạn tính với biến + Hoặc khẩu phần ăn < 50chứng cấp viêm gan 75% so với nhu cầu trung mạn, COPD bình của tuần trước đó + Chạy thận nhân tạo chu kỳ, đái tháo đường, ung thư vùng đầu mặt cổ Trung + Cân nặng giảm > 5% Trung + Đại phẫu vùng họng bình vòng tháng bình + TBMMN điểm + Hoặc BMI 15,5-20,5 + tình điểm + Viêm phế quản nặng trạng chung suy giảm + Ung thư máu + Hoặc khẩu phần ăn 5% vòng tháng (>15% vòng tháng) + Hoặc BMI ≤ 18,5 + tình trạng chung suy giảm + Hoặc khẩu phần ăn 10) Điểm: + Điểm = Tổng điểm: Tuổi: Nếu ≥70 tuổi, cộng thêm điểm vào tổng điểm Tổng điểm sau cộng:  ≥ điểm: Có nguy dinh dưỡng Cần bắt đầu kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng  < điểm: Sàng lọc lại hàng tuần Nếu bệnh nhân chuẩn bị được đại phẫu, cần có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng để phòng ngừa các nguy có liên quan Mức độ nặng của bệnh được xếp loại dựa trên: điểm: Bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, nhập viện biến chứng Bệnh nhân mệt vẫn có thể khỏi giường thường xuyên Nhu cầu protein tăng có thể đáp ứng bằng nuôi dưỡng đường miệng hầu hết các trường hợp điểm: Bệnh nhân hạn chế khỏi giường bệnh tật (VD: sau đại phẫu thuật vùng bụng ) nhu cầu protein tăng đáng kể, không thể đáp ứng, nuôi dưỡng ngoài đường miệng là cần thiết nhiều trường hợp điểm: Bệnh nhân được chăm sóc tích cực với thông khí hỗ trợ Nhu cầu protein tăng và không thể đáp ứng cả bằng nuôi dưỡng ngoài đường miệng Dị hóa protein và mất nitơ có thể làm tình trạng dinh dưỡng suy giảm nghiêm trọng PHIÊU THEO DÕI CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA BỆNH NHÂN TBMMN TRONG TUẦN ĐẦU ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN Ngày Ngày vào viện Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Cân nặng(kg) Nếu đo được Chiều cao đứng (m) Nếu đo được Chu vi vòng cánh tay (cm) Chiều dài đầu gối (cm) Cân nặng(kg) tình từ chu vi vòng cánh tay Chiều cao(m) tính từ chiều dài đầu gối BMI (kg/m2) ... LÊ THANH HA TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG BệNH NHÂN TAI BIếN MạCH MáU NãO TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyờn nganh: Dinh dưỡng Mã số: 60720303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN... tăng lên Tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai (1986-1989) trung bình có 80 bệnh nhân điêu trị mỗi năm, tới giai đoạn 1997-2000 trung bình mỗi năm là 1575 trường hợp [30] Tại bệnh viện. .. tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh TBMMN Đê tài: “Tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện Lão khoa trung ương năm 2019

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w