1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

69 213 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 285,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH TRANG TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG ngời BệNH TạI KHOA HåI SøC TÝCH CùC BÖNH VIÖN L·O KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH TRANG TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG ngời BệNH TạI KHOA HồI SứC TíCH CựC BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Chuyờn ngnh: Dinh dưỡng Mã số : 62727515 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Phú TS.BS Nghiêm Nguyệt Thu HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APACHE Thang điểm đánh giá tình trạng bệnh mãn tính thơng số sinh lý giai đoạn cấp tính (Acute Physiology And Chronic Health Evaluation) BMI Chỉ số khối thể (Body mass index) EN Nuôi ăn đường ruột (Enteral Nutrition) ICU Hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) MNA Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutrition Assessment) NRS 2002 Sàng lọc nguy suy dinh dưỡng (Nutrition Risk Screening) NUTRIC Nguy dinh dưỡng bệnh nhân nặng (Nutric Risk in Critically Ill) PN Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch (Parenteral Nutrition) SOFA Bảng điểm đánh giá suy tạng (Sequential Organ Failure Assessment) VB/VM Vòng bụng/vòng mơng WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số diễn với tốc độ nhanh, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Già hóa dân số tạo gánh nặng lớn lên hệ thống y tế, xã hội Sự gia tăng dân số độ tuổi làm tăng số bệnh nhân cao tuổi phải nhập viện Một nghiên cứu giới bệnh nhân 65 tuổi chiếm 2/3 số giường khoa ICU [1] Suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến bệnh nhân cao tuổi bệnh viện [2], chưa quan tâm đầy đủ Nhiều thay đổi liên quan với q trình lão hóa thúc đẩy suy dinh dưỡng hấp thu chuyển hóa chất giảm suy giảm chức sinh lý quan, nhiều bệnh lý phối hợp, chịu nhiều tác dụng phụ thuốc, dễ biến chứng nặng trình điều trị Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân cao tuổi gắn liền với chậm hồi phục, kéo dài thời gian nằm viện, nguy tái nhập viện, tăng nguy nhiễm trùng, làm thay đổi chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong [3] [4] [5] Hơn nữa, việc giảm thèm ăn, giảm lượng thức ăn ăn vào bệnh nhân cao tuổi, nuôi dưỡng bị gián đoạn thực thủ thuật y tế khiến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân xấu thời gian nằm viện Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nuôi dưỡng tốt tăng hội cải thiện sức khoẻ, can thiệp khác đạt lợi ích mà tốn [6] Mức độ lợi ích mà bệnh nhân hưởng từ kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật cá thể, đường nuôi, liều lượng, thời gian, thành phần chất dinh dưỡng, gián đoạn việc nuôi dưỡng, nỗ lực cải thiện tình trạng người bệnh mức độ hợp tác bác sĩ lâm sàng Nghiên cứu tập tình trạng suy dinh dưỡng Canada báo cáo có 7% bệnh nhân nhập viện hỗ trợ dinh dưỡng tuần đầu nhập viện [7] Khi tình trạng dinh dưỡng đánh giá bệnh nhân nằm viện, người ta thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em lên tới 50% lên tới 76% người trưởng thành [8-9] Một nghiên cứu giới tỷ lệ nguy suy dinh dưỡng bệnh nhân 65 tuổi lúc nhập ICU cao (71,24%) [10] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng Đặc biệt có số lượng nhỏ nghiên cứu dinh dưỡng bệnh nhân nặng Theo báo cáo Ngô Quốc Huy cộng (2012) cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng người lớn nằm khoa điều trị tích cực 65% [11] Hiện có nghiên cứu ni dưỡng cho bệnh nhân cao tuổi bệnh nặng tỷ lệ suy dinh dưỡng người cao tuổi khoa ICU Bệnh viện Lão khoa Trung ương bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Lão khoa, tuyến cao hệ thống thăm khám, điều trị chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Với mong muốn cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao hiệu điều trị, đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Lão Khoa Trung ương năm 2017” tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 Mô tả thực trạng ni dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi Tại hội nghị quốc tế chuyên đề Lão khoa Kiev năm 1963, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phân loại: 45-59 tuổi: người trung niên, 60-74 tuổi: người cao tuổi, 75-90 tuổi: người già 90 tuổi: người già sống lâu [12] Dựa sở nghiên cứu sinh học xã hội học, Đại hội giới người già Viên (thủ đô Áo) năm 1982 thống quy định người từ 60 tuổi trở lên (không phân biệt giới tính) xếp vào nhóm người già Ở Việt Nam, pháp lệnh người cao tuổi uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành vào tháng 11 – 2009 quy định người 60 tuổi trở lên (khơng phân biệt giới tính) người già Nhưng gần Việt Nam sử dụng danh từ ‘Người cao tuổi’ thay cho ‘người già’, ‘Người cao tuổi’ bao hàm tính kính trọng, động viên Tuy nhiên mặt khoa học, thuật ngữ ‘Người già’ hay ‘Người cao tuổi’ sử dụng với ý nghĩa tương tự Theo quy định pháp lệnh này, định nghĩa người cao tuổi công dân Nước cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên 1.1.2 Già hóa dân số Việt Nam Sự già hóa dân số Việt Nam biểu thị tỷ lệ phần trăm số người từ 60 tuổi trở lên tổng dân số Cùng với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cải thiện chất lượng sống, mức sinh giảm xuống tuổi thọ bình quân gia tăng thúc đẩy già hóa dân số Việt Nam Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Việt Nam cho thấy tổng tỷ suất sinh thấp giai đoạn 1989 đến 1999 tuổi thọ bình quân tăng cao 10 giai đoạn 1999-2009 khiến cho Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2010 Lúc này, tỷ trọng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên bắt đầu tăng, tỷ trọng thiếu niên 15 tuổi bắt đầu giảm tỷ trọng số người tuổi lao động, sau thời gian tăng nhanh bắt đầu dừng lại [13] Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên năm 2010 9,3%, năm 2011 9,8% dự báo tỷ lệ 20,7% vào năm 2040 đến 24,8% vào năm 2049 Ngược lại, tỷ lệ dân số trẻ em 15 tuổi có xu hướng giảm dần, từ 24,1% năm 2010 23,8% năm 2011 dự báo 17,9% năm 2040 17,6% năm 2049 [14] Sau năm 2035, tỷ số già hóa tỷ số phụ thuộc già tăng mạnh, tạo nên đoàn hệ người cao tuổi lớn lịch sử [13] Gìa hóa dân số theo giới tính: Số liệu dự báo dân số Qũy dân số liên hợp quốc đến năm 2030 cho thấy Việt Nam số cụ bà từ 60-79 tuổi nhiều gấp khoảng từ 1,2 đến 1,8 lần so với số cụ ông, từ 80 tuổi trở lên gấp từ lần tới 4-6 lần Số liệu Tổng điều tra dân số từ 1979 đến 2009 cho thấy kết [13] Số liệu Bảng sống Việt Nam chia theo giới tính, điều tra năm 2015, tuổi thọ trung bình chung hai giới tăng 0,1 tuổi so với năm 2014 Cụ thể, tuổi thọ trung bình chung 73,3 tuổi, nam giới 70,7 tuổi thấp nữ giới 76,1 tuổi [15] Trên phương diện nhân học, quần thể NCT có chênh lệch cấu giới tính nhóm tuổi cao chênh lệch lớn tuổi thọ nữ giới cao nam giới, dẫn đến tình trạng “nữ hóa dân số cao tuổi” [16] Gìa hóa có liên quan tới thay đổi mặt thể chất người, đặc biệt lứa tuổi cao Ở quốc gia phát triển, mối quan tâm hàng đầu sức khoẻ phòng ngừa điều trị bệnh khơng lây nhiễm, mà chủ yếu mà bệnh mãn tính (như tim mạch, ung thư, tiểu đường, rối loạn chuyển hố, Alzheimer bệnh mãn tính trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật giảm chất lượng sống.) Trong quốc gia 54 N E Cahill, R Dhaliwal, A G Day et al (2010) Nutrition therapy in the critical care setting: what is "best achievable" practice? An international multicenter observational study Crit Care Med, 38 (2), 395-401 55 G L Jensen, C Compher, D H Sullivan et al (2013) Recognizing malnutrition in adults: definitions and characteristics, screening, assessment, and team approach JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37 (6), 802-807 56 K M Schlein S P Coulter (2014) Best practices for determining resting energy expenditure in critically ill adults Nutr Clin Pract, 29 (1), 44-55 57 N M Mehta, D McAleer, S Hamilton et al (2010) Challenges to optimal enteral nutrition in a multidisciplinary pediatric intensive care unit JPEN J Parenter Enteral Nutr, 34 (1), 38-45 58 G Biolo (2013) Protein metabolism and requirements World Rev Nutr Diet, 105, 12-20 59 R N Dickerson, S L Pitts, G O Maish, 3rd et al (2012) A reappraisal of nitrogen requirements for patients with critical illness and trauma J Trauma Acute Care Surg, 73 (3), 549-557 60 M G Titler (2008) The Evidence for Evidence-Based Practice Implementation Patient Safety and Quality: An Evidence-Based Handbook for Nurses, Rockville (MD), 61 W Manzanares, P L Langlois D K Heyland (2015) Pharmaconutrition with selenium in critically ill patients: what we know? Nutr Clin Pract, 30 (1), 34-43 62 A Czapran, W Headdon, A M Deane et al (2015) International observational study of nutritional support in mechanically ventilated patients following burn injury Burns, 41 (3), 510-518 63 P T Heighes, G S Doig, E A Sweetman et al (2010) An overview of evidence from systematic reviews evaluating early enteral nutrition in critically ill patients: more convincing evidence is needed Anaesth Intensive Care, 38 (1), 167-174 64 D K Heyland, R Dhaliwal, J W Drover et al (2003) Canadian clinical practice guidelines for nutrition support in mechanically ventilated, critically ill adult patients JPEN J Parenter Enteral Nutr, 27 (5), 355373 65 M Chourdakis, M M Kraus, T Tzellos et al (2012) Effect of early compared with delayed enteral nutrition on endocrine function in patients with traumatic brain injury: an open-labeled randomized trial JPEN J Parenter Enteral Nutr, 36 (1), 108-116 66 Viện Dinh Dưỡng (2002) Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, Nhà xuất Y học, 67 N Singh, D Gupta, A N Aggarwal et al (2009) An assessment of nutritional support to critically ill patients and its correlation with outcomes in a respiratory intensive care unit Respir Care, 54 (12), 16881696 68 B Gupta, P Agrawal, K D Soni et al (2012) Enteral nutrition practices in the intensive care unit: Understanding of nursing practices and perspectives J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 28 (1), 41-44 69 T Ahmed N Haboubi (2010) Assessment and management of nutrition in older people and its importance to health Clin Interv Aging, 5, 207-216 70 M I Correia, R A Hegazi, T Higashiguchi et al (2014) Evidencebased recommendations for addressing malnutrition in health care: an updated strategy from the feedM.E Global Study Group J Am Med Dir Assoc, 15 (8), 544-550 71 J V White, P Guenter, G Jensen et al (2012) Consensus statement of the Academy of Nutrition and Dietetics/American Society for Parenteral and Enteral Nutrition: characteristics recommended for the identification and documentation of adult malnutrition (undernutrition) J Acad Nutr Diet, 112 (5), 730-738 72 L Perry (1997) Nutrition: a hard nut to crack An exploration of the knowledge, attitudes and activities of qualified nurses in relation to nutritional nursing care J Clin Nurs, (4), 315-324 73 H H Rasmussen, M Holst J Kondrup (2010) Measuring nutritional risk in hospitals Clin Epidemiol, 2, 209-216 74 J Kondrup, N Johansen, L M Plum et al (2002) Incidence of nutritional risk and causes of inadequate nutritional care in hospitals Clin Nutr, 21 (6), 461-468 75 Viện dinh dưỡng (2015) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo dõi tăng trưởng 76 (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies Lancet, 363 (9403), 157-163 77 W P James, C Chunming S Inoue (2002) Appropriate Asian body mass indices? Obes Rev, (3), 139 78 W A Knaus, E A Draper, D P Wagner et al (1985) APACHE II: a severity of disease classification system Crit Care Med, 13 (10), 818829 79 M Antonelli, R Moreno, J L Vincent et al (1999) Application of SOFA score to trauma patients Sequential Organ Failure Assessment Intensive Care Med, 25 (4), 389-394 80 MNA guide english 81 N Benitez Brito, J P Suarez Llanos, M Fuentes Ferrer et al (2016) Relationship between Mid-Upper Arm Circumference and Body Mass Index in Inpatients PLoS One, 11 (8), e0160480 82 A Ferro-Luzzi W P James (1996) Adult malnutrition: simple assessment techniques for use in emergencies Br J Nutr, 75 (1), 3-10 83 C E Leinig, T Moraes, S Ribeiro et al (2011) Predictive value of malnutrition markers for mortality in peritoneal dialysis patients J Ren Nutr, 21 (2), 176-183 84 M Satoh, K Kotani, A Gugliucci et al (2014) Correlation of ischemiamodified albumin with SOFA and APACHE II scores in preoperative patients with colorectal cancer ScientificWorldJournal, 2014, 959075 85 R J Merritt, M Kalsch, L D Roux et al (1985) Significance of hypoalbuminemia in pediatric oncology patients malnutrition or infection? JPEN J Parenter Enteral Nutr, (3), 303-306 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 A Mã Câu hỏi THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới Mã bệnh án: Nội dung trả lời ………………………………………… A4 Nghề nghiệp A5 Xếp loại kinh tế gia đình A6 Nơi A7 Chẩn đốn vào viện Nam Nữ Nơng dân Công nhân viên chức Tự Hưu trí Khác: (ghi rõ) Nghèo Cận nghèo Khơng xếp loại/không biết Nông thôn Thành phố/thị trấn/thị xã BẢNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Họ tên bệnh nhân:………………………… Tuổi:…………………… Giới:…………… Giường:…………………… Mã bệnh án:………………………………………………………… Chẩn đoán: Các số Ngày Chu vi vòng cánh tay Nhiệt độ HA TS tim TS thở PaO2 pH máu ĐM Na+ K+ Creatinin Hematocrit Bạch cầu Glasgow Albumin Protein máu ĐIỂM MNA ĐIỂM NRS 2002 ĐIỂM APACHE ĐIỂM SOFA ĐIỂM NUTRIC Thời gian bị bệnh Số lần bị bệnh Bệnh mãn tính Ngày Ngày Ngày RV Bảng đánh giá dinh dưỡng tối thiểu MNA Giới tính: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Ngày : Hoàn thành phần sàng lọc cách điền vào theo số thích hợp Điểm sàng lọc cuối tổng số điểm TẦM SOÁT DINH DƯỠNG (A – F) A Lượng thức ăn ăn vào đối tượng có giảm vòng tháng vừa qua ngon miệng, vấn đề tiêu hóa, khó nhai, khó nuốt khơng? □ = Khẩu phần ăn giảm nhiều □ = Khẩu phần ăn giảm vừa □ = Không giảm phần ăn B Cân nặng có giảm tháng vừa qua không? □ = giảm cân kg □ = □ = giảm từ đến kg □ = không giảm cân C Tình hình vận động đối tượng □ = Nằm giường di chuyển xe lăn □ = khỏi giường/ xe lăn không khỏi nhà □ = Vận động bình thường D Trong vòng tháng qua đối tượng có mắc bệnh cấp tính sang chấn tâm lý hay khơng? □ = Có □ = Khơng E Đối tượng có vấn đề tâm – thần kinh khơng? □ = Mất trí trầm cảm nặng □ = Mất trí nhẹ □ = Khơng có vấn đề tâm lý F1 Chỉ số khối thể (BMI) = (cân nặng theo kg/(chiều cao theo m2)) □ = BMI 15% vòng khoa ICU (APACHE tháng trở lại ) BMI >10)

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w