ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN của KHOA NHI và KHOA PHỤC hồi PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ tại BỆNH VIỆN PHỤC hồi CHỨC NĂNG năm 2016

41 119 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN của KHOA NHI và KHOA PHỤC hồi PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ tại BỆNH VIỆN PHỤC hồi CHỨC NĂNG năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN CỦA KHOA NHI VÀ KHOA PHỤC HỒI PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NĂM 2016 Chủ nhiệm đề tài Ths: Vũ Thị Hạnh HÀ NỘI – 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thểcân nặng chiều cao BP : Béo phì CN/CC : Cân nặng, chiều cao CPTTT :Chậm phát triển trí tuệ SDD : Suy dinh dưỡng TC, BP : Thừa cân, béo phì TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng thành lập sở Làng Hòa Bình Thanh Xn, nơi ni dưỡng, chăm sóc cháu nhiễm chất độc Dioxin Tháng 01 năm 2010 Làng Hòa Bình Thanh Xn đổi tên Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng nơi khám, điều trị cho tất bệnh nhân có nhu cầu chữa bệnh xương khớp, hạn chế vận động, chấn thương, sau tai biến, bại não, động kinh, chậm phát triển trí tuệ… Hiện bệnh thường gặp khoa Nhi khoa Phục Hồi Phát Triển Trí Tuệ Bệnh viện Phục Hồi Chức Năng Hà Nội chủ yếu chậm phát triển trí tuệ, rối loạn hành vi, tự kỷ, down, bại não, bại liệt ảnh hưởng đến trí tuệ vận động trẻ, người bệnh gặp nhiều khó khăn vấn đề dinh dưỡng Tất người thấy tầm quan trọng đề ăn uống Nhu cầu ăn uống nhu cầu quan trọng thể sống, đặc biệt người bệnh Đây nhu cầu hàng ngày, nhu cầu cấp bách thiếu Cơ thể người cẩn sử dụng thức ăn để trì sống, tăng trưởng thực chức phận bình thường quan, mô thể tăng cường sức khỏe để chống đỡ bệnh tật.Tuy nhiên dinh dưỡng không hợp lý, khơng đảm bảo vệ sinh thể người phát triển, không khỏe mạnh Do vấn đề dinh dưỡng gia đình bệnh viện cho người bệnh quan trọng, người bệnh cần có sức khỏe tốt để chống đỡ bệnh tật, nâng cao thể lực, tăng cường sức khỏe đảm bảo hiệu điều trị chất lượng sống Thời gian qua, khoa Dinh Dưỡng kiểm tra tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện, kết cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân béo phì bệnh nhân điều trị chăm sóc chiếm 20% Vấn đề có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu chăm sóc điều trị người bệnh Hơn từ trước tới đơn vị chưa có đề tài đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh chăm sóc điều trị khoa Nhi Khoa PHPTTT bệnh viện Phục Hồi Chức Năng Để có chế độ dinh dưỡng khoa học phù hợp với người bệnh, hỗ trợ phần cho chăm sóc điều trị khoa lâm sàng, Khoa Dinh dưỡng tiến hành nghiên cứu đề tài cấp sở: “Đánh giá thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân khoa Nhi khoa Phục Hồi Phát Triển Trí Tuệ Bệnh viện Phục Hồi Chức Năng Hà Nội năm 2016.” Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng số yếu tố liên quan dinh dưỡng người bệnh khoa: Khoa Nhi khoa Phục Hồi Phát triển Trí Tuệ Đề xuất số giải pháp dinh dưỡng q trình chăm sóc, điều trị bệnh nhân Chương TỔNG QUAN Dinh dưỡng cho người bệnh 1.1 Dinh dưỡng học : - Là chuyên ngành không phát thành phần dinh dưỡng thức ăn mà phải nghiên cứu để tìm giải pháp can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng điều trị bệnh vai trò nhiệm vụ dinh dưỡng lâm sàng bệnh viện - Từ xa xưa, người tìm cách dùng thức ăn để chữa bệnh Ăn uống quan trọng người Con người nghiên cứu biết thức ăn có chứa thành phần cần thiết thể chất protein, lipid, glucid, vitamin khoáng chất Sự thiếu hụt dư thừa chất phần ăn gây nhiều bệnh tật người 1.2 Vai trò dinh dưỡng điều trị - Ăn điều trị có tác dụng trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh thiếu vitamin, suy dinh dưỡng, đái tháo đường, viêm loét dày tá tràng - Ăn điều trị làm tăng sức đề kháng thể chống đỡ lại bệnh tật đặc biệt nhiễm độc hay nhiễm khuẩn dài ngày Nếu bệnh nhân khỏe mạnh ăn ngon miệng, phục hồi nhanh, khó bị tái nhiễm - Ăn điều trị ảnh hưởng đến chế điều hòa chế thần kinh miễn dịch Khi chế điều hòa thần kinh thể dịch bị rối loạn gây rối loạn chức số quan Sự rối loạn thường kèm theo thay đổi thực thể - Ăn điều trị có vai trò phục hồi thể - Ăn điều trị tác dụng phòng bệnh - Ăn điều trị có vai trò số bệnh chuyển hóa 1.3 Dinh dưỡng có vai trò tích cực phòng bệnh Dinh dưỡng đủ đóng vai trò quan trọng để trì sức khỏe tốt, dự phòng bệnh thiếu thừa dinh dưỡng gây Đã có nhiều nhiên cứu chứng minh mối quan hệ ăn uống không hợp lý với số bệnh mạn tính béo phì, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh mạch vành ung thư Theo quan niệm điều trị “bếp ăn trước, tủ thuốc sau” cho thấy tầm quan trọng dinh dưỡng phòng bệnh Nhận rõ tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị mà dinh dưỡng định biện pháp điều trị thuốc Người bệnh song song với điều trị thuốc cần phải có chế độ dinh dưỡng phù hợp với bệnh Một số khái niệm dinh dưỡng 2.1 Khái niệm dinhdưỡng Dinh dưỡng tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội[1] 2.2 Tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tìnhtrạng sức khoẻ Khi thể có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt (thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khoẻ dinh dưỡng hai Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng hệ thống tiếp cận để khám, thu thập, ghi lại giải thích liệu liên quan từ bệnh nhân, người nhà người bệnh, người chăm sóc… Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh giúp cho việc theo dõi diễn biến bệnh trình điều trị, tiên lượng bệnh đánh giá hiệu can thiệp dinh dưỡng 2.3 Phân loại tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân chia làm mức: Tình trạng dinh dưỡng bình thường; tình trạng thừa dinh dưỡng ( thừa cân, béo phì) tình trạng thiếu dinh dưỡng ( suy dinh dưỡng): - Dựa vào bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em WHO 2007 để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ Trẻ tuổi đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn chiều cao cân nặng Trẻ em từ 5,5 tuổi đến 19 tuổi đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo BMI [2]: - Thừa cân: Thừa cân tình trạng cân nặng vượt cân nặng “nên có” so với chiều cao [3] - Béo phì: Béo phì tình trạng bệnh lý mà nguyên nhân thể tích tụ lượng chất béo dư thừa đến mức có tác động tiêu cực đến sức khỏe, làm tăng nguy mắc bệnh như: tim mạch, tiểu đường, ngưng thở ngủ, viêm khớp [4] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thừa cân béo phì tình trạng tích tụ mỡ cao bất thường thể có khả gây ảnh hưởng sức khoẻ - Suy dinh dưỡng: Suy dinh dưỡng tình trạng thể thiếu hụt protein- lượng, vi chất dinh dưỡng Biểu mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần, vận động[5] Tuỳ theo thiếu hụt chất dinh dưỡng mà suy dinh dưỡng biểu hiệncác thể, hình thái khác Những biệm pháp phòng chống suy dinh dưỡng thừa cân béo phì 3.1 Những biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng: Nguyên nhân thiếu hụt dinh dưỡng protein- lượng trực tiếp chế độ ăn bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa, đường hơ hấp Người bệnh khơng ăn đủ dinh dưỡng hay ăn mà không đáp ứng nhu cầu lượng tối thiểu cho người bệnh ngày Cho người bệnh ăn theo phần đáp ứng nhu cầu lượng ngày, chế biến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Điều trị bệnh mạn tính, nâng cao sức khỏe chống đỡ bệnh mãn tính kèm theo Giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ cách chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh, vệ sinh mơi trường 3.2 Những biện pháp để phòng chống thừa cân béo phì: * Đối với trẻ em tuổi: - Dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực: + Dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ thời kỳ mang thai quan trọng phát triển thai nhi Để dự phòng thừa cân, béo phì chăm sóc trẻ cần chăm sóc từ bào thai tránh thiếu thừa dinh dưỡng trẻ sơ sinh, + Nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu bú đến 24 tháng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng để trẻ tăng trưởng phát triển Nghiên cứu cho thấy nuôi sữa mẹ giảm nguy thừa cân béo phì trẻ nhỏ bệnh mạn tính khơng lây trưởng thành + Chế độ bổ sung hợp lý: Cho trẻ ăn bổ sung thời điểm, không sớm quá, không muộn Chế độ ăn cân đối hợp lý, phối hợp nhiều loại thực phẩm từ nhóm thực phẩm đảm bảo dinh dưỡng theo nhóm tuổi + Tập thói quen ngủ sớm, ngủ đủ giấc 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khoa Phân bố Chung Tỷ lệ Nam Tỷ lệ Nữ Tỷ lệ Khoa Nhi 50 41.67 28 23.33 22 18.33 Khoa PHPTTT 70 58.33 43 35.83 27 22.50 Chung 120 100 71 59.17 49 40.83 Số bệnh nhân điều trị khoa thực tế lớn so với số liệu điều tra, nhiên khuôn khổ đề tài lấy số liệu ngẫu nhiên có đồng ý người bệnh tổng số liệu 120 người bệnh Trong khoa Nhi có 50 người bệnh, khoa PHPTTT có 70 người bệnh Trong số 120 người bệnh có 71 nam giới chiếm 59,17% khoa Nhi có 28 người bệnh chiếm 23,33%, khoa PHPTTT có 43 người bệnh chiếm 35,83% Có 49 người bệnh nữ giới chiếm 40,83% khoa Nhi có 22 người bệnh chiếm 18,33%, khoa PHPTTT có 27 người bệnh chiếm 22,5% 24 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Khoa Nhi n Tỷ lệ Tuổi Khoa PHTTTT n Tỷ lệ Chung n Tỷ lệ đến < tuổi 47 94.00 0.00 47 39.17 5-19 tuổi 6.00 44 62.86 47 39.17 >19 tuổi 0.00 26 37.14 26 21.67 Chung 50 41.67 70 58.33 120 Kết điều tra bảng 3.2 cho thấy, bệnh nhân CPTTT điều trị khoa Nhi chủ yếu độ tuổi từ – tuổi có 47 người bệnh chiếm tỷ lệ 94,00%, có bệnh nhân có độ tuổi tuổi chiếm 6%, khơng có bệnh nhân 19 tuổi khoa Nhi chủ yếu tiếp nhận điều trị người bệnh trẻ

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

  • BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

  • BÁO CÁO

  • NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ

  • ĐỀ TÀI:

  • ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN

  • CỦA KHOA NHI VÀ KHOA PHỤC HỒI PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

  • TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NĂM 2016

  • Chủ nhiệm đề tài

  • Ths: Vũ Thị Hạnh.

  • Mục tiêu của đề tài.

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN

    • 1. Dinh dưỡng cho người bệnh

      • 1.1. Dinh dưỡng học :

      • 1.2. Vai trò của dinh dưỡng điều trị.

      • 1.3. Dinh dưỡng có vai trò tích cực trong phòng bệnh.

      • 2.1. Khái niệm về dinhdưỡng

      • 2.2. Tình trạng dinh dưỡng: Tình trạng dinh dưỡng là tập hợp các đặc điểm về chức phận, cấu trúc và hoá sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

      • 2.3. Phân loại tình trạng dinh dưỡng:

      • 3. Những biệm pháp phòng chống suy dinh dưỡng và thừa cân béo phì.

        • 3.1. Những biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng:

        • 3.2 Những biện pháp để phòng chống thừa cân béo phì:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan