NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG của TRẺ EM từ 1 THÁNG đến 5 TUỔI tại KHOA NHI TỔNG hợp BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn hà nội

40 194 0
NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG của TRẺ EM từ 1 THÁNG đến 5 TUỔI tại KHOA NHI TỔNG hợp BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SOK SOKUNTHY NGHI£N CøU T×NH TRạNG SUY DINH DƯỡNG CủA TRẻ EM Từ THáNG ĐếN TUổI TạI KHOA NHI tổng hợp BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN Hà NộI CNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI SOK SOKUNTHY NGHIÊN CứU TìNH TRạNG SUY DINH DƯỡNG CủA TRẻ EM Từ THáNG ĐếN TUổI TạI KHOA NHI tổng hợp BệNH VIệN ĐA KHOA XANH PÔN Hà NộI Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV: Cán công nhân viên CBYT: Cán y tế CC/T: Chiều cao theo tuổi CN/CC: Cân nặng chiều cao CN/T: Cân nặng theo tuổi NCHS: National Center for Health Statistic SDD: Suy dinh dưỡng TCYTTG: Tổ chức y tế giới TTDD: Tình trạng dinh dưỡng UNICEF: Quỹ nhi đồng liên hợp quốc VSMT: Vệ sinh môi trương Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Các tính trạng suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.1 Các số khái niệm 1.1.2 Sơ lược lịch sử 1.1.3 Dinh dưỡng sức khỏe: 1.1.4 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dương .5 1.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em giới Việt Nam .6 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ em 11 1.3.1 Mơ hình yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 11 1.3.2 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng .11 1.4 Các nguyên nhân suy dinh dưỡng .12 1.5 Các phân loại suy dinh dưỡng .13 1.5.1 Phân loại theo Gomez 14 1.5.2 Phân loại theo Wellcome .15 1.5.3 Phân loại theo Waterlow .15 1.5.4 Phân loại dựa vào độ lệch chuẩn 15 1.6 Các triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng suy dinh dưỡng trẻ em 16 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.6.2 Cận lâm sàng 17 1.7 Điều trị 18 1.8 Hậu suy dinh dưỡng .18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.Phương pháp thu thập số liệu .21 2.3.1 Số đo nhân trắc 22 2.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ 23 2.5 Phân tích xử lý số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nhóm SDD .26 3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 27 Chương 4: DỰ KIẾN BẢN LUẬN .29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dự báo tỷ lệ SDD (%) đến 2020 nước phát triển Bảng 1.2: Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi Việt Nam phân bố theo vùng sinh thái - Năm 2013 Bảng 3.1: Tỷ lệ SDD trẻ tuổi (theo :CN/T, CC/T, CN/CC) thời gian nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Tình trạng SDD trẻ em theo giới 26 Bảng 3.3: Tình trạng suy dinh dưỡng trẻtheo nhóm tuổi 26 Bảng 3.4: Trình độ văn hóa bố, mẹ .27 Bảng 3.5: Liên quan SDD thời gian bú mẹ sau sinh .27 Bảng 3.6: Thực hành nuôi cách cho trẻ ăn bổ sung 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tình trạng phổ biến nước phát triển, có Việt Nam Theo báo cáo Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) năm 2013, có khoảng 165 triệu trẻ em, chiếm 26% tổng số trẻ em tuổi tồn cầu bị thấp cịi năm 2011[1] Trong phân tích thách thức dinh dưỡng trẻ em năm 2013, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, năm 2011 toàn cầu có khoảng 6,9 triệu trẻ em tuổi bị tử vong suy dinh dưỡng đóng vai trị trực tiếp gián tiếp 35% số trẻ chết [2] Năm 2010 nước ta có gần 1,3 triệu trẻ em tuổi SDD thể nhẹ cân, khoảng 2,1 triệu trẻ em SDD thấp còi khoảng 520.000 trẻ em SDD thể gầy cịm Mức giảm trung bình SDD thể thấp còi 15 năm qua (1995-2010) 1,3% [3] Nguyên nhân phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em chế độ ăn không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu trẻ tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp [4], [5] Lứa tuổi từ tháng đến tuổi trẻ em có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhu cầu dinh dưỡng tang cao tỷ lệ suy dinh dưỡng tăng cao Suy dinh dưỡng lứa tuổi ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất tinh thần trẻ sau Mặc dù, suy dinh dưỡng nguyên nhân trực tiếp gây tử vong, suy dinh dưỡng cho yếu tố liên quan đến tử vong khoảng 54% trẻ em (10,8 triệu) nước phát triển [6] Tình hình suy dinh dưỡng nghiên cứu can thiệp nhiều cộng đồng, tỉnh, huyện, xã, có đề tài tìm hiểu suy dinh dưỡng bệnh viện Suy dinh dương nhiễm trùng vòng xoắn bệnh lý Trẻ bị SDD dễ mắc bệnh nhiễm trùng, ngược lại trẻ bị bệnh nhiễm trùng hậu dễ đưa đến SDD làm cho tình trạng SDD nặng lên Bệnh Viện Xanh Pôn bệnh viện đa khoa hạng I thành phố Hà Nội, số trẻ nhập viện hang tuần vào khoa nhi đông Chủ yếu bệnh nhiễm khuẩn, hang đầu viêm phổi tiêu chảy Đa số bệnh nhân nhập viện quan tâm điều trị bệnh chính,tình trạng dinh dưỡng trẻ chưa quan tâm đầy đủ Vì phát sớm tình trạng SDD bệnh nhân thời gian nằm viện giúp cho bác sỹ điều trị toàn diện đem lại sức khỏe tốt cho trẻ Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn tìm hiểu thực trạng SDD trẻ em Hà Nội thời gian gần với nhóm trẻ bị bệnh phải nằm viện Có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh, mức độ SDD trẻ tình trạng SDD trẻ có ảnh hưởng đến thời gian điều trị, tiên lượng bệnh trẻ hay khơng? So với thời gian trước có thay đổi khơng? sở đề xuất biện pháp phịng bệnh có hiệu cho trẻ Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ phân loại suy dinh dưỡng trẻ em từ tháng đến tuổi điều trị khoa nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pơn Hà Nội Tìm hiểu nguyên nhân suy dinh dưỡng thay đổi tình trạng dinh dưỡng trẻ em thời gian điều trị bệnh viện Chương TỔNG QUAN 1.1 Các tính trạng suy dinh dưỡng trẻ em 1.1.1 Các số khái niệm Dinh dưỡng: Là trạng thái thể cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng để đảm bảo cho phát triển toàn thể tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [7] 1.1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng Là tính trạng tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tính trạng dinh dưỡng kết tác động hay nhiều yếu tố như: an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp điều kiện vệ sinh môi trường, cơng tác chăm sóc trẻ em bà mẹ… Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn vào tình trạng sức khỏe, thể trẻ có tình trạng dinh dưỡng khơng tốt ( thiếu thừa dinh dưỡng) thể có vấn đề sức khỏe dinh dưỡng hai [8] 1.1.1.2 Tình trạng suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) tình trạng thể ngừng phát triển thiếu dinh dưỡng, gây giảm lượng Tất chất dinh dưỡng thiếu thiếu phổ biến thiếu protein lượng Có biểu mức độ khác ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ em SDD thể chậm lớn thể nặng Marasmus Kwashiorkor 19 dưỡng trẻ em thường để lại hậu nặng nề Gần đây, nhiều chứng cho thấy suy dinh dưỡng giai đoạn sớm, thời kỳ bào thai có mối liên hệ với thời kỳ đời người Hậu thiếu dinh dưỡng kéo dài qua nhiều hệ Phụ nữ bị suy dinh dưỡng thời kỳ cịn trẻ em nhỏ tuổi vị thành niên đến lớn lên trở thành bà mẹ bị suy dinh dưỡng Bà mẹ bị suy dinh dưỡng thường dễ đẻ nhỏ yếu, cân nặng sơ sinh (CNSS) thấp Hầu hết trẻ có CNSS thấp bị suy dinh dưỡng (nhẹ cân thấp còi) năm đầu sau sinh Những trẻ có nguy tử vong cao so với trẻ bình thường khó có khả phát triển bình thường Tác gia Baker nêu thuyết nguồn gốc bào thai số bệnh mạn tính Theo ơng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa người trưởng thành có nguồn gốc từ suy dinh dưỡng bào thai Chính thế, phịng chống suy dinh dưỡng bào thai năm sau đời có ý nghĩa quan trọng dinh dưỡng theo chu kỳ vong đời 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quần thể nghiên cứu:Tất cảbệnh nhân từ tháng đến tuổi vào điều trị khoa nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pôn thời gian 9/2017 đến tháng 8/2018 Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân bị SDD nhóm quần thể Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân bị suy dinh dưỡng Trẻ định vào viện điều trị nội trú khoa nhi từ tháng đến tuổi bị SDD theo phân loại tổ chức Y tế giới (WHO) với quần thể tham chiếu NCHS năm 2005 Cân nặng theo tuổi thấp (CN/T Z-score < -2,0) : SDD thể nhẹ cân Chiều cao theo tuổi thấp (CC/T Z-score < -2,0) : SDD thể thấp còi Cân nặng theo chiều cao thấp ( CN/CC Z-score < -2,0): SDD thể gầy còm Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân mắc bệnh nặng Bệnh nhân khơng có đủ tiêu nghiên cứu Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả loạt ca bệnh - Thời gian: năm từ tháng 9/2017 đến 8/2018 - Địa điểm: khoa Nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Phương pháp nghiên cứu: + Thống kê số bệnh nhân từ tháng - tuổi vào điều trị khoa nhi tổng hợp thời gian từ tháng 9/2017 – 8/2018 Các bệnh nhân từ tháng - 21 tuổi đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhập viện phương pháp nhân trắc thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu Cỡ mẫu: Tính theo cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng cho tỷ lệ Công thức: n= Z1-α/2 p(1-p) (p × ε )2 n= Cỡ mẫu nghiên cứu Z1-α/2 × p(1-p): độ tin cậy 95%; z = 1,96 p= tỷ lệ suy dinh dưỡng 23,8% theo nghiên cứu BV Nhi trung ương năm 2011 Chọn ε = 0,2 Thay vào cơng thức ta tính n= 307 lấy trịn 320 trẻ Số trẻ cần tham gia nghiên cứu 320 trẻ 2.3.Phương pháp thu thập số liệu Các bước tiến hành Mục tiêu Đặc điêm chung Biến số nghiên cứu Tên, tuổi (tháng) Cách thu thập Giới: nam, nữ Địa dư: nông thôn,thành thị Hỏi bệnh Tên, tuổi mẹ Nghề nghiệp mẹ Mục tiêu 1:Xác Trình độ văn hóa mẹ Tỷ lệ SDD tính từ tổng số Tính tỷ lệ định tỷ lệ phân bệnh nhân nhập viện loại suy dinh dưỡng trẻ thời gian năm 22 Phân loại SDD theo thể Bệnh vào viện Thời gian bị bệnh đến vào viện hiểu nguyên nhân Tiền sử thân trẻ: cân nặng suy dinh dưỡng sinh, cách thức sinh… thay đổi Chế độ dinh dưỡng trẻ: sữa mẹ, Mục tiêu 2:Tìm Khám, đánh giá Hỏi bệnh Hỏi bệnh Hỏi bệnh Hỏi bệnh tình trạng dinh sữa bột… Thời điểm cai sữa mẹ Hỏi bệnh dưỡng trẻ em Khám phát dấu hiệu SDD Khám quan sát thời gian triệu chứng kèm theo điều trị bệnh Nhận thức mẹ bệnh SDD Hỏi bệnh viện trẻ Thời gian điều trị bệnh viện Quan sát, đánh giá Đánh giá số nhân trắc trẻ Khám đánh giá trước viện Phân loại suy dinh dưỡng 2.3.1 Số đo nhân trắc * Tuổi: Áp dụng tính cách tuổi tổ chức y tế giới áp dụng, cách tính tháng năm gần Tuổi trẻ tính dựa vào ngày sinh trẻ ngày điều tra Trẻ coi tháng tuổi sinh 1-29 ngày, từ sơ sinh đến 11 tháng 29 ngày gọi tuổi hay tuổi [17] * Cân nặng: Sử dụng cân lịng máng SECA có độ xác 0,1kg để cân trẻ nhỏ.trẻ lớn cân cân điện tử SECA với độ xác 0,1kg Khi cân trẻ cởi bớt quần áo mặc bộ, bỏ giầy dép, mũi, khan Kết thu ghi theo đơn vị kg với số lẻ 23 * Chiều cao: + Đo chiều cao đứng: Bỏ guốc dép, chân không, đứng quay lưng vào thước đo Lưu ý để thước đo theo chiều thẳng đứng, vng góc với mặt đất năm ngang Gót chân, mơng, vai đầu theo đường thẳng nằm ngang, hai tay bỏ thong theo hai bên minh Dùng thước vuông gỗ áp sát đỉnh đầu thẳng góc với thước đo đọc kết ghi số cm với số lẻ + Đo chiều dài nằm: Để thước mặt phẳng nằm ngang Đặt cháu nằm ngửa, người giữ cháu để mắt nhìn thẳng lên trần nhà, mảnh gỗ số thước áp sát đinh đầu người ấn thẳng đầu gối đưa mảnh gỗ ngang thứ hai áp sát gót bàn chân, lưu ý để gót chân sát mặt phẳng nằm ngang bàn chân thẳng đứng Đọc kết ghi số cm với số lẻ 2.4 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ theo câu hỏi thiết kế sẵn về: + Tuổi mẹ: < 20 tuổi, 20-35, >35 tuổi + Trình độ văn hóa: THPT, Đại học, Sau đại học + Nghề nghiệp: cán bộ, làm nông, tự do, kinh doanh… + Thời gian bị bệnh nhà, thời gian nằm điều trị bệnh viện: tính theo ngày Các dấu hiệu lâm sàng suy dinh dưỡng trẻ Tình trạng dinh dưỡng trẻ được phân tích theo quần thể tham chiếu WHO 2005 Cân nặng theo tuổi thấp (CN/T Z-score < -2,0): SDD thể nhẹ cân Chiều cao theo tuổi thấp (CC/T Z-score < -2,0): SDD thể thấp còi Cân nặng theo chiều cao thấp (CN/CC Z-score < -2,0): SDD thể gầy còm Từ - đến – 3: Suy dinh dưỡng độ (vừa) 24 Từ - đến – 4: Suy dinh dưỡng độ (nặng) Từ – 4: Suy dinh dưỡng độ (rất nặng) Tình trạng thiếu máu Lâm sàng có thiếu máu hay khơng? Phân loại thiếu máu - Hồng cầu, huyết sắc tố, ○ Thiếu máu nhẹ: Hb: 90-110g/l ○ Thiếu máu vừa: Hb: 60-90g/l ○ Thiếu máu nặng: Hb: 1-12 th 13-24 th 25-36 th 37-48 th 49-60 th Tổng 3.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng Bảng 3.4: Trình độ văn hóa bố, mẹ SDD gầy cịm n % 26 Mẹ n Bố % n % Trình độ văn hóa Cấp Cấp Cấp Tổng số Bảng 3.5: Liên quan SDD thời gian bú mẹ sau sinh Thời gian 1- 24h sau 24h Nhóm bệnh n % nhóm chứng n % P 27 Bảng 3.6: Thực hành nuôi cách cho trẻ ăn bổ sung Số trẻ Thời gian cho bú sau sinh Trong vòng hai đầu Muộn hai Thời gian cai sữa Dưới 18 tháng 18-24 tháng chưa cai Thời gian cho trẻ ăn bổ sung Trước tháng 4-6 tháng Sau tháng % 28 Chương DỰ KIẾN BẢN LUẬN Dự kiến kết nghiên cứu: + Tỷ lệ SDD tăng hay giảm + Mơ hình SDD bệnh nhân điều trị Bệnh Viện Xanh Pơn có thay đổi so với nghiên cứu trước + Số bệnh nhân nặng phải chuyển lên tuyến so với nhóm khơng bị SDD kèm theo + Tỷ lệ tử vong chuyển viện nhóm bệnh nhân bị SDD so với nhóm khơng bị SDD + Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SDD 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO UNICEF (2013) Improving child Nutrition - the achievable imperative for global progress 14 WHO (2013) Essential Nutrition Actions, june 2013.2 Viện dinh dưỡng Unicef (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 - 2010, nhà xuất y học, Hà Nội WHO (2011) Iron deficiency Anaemia: Assessment, Prevention and control A guide for programme managers 1309-30 De Pee S, et al (2008) Quality criteria for micronutrient powder products, report of a meeting organized by the world food programme and sprinkles Global Health Imitiative Food Nutri Bull.29 (3): 232-41 Lisnd.C.S and Lawrence H (2000), Overcoming Child Malnutrition in developing countries: past achievements and future choices International Food Policy Research Institute, Washington DC,pp.156-59 Trường đại học y Hà Nội (2000), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học ,Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định số 226 phê duyệt chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Trường đại học Y Hà Nội (2000), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Đỗ Huy (2010), Tình hình cân nặng sơ sinh số vấn đề liên Việt Nam này, Tạp chí y học thực hành (715), số 5, Hà Nội 11 UNICEF (2009), ''Factors for good nutrition programing'', Tracking progress on child and maternal nutrition, pp.37-41 12 WHO Global Database On Child Growth And Malnutrition, Geneve 1997 13 Hà Huy Khôi (1997), phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 96-134 14 UNICEF/EAROP (2003), ''Strategy to reduce maternal and child undernutrition'', Health and Nutrition, pp 10-19 15 UNICEF (2006), A Report Card on Nutrition, Progress for Children, New York, USA 16 UNICEF (2007), UNICEF global databases on undernutrition Progress for Children, New York, USA 17 UNICEF (2009), The challenge of undernutrition, Tracking progress on child and maternal nutrition, pp 37-41 18 Bộ y tế (2013), Quyết định số 198 việc ban hành 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến 2020 thực chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 19 Trần Thị Tuyết Hạnh (2011), ''Nghiên cứu đánh giá nguy ô nhiễm kim loại nặng phần ăn trẻ từ tháng đến 30 tháng nội thành Hà Nội '', Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học toàn quốc Hội y tế công cộng Việt Nam lần thứ 7, Hà Nội 20 Lê Thị Hợp (2005),''Hiệu bổ sung đa vi chất cải thiện thiếu máu thiếu sắt số vi chất khác trẻ em 6-12 tháng tuổi huyện sóc sơn Hà Nội, Báo cáo tồn văn hội nghị khoa học hội y tế công cộng Việt Nam lần thứ II T12/2005, tr 68-76 21 Lê Thị Hương cộng (2012),'' Tình trạng dinh dưỡng phát triển tâm vận động trẻ tuổi xã thụy Lôi-Kim Bảng- Hà Nam năm 2012'', Tạp chí Y học dự phịng.tập số (151), Tổng hội Y học Việt Nam xuất , tr58-63 22 Đinh Đạo, Đỗ Thị Hòa, Võ Văn Thắng (2011),''Hiệu bước đầu phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi dân tộc thiểu số dựa vào chức sắc uy tín huyện Bắc Trà My - Quảng Nam năm 2011'', Tạp chí y học thực hành (791) số 11/2011 trang 50 23 Viện dinh dưỡng (2012), Kết chủ yếu tổng điều tra giới thiệu chiến lược giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 24 Nguyễn Quang dũng (2007), ''Tỷ lệ béo phì học sinh tiểu học 9-11 tuổi yếu tố liên quan Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh'', Hội nghị khoa học tồn quốc Hội y tế cơng cộng Việt Nam lần thứ , Hà Nội 25 Nguyễn Quang dũng (2011), '' Gánh nặng kép SDD trẻ vị niên tuổi 16'', Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học tồn quốc hội y tế cơng cộng Việt Nam lần thứ 7, Hà Nội 26 Trần Thị Hạnh (2011), Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tồn văn hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thứ 7, Hà Nội 27 Phan Văn Tướng, Nguyễn Nguyên Ngọc, Lê Trí Khải (2012), Đánh giá dự án phòng chống SDD trẻ em địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2008, Tạp chí Y học thực hành (843) số 10/2012, tr 70 28 Hà Huy Khôi Phương Pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nxb Y học Hà Nội, tr 31,35,396,94,108,115,149 29 Viện dinh dưỡng – NIN (1997) Xây dựng nguồn nhân lực để tiến hành có hiệ kế hoạch hành động quốc gia dinh dưỡng Tài liệu tập huấn dự án Việt Nam – Hà Lan Hà Nội, tr 26-32,54,96-103, 170, 175, 179,256-262 30 Plaminio Fidanza (1991) Nutrition status assessment chapman and Hall, London 31 WHO global ddataabase on child growth and malnutrition Geneva 1997 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Bệnh nhân:…………………… Giới Ngày/ tháng/ năm sinh… … Địa chỉ… Tên mẹ…………………………Tuổi…….Trình độ văn hóa…… Nghề nghiệp……………………………………………………… Thời gian vào viện………………………………………………… Chẩn đốn vào viện Chun mơn Chẩn đốn bệnh bệnh phịng: Mẹ có biết trẻ bị suy dinh dưỡng khơng? Có …………………….Khơng…………… P………… h……… Tiền sử: - Con thứ mấy…… - Cân nặng lúc sinh:………………Cách thức sinh……………… - Dinh dưỡng: sữa mẹ sữa bò…… Hỗn hợp (sữa mẹ sữa bị)… - Bệnh lý mạn tính - Dị tật bẩm sinh - Bệnh lý di truyền - Tiêm chủng Đầy đủ theo lịch……………………… ...HÀ NỘI - 2 017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI SOK SOKUNTHY NGHIÊN CứU TìNH TRạNG SUY DINH DƯỡNG CủA TRẻ EM Từ THáNG ĐếN TUổI TạI KHOA NHI tổng hợp BệNH VIệN ĐA KHOA XANH. .. phịng bệnh có hiệu cho trẻ Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ phân loại suy dinh dưỡng trẻ em từ tháng đến tuổi điều trị khoa nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội Tìm hiểu nguyên nhân suy. .. 9/2 017 đến 8/2 018 - Địa điểm: khoa Nhi tổng hợp bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Phương pháp nghiên cứu: + Thống kê số bệnh nhân từ tháng - tuổi vào điều trị khoa nhi tổng hợp thời gian từ tháng 9/2 017

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan