ĐẶC điểm DỊCH tễ lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH lỵ DO SHIGELLA ở TRỂ EM tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

59 308 4
ĐẶC điểm DỊCH tễ lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH lỵ DO SHIGELLA ở TRỂ EM tại BỆNH VIỆN TRẺ EM hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỴ DO SHIGELLA Ở TRỂ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 - 2019 HẢI PHỊNG - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỴ DO SHIGELLA Ở TRỂ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013 - 2019 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Thức HẢI PHÒNG - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, tồn thể thầy giáo, cán cơng nhân viên chức nói chung bơ mơn Nhi nói riêng trường Đại học Y Dược Hải Phòng tham gia giảng dạy tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới: - TTƯT – PGS.TS Đinh Văn Thức – Trưởng phòng đào tạo sau đại học – phó trưởng mơn Nhi, người thầy trực tiếp hướng dẫn, quan tâm bảo cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận - Các thầy hội đồng chấm khóa luận cho em nhiều góp ý q báu để hồn thiện khóa luận cách tốt - Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng giúp đỡ em q trình học tập hồn thiện khóa luận - Tập thể lớp K35I bên cạnh ủng hộ giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Cuối em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới bố mẹ người thân gia đình, bè bạn – người đồng hành, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho em có hội học tập rèn luyện Hải Phòng, ngày…….tháng…… năm 2019 Bùi Thị Ngọc Thảo LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu em thực Các số liệu khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2019 Bùi Thị Ngọc Thảo CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN…………………………………………………….Bệnh nhân CRP(C reactive protein)………………………………Protein C phản ứng KSĐ………………………………………………… Kháng sinh đồ MN…………………………………………………….Mất nước S……………………………………………………….Shigella VK…………………………………………………….Vi khuẩn MỤC LỤC Tra ng ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học bệnh lỵ trực khuẩn 1.2 Cơ chế bệnh sinh giải phẫu bệnh bệnh lỵ trực khuẩn 1.3 Lâm sàng lỵ trực khuẩn 1.4 Cận lâm sàng lỵ trực khuẩn 1.5 Chẩn đoán 10 1.6 Điều trị 11 1.7 Phòng bệnh 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lỵ Shigella trẻ em 17 3.2 Kết điều trị 29 Chương 4: BÀN LUẬN .31 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng lỵ trực khuẩn .31 4.2 Nhận xét kết điều trị .37 KẾT LUẬN 39 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bênh lỵ, Shigella 39 4.2 Kết điều trị 39 KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Tran g Bảng 3.1 Lý vào viện bệnh nhân .20 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới (n=60) 18 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=60) 18 Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tháng bị bệnh (n=60) 19 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian đến viện 20 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nhiệt độ vào viện 20 Bảng 3.4 Triệu chứng sốt theo chủng vi khuẩn 21 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân xuất triệu chứng co giật 22 Bảng 3.6 Tình trạng nước theo chủng vi khuẩn 22 Bảng 3.7 Triệu chứng nôn theo chủng vi khuẩn 23 Bảng 3.8 Số lần theo chủng vi khuẩn 23 Bảng 3.9 Triệu chứng đau bụng theo chủng vi khuẩn 24 Bảng 3.10 Triệu chứng đau bụng theo tuổi 24 Bảng 3.12.Phân bố bệnh nhân theo chủng vi khuẩn 25 Bảng 3.13 Ttính nhạy cảm vi khuẩn theo kháng sinh đồ .26 Bảng 3.14 Tính kháng kháng sinh theo chủng vi khuẩn 27 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm số viêm 28 Bảng 2.16 Kết điện giải đồ 28 Bảng 3.17 Thuốc kháng sinh sử dụng điều trị .29 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bù dịch 29 Bảng 3.19 Số ngày điều trị theo chủng vi khuẩn 30 Bảng 3.20 Kết điều trị 30 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 17 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới (n=60) 18 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=60) 18 Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tháng bị bệnh (n=60) 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lỵ trực khuẩn bệnh nhiễm trùng cấp tính đường tiêu hóa, tổn thương thường khu trú niêm mạc đại tràng với triệu chứng điển hình bệnh tiêu chảy phân có nhày máu Shigella nguyên nhân chủ yếu gây bệnh Bệnh lỵ Shigella có khả lây nhiễm mạnh bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn, chiếm 5-15% tổng số bệnh tiêu chảy nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ nhỏ mắc tiêu chảy nước phát triển Theo báo cáo hàng năm ước tính tồn giới có khoảng 164,7 triệu trường hợp nhiễm Shigella lứa tuổi 69% trường hợp tử vong trẻ tuổi [24] Vì lỵ trực khuẩn Shigella vấn đề sức khỏe đáng quan quan tâm đặc biệt nước phát triển [24] Do tính cấp tính bệnh nên lỵ trực khuẩn cần chẩn đoán nhanh điều trị sớm kháng sinh thích hợp Việc chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn đường ruột Shigella khó bệnh cảnh lâm sàng phong phú, mặt khác có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy phân máu biểu lỵ Bằng chứng chắn để chẩn đoán xác định lỵ trực khuẩn cấy phân mọc Shigella tỷ lệ không cao, kết cấy phân thường muộn so với cần thiết điều trị Tính nhạy cảm với kháng sinh Shigella ln thay đổi Theo nghiên cứu công bố giới trực khuẩn lỵ kháng Ampicillin, Trimethoprim- sulfamethoxazol, Cloramphenicol với Acid nalidixic có tỷ lệ kháng định [24], [29], [31] Để rút kinh nghiệm cho chẩn đoán điều trị bệnh lỵ trực khuẩn Shigella thực đề tài nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lỵ Shigella trẻ em bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016- 2019 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân Chương 1: TỔNG QUAN “Bệnh lỵ” từ dùng để chung cho bệnh nhiễm trùng đường ruột có tổn thương niêm mạc đại tràng, biểu lâm sàng tình trạng phân có nhày máu Dựa vào nguyên gây bệnh chia thành hai loại: bệnh lỵ amip đơn bào Entamoeba Hystolytica gây lỵ trực khuẩn nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn Shigella với triệu chứng lâm sàng điển hình tiêu chảy phân nhày máu 1.1 Dịch tễ học bệnh lỵ trực khuẩn 1.1.1 Vi khuẩn Shigella 1.1.1.1 Đặc điểm sinh học Shigella Shigella thành viên họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) Đây họ vi khuẩn lớn, phức tạp phân loại khả gây bệnh, có vai trò quan trọng y học Các vi khuẩn thuộc họ có số đặc điểm chung trực khuẩn Gram âm, khơng có lơng, khơng sinh nha bào, hiếu khí kỵ khí tùy tiện, lên men Glucose có khơng sinh hơi, chuyển hóa nitrat thành nitrit, khơng có oxidase Dựa vào cấu trúc hóa học cấu trúc kháng nguyên vi khuẩn chia Shigella làm nhóm huyết thanh: S.dyesnteriae, S.flexneri, S.sonnei, S.boydii Dựa vào cấu kháng nguyên chia làm typ huyết khác nhau: - S.dysenteriae có 13 typ huyết Typ có tên trực khuẩn S.shiga S.shiga ngồi nội độc tố ngoại độc tố mạnh - S.flexneri có typ huyết - S.sonnei có 18 typ huyết - S.boydii có typ huyết [4], [24] 1.1.1.2 Hình thể tính chất ni cấy Shigella trực khuẩn có kớch thc 0,5-0,6 ì 1-3 àm, khụng lụng, khụng v, khơng di động Shigella có khả phát triển tốt môi trường nuôi cấy thông thường, với nhiệt độ thích hợp 370C độ pH thích hợp 7,8 nhiên nhiệt độ 8-400C pH 6,6-8,8 Shigella phát triển 37 - Tính nhạy cảm kháng sinh chủng Shigella: Trong bảng 3.13 số kháng sinh Ciprofloxacin có tính nhạy cảm cao (90,7%) Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương tỷ lệ nhạy cảm 80% [8], nghiên cứu Lưu Thị Hồng Quyên (tỷ lệ nhạy cảm 79,37%) [13] Theo Nguyễn Công Cảnh 100% Ciprofloxacin nhạy cảm với Shigella nhóm cephalosporin hệ [3] Tuy nhiên nghiên cứu có 2,33% tỷ lệ kháng 6,98% tỷ lệ trung gian giống với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương S.flexneri kháng 11,1%, S.sonnei kháng 9,3% [8], theo nghiên cứu Lưu Thị Hồng Quyên tỷ lệ Ciprofloxacin kháng cao nhiều: S.flexneri kháng 23,08%, S.sonnei kháng 10,81% [13] Trong nhiều nghiên cứu S.dysenteriae chủng gây nhiều biến chứng nguy hiểm S.sonnei chủng khác chúng tiết độc tố shiga, mặt khác chủng chứa đoạn gen kháng quinolon Tuy nhiên nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh chủ yếu S.sonnei vốn chủng lành tính, tiên lượng tốt cho thực trạng lỵ trực khuẩn trẻ em Thế qua kết nghiên cứu tỷ lệ kháng kháng sinh theo kháng sinh đồ ta thấy S.sonnei kháng nhiều với dòng kháng sinh cephalosporin hệ bắt đầu kháng với kháng sinh đầu tay Ciprofloxacin Đó cảnh báo cho khả điều trị bệnh Shigella - Xét nghiệm máu: Theo bảng 2.15 số viêm gồm bạch cầu, bạch cầu đa nhân trung tính CRP tăng đa số trường hợp Bạch cầu tăng 75%, bạch cầu đa nhân trung tính tăng 78,33%, CRP tăng 91,67% Điều hoàn toàn mặt lý thuyết, tình trạng nhiễm khuẩn nên có phản ứng viêm thể làm tăng bạch cầu CRP Chỉ có số trường hợp nhỏ có tình trạng nhiễm khuẩn nặng nên gây giảm bạch cầu bạch cầu đa nhân trung tính Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương với bạch 38 cầu tăng 70,43%, trường hợp đa nhân trung tính tăng 73,91%, CRP tăng 82,18% [8] - Rối loạn điện giải: Theo bảng 2.16 ta thấy hạ Kali máu rối loạn thường gặp với 20%, hạ Natri máu gặp với 8,33% Chỉ có 1/60 trường hợp tăng Natri 3/60 trường hợp tăng Kali lại phần lớn trường hợp điện giải đồ bình thường Kết phù hợp với nghiên cứu Lưu Thị Hồng Quyên với rối loạn điện giải gặp 15,87% [13], thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương với 45,16% hạ Kali 27,96% hạ Natri [8] Trong nghiên cứu em thấy trường hợp có biến động điện giải đồ không gây biến chứng nghiêm trọng cho bệnh nhân nhiễm Shigella 4.2 Nhận xét kết điều trị - Bảng 3.17 cho thấy phần lớn bệnh nhân điều trị Ciprofloxacin chiếm 93,3% lại điều trị cephalosporin hệ ( Cefixime) uống cho trường hợp không đáp ứng 1/60 dị ứng với Ciprofloxacin Lựa chọn cho điều trị lỵ trực khuẩn 100% Ciprofloxacin Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hương (điều trị Ciprofloxacin 100% khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi điều trị Cefuroxime 50%, Nadidixic acid 62,5%, Cefriaxone Cefotaxime 66,67%) [8] Tất trường hợp thất bại với Cefuroxime, Nadidixic acid, Cefriaxone Cefotaxime điều trị với Ciprofloxacinthì tỉ lệ khỏi 100%) Theo kết dtdat 100% khỏi bệnh điều trị với Ciprofloxacin Điều cho thấy tính chất lành tính lỵ trực khuẩn hiệu phác đồ điều trị lỵ trực khuẩn WHO Bộ Y Tế Điều khẳng định vai trò Ciprofloxacin điều trị đầu tay lỵ trực khuẩn - Bảng 3.18 cho thấy hầu hết trường hợp bù nước điện giải đường uống chiếm 93,3% Chỉ có 6,7% bù đường tĩnh mạch, 39 trường hợp vào viện với tình trạng nước nặng Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Hương 97,37% bù nước đường uống [8] Kết cao nghiên cứu Lưu Thị Hồng Quyên với 87,3% bù nước đường uống 12,7% bù nước đường tĩnh mạch nước [13] Kết cho thấy hiệu việc cho nhập viện sớm lành tính lỵ trực khuẩn - Số ngày điều trị theo bảng 3.18 chủ yếu ngày (là 50/ 60 trường hợp chiểm 83,3%) Với trường hợp nhiễm S.sonnei tỉ lệ 87,27% điều trị ngày, nhễm S.flexneri điều trị < ngày chiếm 40 % Trường hợp điều trị với thời gian ngày nhiều ngày, trung bình 3,14 ± 1,432 ngày - Số ngày điều trị kháng sinh vói Ciprofloxacin bệnh nhân khỏi bệnh 100% ngày Tỉ lệ khỏi bệnh chiếm 83,3% Trung bình số ngày điều trị 3.13 ngày Kết thấp số nghiên cứu khác Theo Nguyễn Thị Hương số ngày điệu trị trung bình 3,75 ± 1,95 [8], theo Lưu Thị Hồng Quyên số ngày điều trị trung bình 4.63 ± 1,63 [13] 40 KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bênh lỵ, Shigella  Đặc điểm dịch tễ - Nam mắc bệnh nhiều nữ, tỷ lệ nam/ nữ 1.6/1 nhiều nhóm 3-5 tuổi - Tỷ lệ BN nông thôn nhiều thành thị - Tỷ lệ BN cao vào tháng 10, 11  Đặc điểm lâm sàng - Lý khiến bệnh nhân vào viện chiếm phần lớn sốt, ngồi phân lỏng (có thể có nhầy máu) - Sốt triệu chứng thường gặp lỵ trực khuẩn (80%) - Phân lỏng có nhầy máu chiếm tỷ lệ 100% bệnh nhân Số lần thường 10 lần/ngày - Triệu chứng nôn (40%), đau bụng (36,7%), mót rặn (30%) khơng thường gặp bệnh lỵ trực khuẩn trẻ em - Hầu hết bênh nhân khơng có triệu chứng nước khơng bị rối loạn điện giải - Trên lâm sàng BN nhiễm S.sonnei có triệu chứng điển hình  Đặc điểm cận lâm sàng - Trong chủng vi khuẩn phần lớn thường gặp S.sonnei (91,7%) - Tính kháng kháng sinh chủng Shigella cao, nhiều kháng sinh bị kháng với Ceftriaxon, Cefotaxime, Cefuroxime, Nalidixic acid, Cloramphenicol Ciprofloxacin kháng sinh nhạy cảm với Shigella tỷ lệ 90,7% Tuy nhiên, chúng có tỷ lệ kháng định (2.33%) với trường hợp khơng sử dụng Ciprofloxacin tỏ hiệu với Cefixime - Các số viêm hầu hết tăng, bạch cầu đa nhân tăng (75%), đa nhân trung tính tăng (78,33%), CRP tăng (91,67%) - Điện giải đồ hầu hết bình thường Kết điều trị - Tất bệnh nhân khởi phát điều trị với Ciprofloxacin - Tình trạng nước hầu hết kiểm soát đường uống - Hầu hết bệnh nhân khỏi bệnh, có vài trường hợp không đáp ứng với Ciprofloxacin thi điều trị trị thay Cefixim tỷ lệ khỏi bệnh 100% Tỷ lệ khỏi điều trị Ciprofloxacin cao Khơng có bệnh nhân tử vong hay phải xin chuyển tuyến 41 KHUYẾN NGHỊ Nghĩ tới chuẩn đoán lỵ trực khuẩn trẻ em lâm sàng có: ngồi phân lỏng nhầy máu kèm theo sốt triệu chứng khác hội chứng lỵ khơng điển hình Tiến hành cấy phân tìm vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ vừa có giá trị chuẩn đốn vừa có giá trị điều trị bệnh Sử dụng Ciprofloxacin điều trị nghĩ tới lỵ trực khuẩn dựa triệu chứng lâm sàng điển hình chưa phân lập Shigella TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GS Nguyễn Văn Âu, GS.TS Bùi Đại (2008) “Bệnh lỵ trực khuẩn”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, NXB Giáo dục, tr 53- 57 Bộ y tế (2010)“Tài liệu hướng dẫn xử trí tiêu chảy trẻ em”, NXB y học, tr 48-73 Nguyễn Công Cảnh (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tình hình kháng thuốc lỵ Shigella khoa nhi bênh viện Đà Nẵng” Lê Huy Chính (2007) “Vi sinh vật y học”,NXB y học,tr170-171 Bùi Đại (2002) “Bệnh học truyền nhiễm”, NXB y học, tr 39- 48 Đỗ Tuấn Đạt ( 1996 ), “Đánh giá hiệu tác dụng Cotrimoxazole Ciprofloxacin điều trị lỵ trực khuẩn nay” Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Đức Hiền (1997), “Bệnh lỵ trực khuẩn trẻ em năm” ( 1/1990-10/1994) viện y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, tạp chí y học thực hành số (330), tr 21-23 Nguyễn Thị Hương (2015), “ Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh lị Shigella trẻ bệnh viên trẻ em Hải Phòng”3, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại hoc Y Dược Hải Phòng Hồng Tiến Mỹ (1997) “Khảo sát vi khuẩn thường gây tiêu chảy cấp lứa tuổi tính kháng thuốc (tại trung tâm bệnh nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh từ 7/1992 đến 6/1994)”, Luận án tiến sỹ y học, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Bá Nhàn, Trần Văn Hưng, Nguyễn Hứa Phục, Trần Hữu Luyện (1996), “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh miền trung từ 1993 đến 1995”, Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1994-1995), Viện thông tin thư viện y học trung ương, Hà Nội, tr 53- 56 11 Nguyễn Hứa Phục, Trần Hữu Luyện, Đỗ Thị Ngọc Mai CS (1996), “Mức độ kháng thuốc vi khuẩn phân lập bệnh viện trung ương Huế năm 1994- 1995”, Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1994-1995), Viện thông tin thư viện y học trung ương, Hà Nội, tr 69- 72 12 Nguyễn Hứa Phục, Trần Hữu Luyện, Đỗ Thị Diệu Hương (1994), “Theo dõi tính kháng thuốc Shigella phân lập bệnh viện Trung ương Huế” 1994-1995, tập san thông tin nghiên cứu khoa học Bộ y tế tr 230-233 13 Lưu Thị Hồng Quyên (2013), “ Đặc điểm dich tễ lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị lỵ Shigella bệnh viện trẻ em Hải Phòng”, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Hải Phòng 14 Nguyễn Thị Thơng (2001) “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lỵ trực khuẩn dựa kỹ thuật PCR”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bạch Yến (2008) “Dịch tễ học lị trực khuẩn Shigellao Việt Nam”,Đại học y Hà Nội, http://123.org/document/1987507-dich-te-hoc-lytruc-khuan-Shigella-o-viet-nam.htm 16 Nguyễn Thị Thế Trâm, Lê Lan Hương (1995), “Tìm hiểu tính nhạy cảm kháng sinh chủng vi khuẩn đường ruột Nha Trang- Khánh Hòa”, Vệ sinh phòng dịch, tập V, Số 5(25), tr 486- 489 17 Nguyễn Thị Vinh (1993), “Tìm hiểu đề kháng kháng sinh vi khuẩn lỵ từ 1981- 1989”, Một số cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1994-1995), Viện thông tin thư viện y học trung ương, Hà Nội, tr 23- 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 18 Aleksic S., Kartz A., Aleksic V., Bockemuhl J (1993) “Antibiotic resistence of Shigella strains in the federal republic of Germany 1989- 1990”, Int J Med Microbiol Virol Parasitol Infect Dis., 729, pp 484- 493 19 Benish M.L., Salam M.A., Haider.R and Baza M (1990), “Therapy for shigellosis II Randomized, double nlind comparision of ciprofloxacin and ampicillin”, J Infect Dis., 162, pp.711-716 20 DuPont HL (2009) “ Shigella species (bacillary dysentery)”, In: Mandell GL, Bennett JE, Dolin R, eds Principles and Practice of Infectious Diseases, 7th ed Philadelphia, Pa: Elsevier Churchill Livingstone; chap 224 21 Hale T L., Echeverria P., Nataro J P (1997) “ Enteroinvasive Escherichia coli: Machanism of virulence", Max Sussman, Cambrige university press, pp 449- 468 22 Islam D., Wretlind B., Bardhan P K (1994) “Pathology of shigellosis and its complications”, Histopathology, 24, pp 65- 71 23 Johnson S., Shulman.S T (1997) “Gastrointestinal tract infection: Infectious diarrhea”, The biologic and clinical basis of infectious disease, 5th edition, pp 235- 246 24 Jaya Sureshbabu (2010) “Shigella infection” http://emedicine.medscape.com/article/ 25 Joyann A Kroser (2012) “Shigellosis”, http://emedicine.medscape.com/article/ 26 Keusch.G.T., Jacewicz.M., Mobassaleh.M et al (1991) “Shiga toxin: Intestinal cell receptors and pathophysiology of enterotoxic effects”, Rev.Infect Dis., 13 (sup 4), pp.304-310 27 Kenneth Todar (2009) “Shigella and shigellosis”, The Microbial World, http://textbookofbacteriology.net/themicrobialworld/Shigella.html 28 Nguyen Thi Van Anh (2000) “Antimicrobial resistance in Shigella isolated from diarrhoeal patients in Viet nam”, The National Institute of Hygiene and Epidemiology, Hanoi, Vietnam 29 Ochoa TJ, Cleary TG (2007) “Shigella”, In: Kliegman RM, Behrman RE, Jenson HB, Stanton BF, eds Nelson Textbook of Pediatrics, 18th ed Philadelphia, Pa: Saunders Elsevier; chap 196 30 Pál.T., MD (1992) “Virulence-specific antigen of Shigella and Enteroinvasive Escherichia coli”, From the department of clinical bacteriology, Karolinska institute, Huddinge university hospital, Huddinge, Stockholm, Sweden 31 Rahizan.I., Rohani.M.Y and Norazah.A (1995) “Enteric pathogens encountered in community acquired diarrhoeal illness in malaysian patients over a three years period: 1992-1994”, Internal medical journal, (3),pp.191-193 32 Sasakawa C (1995) “Molecular basis of pathogenicity of Shigella”, Reviews in medical microbiology, 6, pp 257- 266 33 WHO (2005) “ Guidelines for the control of Shigellosis, including epidemics due to Shigella dysenteriea whqlibdoc.who.int/publications/2005/9241592330.pdf type1”, MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Số phiếu……………………… Số bệnh án………… ……………… Họ tên bệnh nhân…………………………… Tuổi…………Giới……………… Họ tên mẹ……………………… Tuổi.…Nghề nghiệp…………….TĐVH…… Họ tên bố.……………………… Tuổi.…Nghề nghiệp…………….TĐVH…… Địa chỉ…………………………………………………………………………… Lý vào viện………………… …………………………………………… Bệnh sử Vào viện ngày thứ bệnh………………………… Triệu chứng trước đến viện: Sốt □ Mót rặng □ li bì □ phân có nhầy nơn □ □ ỉa chảy □ phân có máu □ đau bụng □ co giật □ Triệu chứng khác…………………………………………………………… Đã khám điều trị đâu…………………………………………………… … Được chuẩn đoán gì………………………………………………… ……… Thuốc biện pháp điều trị tuyến trước ……………………………… ………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng vào viện Triệu chứng toàn thân: Nhiệt độ……………Mạch………… Nhịp thở………… Triệu chứng nước: Toàn trạng………… Khát nước……………………… Đàn hồi da…………Miệng hơi………………….Mắt………………… ……… Triệu chứng thần kinh: Co giật □ Triệu chứng tiêu hóa: nơn □ mê □ Số lần ngồi/ngày…………….… Tính chất phân………………………………………………………………… Xét nghiệm Cấy phân………………………………………………………………………… Kết kháng sinh đồ Tên thuốc S I Ceftriaxone Cefotaxime Cefuroxime Amoxcicilina.clavunalic Cloramphenicol Gentamycin Ciprofloxacin Nalidixic acid Công thức máu Chỉ số Số lượng hồng cầu Hemoglobin Số lượng bạch cầu Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung bình Tiểu cầu Kết K Hóa sinh máu Chỉ số CRP URE Creatinin GOT GPT Na+ K+ CLCa++ Kết Chuẩn đoán bệnh:……………………………………………………………… Thuốc biện pháp điều trụ - Thuốc kháng sinh: ……………………………………………………………… - Bù nước điện giải: + Uống Oresol:……………………………… + Truyền dịch: ……………………………… Thời gian điều trị thuốc kháng sinh: Kết điều trị Khỏi □ Đỡ □ Chuyển bệnh viện nhi Trung ương □ Tử vong □ Nặng xin □ 10 Chuẩn đoán viện ……………………………………………………… Ngày tháng năm Người lập phiếu DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Số bệnh án 11174563 Họ tên Đỗ Thị Anh T Giới tính Nữ Tuổi 5t Địa Tiên Lãng - Hải Phòng 1398026 1570975 Lê Chí T Hồng Gia L Nguyễn Long Thành Nam Nam 5t 4t Kiến Thụy - Hải Phòng Kinh Mơn - Hải Dươnng 1885195 1156698 14109407 1543740 15105010 1622593 Đại P Nguyễn Tống Diệp A Phạm Ánh N Đỗ Văn T Vũ Thị Ngọc A Phạm Tiến Gia H Nam 3t An Dương - Hải Phòng Nữ Nam Nam Nữ Nam 5t 25th 5t 3t 10th Nữ 8t An Lão - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Ngơ Quyền - Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng Kiến Thụy - Hải Phòng Thủy Nguyên - Hải 10 1058863 Hoàng Hồng N 11 12 13 1655576 1633334 167996 Nguyễn Mạnh An P Phạm Hồng A Phạm Nguyễn Vi A Nam Nữ Nữ 3,5t 1t 18th 14 1496196 Đào Gia H Nam 9t 15 16 17 161158 46176 16874124 Phạm Thị Bích N Nguyễn Kim K Đặng Tùng D Nữ Nam Nam 2t 1,5t 1t 18 24783 Trần Thành Đ Nam 2th 19 20 21 22 23 24 1690406 1280525 16107427 13107146 1655576 161158 Phạm Danh K Phạm Ngọc H Vũ Nguyễn Bình A Nguyễn Thị Ngọc B Nguyễn Mạnh An P Phạm Thị Bích Ng Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 2t 5t 3t 4t 3,5t 2t 25 1496196 Đào Ngọc H Nam 2t 26 1633334 Phạm Hồng A Nữ 1t 27 1058863 Hoàng Hồng Nh Nữ 8t 28 29 1622593 15105010 Phạm Tiến Gia H Vũ Thị Ngọc A Nam Nữ 10th 3t Phòng An Lão - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Lê Chân - Hải Phòng Thủy Nguyên - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng Hải An - Hải Phòng Thủy Nguyên - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng Thủy Nguyên - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Thủy Nguyên - Hải Phòng Kiến Thụy - Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng 30 31 32 33 34 35 36 37 38 1543740 14109407 1685195 1156698 1570975 1398026 16887458 16120056 141583 Đỗ Văn Tr Phạm Ánh Ng Nguyễn Long Thành Đ Nguyễn Tống Diệp A Hoàng Gia L Lê Trí Th Phạm Đức Lam S Nguyễn Tuấn A Nguyễn Sỹ Hoàng L Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam 3t 23th 3t 8t 1t 5t 2t 7t 4t 39 103001 Trịnh Đức A Nam 6t 40 41 42 16108749 49378 79420 Lưu Quang M Đoàn Hữu Chu T Trịnh Hoàng A Nam Nam Nữ 4t 5t 8t 43 15100325 Đoàn Hữu Gia B Nam 4t 44 45 46 47 75252 74517 40478 72452 Bùi Đức Đ Đặng Hồng N Nguyễn Minh Ph Tơ Bảo H Nam Nam Nam Nữ 3t 9t 3t 4th 48 70187 Nguyễn Trần Hải M Nữ 4t 49 50 51 52 53 73191 23365 42833 42759 141583 Nguyễn Huyền M Bùi Gia H Trần Thành Khương D Lê Ngọc H Phạm Minh Ph Nữ Nam Nam Nữ Nam 5t 6t 4t 4t 6th 54 14198 Phạm Tiến Đ Nam 4t 55 56 57 58 59 60 16070 66783 153783 60618 148017 134832 Nguyễn Thái H Vũ Phương A Bùi Ngọc L Nguyễn Tuấn P Phạm Thị Hương T Nguyễn Trường L Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam 8t 3t 4t 4t 4t 4t Ngơ Quyền - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Ngơ Quyền - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng Kinh Mơn - Hải Dươnng Kiến Thụy - Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng Hà Giang - Hà Giang Kiến Thụy - Hải Phòng Thủy Nguyên - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Ngơ Quyền - Hải Phòng Thủy Ngun - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng Vĩnh Bảo - Hải Phòng Vĩnh Bảo - Hải Phòng Dương Kinh - Hải Phòng An Lão - Hải Phòng Ngơ Quyền - Hải Phòng Kiến An - Hải Phòng Lê Chân - Hải Phòng Vĩnh Bảo - Hải Phòng Dương Kinh - Hải Phòng Vĩnh Bảo - Hải Phòng Cát Hải - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Lê Chân - Hải Phòng An Dương - Hải Phòng Kim Thành - Hải Dương Hải Phòng, ngày tháng, năm 2019 Xác nhận phòng KHTH BVTEHP Thầy hướng dẫn ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG BÙI THỊ NGỌC THẢO ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỴ DO SHIGELLA Ở TRỂ EM TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP... tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lỵ Shigella trẻ em bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2016- 2019 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân 2 Chương 1: TỔNG QUAN Bệnh lỵ từ dùng... điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng lỵ trực khuẩn .31 4.2 Nhận xét kết điều trị .37 KẾT LUẬN 39 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bênh lỵ, Shigella

Ngày đăng: 18/07/2019, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. Dịch tễ học bệnh lỵ trực khuẩn

  • 1.2. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh của bệnh lỵ trực khuẩn

  • 1.3. Lâm sàng của lỵ trực khuẩn

  • 1.4. Cận lâm sàng của lỵ trực khuẩn

  • 1.5. Chẩn đoán

  • 1.6. Điều trị

  • -Kháng sinh: là điều trị đặc hiệu, tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng kháng sinh cho tất cả các trường hợp có nghi ngờ lỵ trực khuẩn trên lâm sàng.

  • 1.7. Phòng bệnh

  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lỵ do Shigella ở trẻ em

  • Hình 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới (n=60)

  • Hình 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa dư (n=60)

  • Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tháng bị bệnh (n=60)

  • Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo thời gian đến viện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan