ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM THẬN SCHONLEIN HENOCH ở TRẺ EM

86 146 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM THẬN SCHONLEIN HENOCH ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI H TH KIU OANH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị VIÊM THậN SCHOnLEIN HENOCH TRẻ EM Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : NT 62721655 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUỲNH HƯƠNG Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn – PGS TS BS Nguyễn Thị Quỳnh Hương, người thầy tận tâm nhiệt tình dẫn dắt, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bác sĩ điều dưỡng khoa Thận lọc máu khoa phòng khác bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm khóa luận dành thời gian đọc cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhi cha mẹ/ người chăm sóc trẻ hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè thân thiết, người bên cạnh, động viên khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng10 năm 2017 HÀ THỊ KIỀU OANH LỜI CAM ĐOAN Tôi Hà Thị Kiều Oanh, học viên bác sĩ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 HÀ THỊ KIỀU OANH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Schonlein Henoch 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân .2 1.2 Bệnh sinh .3 1.2.1 Vai trò IgA 1.2.2 Quá trình viêm .4 1.3 Đặc điểm lâm sàng Schonlein-Henoch .5 1.4 Lâm sàng viêm thận Henoch-schonlein .7 1.5 Cận lâm sàng viêm thận Schonlein Henoch 1.5.1 Các xét nghiệm đánh giá tổn thương thận viêm thận Schonlein Henoch .9 1.5.2 Các xét nghiệm khác viêm thận Schonlein Henoch 1.5.3 Sinh thiết thận 10 1.6 Chẩn đoán viêm thận Schonlein Henoch 12 1.7 Điều trị viêm thận Schonlein Henoch .12 1.8 Tình hình nghiên cứu viêm thận Schonlein Henoch 15 1.8.1 Trên giới 15 1.8.2 Ở Việt Nam 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2.Cỡ mẫu .20 2.2.3.Các biến số nghiên cứu 20 2.2.4 Phác đồ điều trị sử dụng nghiên cứu: 25 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả đặc điểm chung bệnh nhi mắc viêm thận Schonlein Henoch .29 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhi mắc viêm thận Schonlein Henoch 29 3.1.2 Thời gian khởi phát bệnh 30 3.1.3 Đặc điểm tiền sử 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi mắc viêm thận Schonlein Henoch 32 3.2.1 Thời gian xuất viêm thận sau có biểu Schonlein Henoch 32 3.2.2 Các biểu tổn thương thận bệnh nhi viêm thận Schonlein Henoch .33 3.2.3 Các triệu chứng ngồi thận có bệnh nhi viêm thận Schonlein Henoch 34 3.2.4 Đặc điểm tăng huyết áp .35 3.2.5 Đặc điểm mức lọc cầu thận thời điểm chẩn đoán 36 3.2.6 Phân loại hình thái tổn thương viêm thận Schonlein Henoch 36 3.2.7 Đặc điểm mô bệnh học theo hình thái tổn thương tổn thương thận lâm sàng .37 3.3 Nhận xét kết điều trị viêm thận Schonlein Henoch 38 3.3.1 Kết điều trị viêm thận Schonlein Henoch sau tháng theo hình thái tổn thương ban đầu .39 3.3.2 Nhận xét đáp ứng điều trị viêm thận Schonlein Henoch theo thời gian 45 3.4 Tìm hiểu số yếu tố liên quan 46 3.4.1 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến mức độ tổn thương thận thời điểm chẩn đoán 46 3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị .48 Chương 4: BÀN LUẬN .51 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhi viêm thận Schonlein Henoch 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 54 4.3 Nhận xét kết điều trị 57 4.3.1 Nhận xét kết điều trị chung 57 4.3.2 Nhận xét kết điều trị theo hội chứng tổn thương ban đầu 59 4.3.3 Đặc điểm đáp ứng điều trị 62 4.3.4 Nhận xét số yếu tố liên quan 64 KẾT LUẬN 67 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACEIs : Angiotensin Converting Enzyme Inhibitor Ức chế men chuyển Angiotensin ARBs : Angiotensin II receptor blockers Ức chế thụ thể Angiotesin II ASLO :Anti streptolysin O Kháng thể kháng streptolysin O CRP : C-Reactive protein Protein C phản ứng ERSD : End-stage renal disease Bệnh thận mạn giai đoạn cuối HC niệu : Hồng cầu niệu HSP : Henoch-Schonlein Purpura HSPN : Henoch-Schonlein Purpura Nephritis Viêm thận Schonlein Henoch KDIGO :Kidney Disease Improving Global Outcomes MLCT : Mức lọc cầu thận XHTH : Xuất huyết tiêu hóa THA : Tăng huyết áp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Triệu chứng tổn thương thận .33 Bảng 3.2 Mức lọc cầu thận thời điểm chẩn đoán 36 Bảng 3.3 Đặc điểm mô bệnh học* 37 Bảng 3.4 Đặc điểm mô bệnh học theo mức độ tổn thương thận ban đầu38 Bảng 3.5 Đặc điểm mô bệnh học nhóm bệnh nhân đái máu và/hoặc protein niệu 41 Bảng 3.6 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm bệnh nhân hội chứng thận hư-viêm thận 44 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nặng nhẹ 46 Bảng 3.8 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nặng nhẹ 47 Bảng 3.9 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị nhóm bệnh nhân tiến triển tốt không tốt 48 Bảng 3.10 Đặc điểm cận lâm sàng trước điều trị nhóm bệnh tiến triển tốt không tốt 49 Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ hình thái tổn thương thận theo nhóm tiến triển50 Bảng 3.12 Đặc điểm mơ bệnh học nhóm tiến triển tốt không tốt.50 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ hình thái tổn thương thận với số nghiên cứu khác .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo giới 30 Biểu đồ 3.3 Thời gian khởi phát bệnh 30 Biểu đồ 3.4 Các yếu tố liên quan đến khởi phát bệnh .31 Biểu đồ 3.5 Tiền sử bệnh tật bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.6 Tiền sử gia đình 32 Biểu đồ 3.7: Thời gian xuất viêm thận sau có biểu Schonlein Henoch .32 Biểu đồ 3.8 Các triệu chứng thận bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch 34 Biểu đồ 3.9 Phân độ tăng huyết áp 35 Biểu đồ 3.10 Phân loại tăng huyết áp .35 Biểu đồ 3.11 Các hình thái tổn thương viêm thận Schonlein Henoch 36 Biểu đồ 3.12 Kết điều trị sau tháng viêm thận Schonlein Henoch theo hình thái tổn thương ban đầu 39 Biểu đồ 3.13 Tiến triển HC niệu và/ protein niệu đơn theo thời gian .40 Biểu đồ 3.14 Tiến triển hội chứng viêm thận 42 Biểu đồ 3.15 Tiến triển hội chứng thận hư-viêm thận 43 Biểu đồ 3.16 Đặc điểm đáp ứng điều trị sau tháng, tháng, tháng 45 Biểu đồ 3.17 Mức độ tổn thương thận trước sau tháng điều trị 45 61 tỷ lệ khỏi tăng từ 30,8% lên 38,4% tỷ lệ bệnh thận hoạt động giảm 38,4% xuống 23,1% Kết theo dõi dài hạn nhóm bệnh nhân có cải thiện nhìn chung chưa thực rõ ràng Biểu ban đầu hội chứng thận hư và/hoặc viêm thận, đặc biệt hội chứng thận hư-viêm thận yếu tố dự đốn tiên lượng khơng tốt Theo nghiên cứu tác giả O Soylemezoglu cộng sự, tất bệnh nhân tiến triển thành bệnh thận mạn giai đoạn cuối có biểu hội chứng thận hư-viêm thận lúc khởi phát bệnh Nhiều nghiên cứu khác giới hội chứng thận hư và/hoặc viêm thận liên quan đến tiến triển suy giảm chức thận theo dõi lâu dài sau này, , , Ngược lại, số tác giả khác lại cho rằng, triệu chứng tổn thương thận và/hoặc mơ bệnh học khơng có giá trị để tiên lượng tiến triển lâu dài viêm thận Schonlein Henoch , , Do cần có nhiều nghiên cứu viêm thận Schonlein Henoch để đưa kết luận thống 4.3.3 Đặc điểm đáp ứng điều trị Theo biểu đồ 3.14, sau tháng điều trị bệnh nhân khỏi Tỷ lệ khỏi tăng dần theo thời gian, tỷ lệ khỏi sau tháng, tháng 11,8%; 26,5% Tỷ lệ bệnh nhân khỏi đáp ứng phần tăng dần theo thời gian Do vậy, bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch cần theo dõi điều trị tháng, kể bệnh nhân biểu triệu chứng nhẹ lúc khởi phát Sau tháng, tỷ lệ khỏi hay đáp ứng hồn tồn thấp (26,5%) Tỷ lệ khỏi nghiên cứu thấp nghiên cứu Sevgi Mir cộng với tỷ lệ khỏi sau tháng 54,9%, biểu ban đầu bệnh nhân nghiên cứu tác giả Sevgi Mir nặng Lý giải cho khác biệt bệnh nhân nghiên cứu Sevgi Mir nặng nên điều trị biện pháp xâm nhập lọc huyết tương, lọc 62 máu, nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân nặng (như MLCT thấp 30ml/1,73m2/phút) nên không sử dụng phương pháp xâm nhập Các phương pháp lọc máu, lọc huyết tương ngồi có tác dụng lọc chất độc suy giảm chức thận, có tác dụng loại bỏ IgA - phân tử cho tham gia vào chế bệnh sinh Schonlein Henoch viêm thận Schonlein Henoch Vì chúng tơi xin khuyến cáo mạnh dạn áp dụng phương pháp xâm nhập (sau đảm bảo quy trình kỹ thuật, hạn chế biến chứng) biểu ban đầu nặng suy thận nặng Sau tháng điều trị, mức độ bệnh bệnh nhân có thuyên giảm (biểu đồ 3.15) Sau tháng, tỷ lệ bệnh nhân nặng 2,9% (giảm từ 64,7%); tỷ lệ bệnh nhẹ 70,6%; tỷ lệ khỏi 26,5% Theo nghiên cứu Sevgi Mir cộng tỷ lệ là: 15,9%; 29,3%; 54,9% Ghi nhận cho thấy, sau tháng, tỷ lệ khỏi thấp tỷ lệ bệnh nhân nặng thấp Có thể yếu tố chủng tộc nên sinh lý bệnh bệnh nhân viêm thận khác với Sevgi Mir, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu chúng tơi có tiến triển bệnh chậm, mức độ bệnh không nặng rầm rộ Lý thứ hai phác đồ điều trị hai nghiên cứu không tương đồng 4.3.4 Nhận xét số yếu tố liên quan 4.3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến mức độ bệnh Bảng 3.9 so sánh đặc điểm lâm sàng hai nhóm bệnh nhân có biểu tổn thương thận ban đầu nhẹ nặng, cho thấy nhóm có tổn thương thận nặng có tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa, tỷ lệ tăng huyết áp cao có tỷ lệ bệnh nhân có nhiểm trùng liên quan đến khởi phát bệnh cao nhóm tổn thương nhẹ Bảng 3.10 albumin protein máu nhóm bệnh nhân nặng thấp nhóm bệnh nhân nhẹ có ý nghĩa thống kê Điều nhóm bệnh 63 nhân nặng nhóm bệnh nhân có biểu hội chứng thận hư và/hoặc viêm thận nên tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp, giảm albumin protein máu cao so với nhóm bệnh nhân nhẹ nhóm đái máu và/hoặc protein niệu Bệnh nhân có biểu nhiễm trùng sản xuất IgA nhiều hơn, lắng đọng phức hợp miễn dịch cầu thận nhiều gây triệu chứng nặng Bệnh nhân Schonlein Henoch có biểu xuất huyết tiêu hóa tổn thương mạch máu niêm mạc ống tiêu hóa Schonlein Henoch bệnh qua trung gian miễn dịch với tham gia lắng đọng nhiều thành phần đặc biệt IgA, gây hoại tử thành động mạch nhỏ vừa, gây thoát mạch hồng cầu, thâm nhiễm bạch cầu trung tính lắng đọng mảnh nhân từ bạch cầu trung tính thối hóa, gọi viêm mạch hủy bạch cầu - leukocytoclastic vasculitis (LCV) Đường tiêu hóa nói chung khơng bị tổn thương viêm mạch cỡ vừa hệ thống cấp máu dồi Tuy nhiên vi nhung mao ruột non có mạch máu bị tắc đoạn tận mao mạch, gây hoại tử nhung mao Đây chế gây biểu xuất huyết da khớp Còn tổn thương thận cho phức hợp miễn dịch lắng đọng cầu thận Điều có liên quan đến đau bụng xuất huyết tiêu hóa Schonlein Henoch Ta biết IgA chiếm 10 - 15% tổng lượng globulin miễn dịch huyết thanh, lớp globulin miễn dịch dịch ngoại tiết sữa, nước bọt, nước mắt, dịch nhầy khí phế quản, đường tiết niệu sinh dục đường tiêu hoá, IgA dịch ngoại tiết gọi IgA tiết Lượng IgA tiết sinh ngày lớn lượng globulin miễn dịch khác Tế bào plasma tiết IgA tập trung bề mặt màng nhầy dọc theo niêm mạc hỗng tràng Có khoảng 2,5 x 1010 tế bào plasma tiết IgA, lớn số lượng tế bào plasma tuỷ xương, hạch lympho lách cộng lại Mỗi ngày có khoảng 300 mg IgA tiết tiết dọc theo hỗng tràng Vì đường tiêu hóa kho sản xuất IgA lớn 64 thể Ở bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch nặng, thể bệnh nhân sản xuất lượng lớn IgA đường tiêu hóa gây viêm hoại tử chủ yếu xảy đường tiêu hóa, đồng thời phức hợp miễn dịch có IgA sản xuất lượng lớn khơng thải, gây lắng đọng cầu thận gây bệnh cảnh viêm thận Schonlein Henoch Từ giải thích bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch nặng lại có tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa cao Một số tác giả xuất huyết tiêu hóa yếu tố tiên lượng tổn thương thận bệnh nhân Schonlein Henoch nói chung , 4.3.4.2 Một số yếu tố liên quan đến tiến triển sau tháng Bảng 3.11 cho thấy nhóm bệnh nhân tiến triển khơng tốt có tỷ lệ bệnh nhân phát ban dai dẳng cao nhóm bệnh nhân tiên lượng tốt (khỏi sau tháng) Điều giải thích phát ban dai dẳng yếu tố dự báo tổn thương thận Schonlein Henoch nói chung Cơ chế tổn thương phát ban nói trên, bệnh nhân tiến triển khơng tốt có sản xuất kháng thể IgA dai dẳng sau giai đoạn khởi phát gây tổn thương thận sau giai đoạn cấp gây tổn thương da cầu thận dai dẳng, nên tiến triển bệnh bệnh nhân không tốt so với bệnh nhân khơng có ban dau dẳng Tác giả R.Coppo cộng nghiên cứu 152 bệnh nhân trẻ em người lớn trẻ em triệu chứng lâm sàng khơng có giá trị tiên lượng , tỷ lệ liềm tế bào 50% liên quan đến tiên lượng không tốt, ghi nhận giống với số nghiên cứu khác Nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ nên khác biệt ý nghĩa thống kê tổn thương mơ bệnh học nhóm tiên lượng tốt khơng tốt (bảng 3.16) Kết tương tự với kết Sevgi Mir số tác giả khác ghi nhận tổn 65 thương mơ học thận khơng có giá trị tiên lượng gần (6 tháng) tiên lượng xa , , 66 KẾT LUẬN Qua phân tích số liệu 78 bệnh nhi mắc viêm thận Schonlein Henoch từ 01/01/2013 đến 01/09/2017 bệnh viện Nhi Trung ương theo dõi 34 bênh nhi sau tháng, đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm thận Schonlein Henoch trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương  Tuổi trung bình mắc bệnh 7,5 ± 2,8 tuổi, tỷ lệ nam/nữ: 2,9:1  Tổn thương thận xuất từ khởi phát Schonlein Henoch đến muộn 130 ngày sau có biểu Schonlein Henoch  56,6% trường hợp tổn thương thận Schonlein Henoch biểu xét nghiệm nước tiểu lúc ban đầu mà biểu lâm sàng bình thường  Hình thái tổn thương thận hay gặp đái máu và/hoặc protein nệu với 62,8% Sau hội chứng thận hư-viêm thận với 31,9%  Tại thời điểm chẩn đốn 7,6% bệnh nhân có giảm MLCT 90ml/1,73m2/phút Kết điều trị  Sau tháng điều tri, tỷ lệ khỏi 26,5%, bất thường xét nghiệm nước tiểu 70,6%, khơng có bệnh nhân suy thận  So với nhóm viêm thận nhẹ, nhóm viêm thận nặng có tỷ lệ xuất huyết tiêu hóa, tăng huyết áp, nhiễm trùng cao lượng Abumin máu, protein máu thấp  Nhóm bệnh nhân có tiến triển khơng tốt sau tháng có tỷ lệ phát ban dai dẳng cao nhóm bệnh nhân tiến triển tốt 67 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Hạn chế nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, cỡ mẫu nhỏ  Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nhập khoa thận với chẩn đoán viêm thận Schonlein Henoch, mà số bệnh nhân Schonlein Henoch có tổn thương thận mức độ nhẹ chẩn đốn điều trị khoa Miễn dịch-dị ứng Do đối tượng nghiên cứu chúng tơi có xu hướng nặng so với bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch chung  Nghiên cứu chúng tơi có phần bệnh nhân lấy hồi cứu từ năm 2013-2014-2015, để hạn chế sai số thu thập biến ban dai dẳng, đau khớp… loại nhiều bệnh nhân giai đoạn nên mơ hình bệnh thận chúng tơi đưa khó đại diện cho năm  Số bệnh nhân sinh thiết thận nên khơng đưa xác mơ hình tổn thương chung cho bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch Về mục tiêu 2:  Cỡ mẫu nhỏ nên kết chưa thực đại diện cho bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch chung Như nhóm tổn thương hội chứng thận hư khơng có bệnh nhân mục tiêu 2, hội chứng thận hư biểu tổn thương nặng cần theo dõi điều trị tích cực, nên chúng tơi khơng đánh giá kêt điều trị nhóm bệnh nhân  Nhiều bệnh nhân địa phương đến khám điều trị bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn đầu, bệnh khỏi thuyên giảm, sau bệnh nhân theo dõi bệnh viện tỉnh bỏ không theo dõi Nên kết có tỷ lệ khỏi thấp thực tế Qua nhấn mạnh vai trò quan trọng việc thực bệnh án điện tử chung cho toàn hệ thống y tế  Chúng đưa tiến triển sau tháng Chưa theo dõi dài hạn nghiên cứu giới 68  Chúng nhận xét kết điều trị chưa đề cập đến biến chứng - tác dụng phụ (có thể có) thuốc Vì thế, cần có nghiên cứu tiến hành với thời gian dài hơn, với cỡ mẫu lớn để đưa kết luận xác mơ hình viêm thận Schonlein Henoch đặc biệt đưa tiên lượng thời gian dài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU Hình Hình ảnh tăng sinh gian mạch, tiêu nhuộm HE, x200 (bệnh nhân Nguyễn Phương Th, tuổi) Hình Hình ảnh liềm tế bào, tiêu nhuộm PAS, x400 (bệnh nhân Nguyễn Phương Th, tuổi) Hình Hình ảnh lắng đọng IgA tiêu nhuộm huỳnh quang, x400 (bệnh nhân Nguyễn Phương Thảo, tuổi) Hình Hình ảnh tăng sinh nội mạch, tiêu nhuộm PAS, x200 (bệnh nhân Trần Thị Mai A, 12 tuổi) Phân loại IgA theo tuổi Tuổi Giá trị IgA bình thường (g/l) 3-4 tuổi 0,3-1,2 5-9 tuổi 0,4-1,6 9-15 tuổi 0,5-2,0 (theo khoảng tham chiếu xét nghiệm sinh hóa khóa sinh hóa Bệnh viện Nhi trung ương) MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Giới: …………… Sinh ngày: ………………………………… Mã HSBA: ………………………………… Địa chỉ: ………………………………… Ngày vào viện lần 1: ………………………………… Lý vào viện lần 1: ………………………………… Sốt:…….Biểu nhiễm trùng hơ hấp lần 1: có…….khơng…… Tuổi chẩn đoán xác định: ………………………………… Tuổi sinh thiết thận: ………………………………… Chỉ định sinh thiết thận: ………………………………… Phân loại giải phẫu bệnh:………………………………… Thời gian từ có HSP đến có biểu HSPN:………………… Thời gian từ phát ban đến có biểu bệnh thận…………… Có phát ban tái phát dai dẳng tháng: có…….khơng…… Có biểu đau bụng với HSPN: có…….khơng…… Thời gian đau bụng có: ………………………………… Xuất huyết tiêu hóa: có…….khơng…… Đau khớp: có…….khơng…… Số đợt đái máu đại thể năm: ………………… Số lần nhập viện trung bình năm:…………… Tiền sử thân: Bệnh thận, dùng thuốc: có…….khơng…… Suy dinh dưỡng: có…….khơng…… Chậm phát triển tinh thần: có…….khơng…… Tiền sử gia đình có người mắc bệnh thận dị ứng cao huyết áp: có…….khơng…… Các số thu thập nhiều lần: Các thông tin thu thập T0 Có biểu nhiễm trùng Có/khơng hơ hấp Huyết áp Bình thường/cao Đái máu đại thể Có/khơng Phù Có/khơng Thiểu niệu/vơ niệu Có/khơng Chiều cao Cân nặng BMI Nồng độ C3 máu Bình thường/giảm IgA huyết Bình thường/cao Ure máu Creatinin máu GRF Điện giải đồ máu (Na+/K+/Cl-) Tỷ số protein/creatinin máu Albumin máu Protein máu T1 T2…T3…Tn Cholesterol máu Hemoglobin máu Giảm yếu tố VIII hoạt Có/khơng hóa Các thuốc điều trị Các phương pháp điều trị khác (nếu có) ... viêm thận Schonlein Henoch Nhưng chưa rõ đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm thận Schonlein Henoch nào? Và từ áp dụng phác đồ điều trị kết điều trị viêm thận Schonlein Henoch sao? Đã có... mục tiêu sau Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm thận Schonlein Henoch trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị viêm thận Schonlein Henoch trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương... sàng Schonlein- Henoch .5 1.4 Lâm sàng viêm thận Henoch -schonlein .7 1.5 Cận lâm sàng viêm thận Schonlein Henoch 1.5.1 Các xét nghiệm đánh giá tổn thương thận viêm thận Schonlein Henoch

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn của mình – PGS. TS. BS. Nguyễn Thị Quỳnh Hương, người thầy tận tâm đã nhiệt tình dẫn dắt, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bác sĩ và điều dưỡng khoa Thận lọc máu và các khoa phòng khác của bệnh viện Nhi Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện nghiên cứu.

  • Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả thầy cô trong hội đồng thông qua đề cương và hội đồng chấm khóa luận đã dành thời gian đọc và cho tôi những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học của trường Đại học Y Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bệnh nhi và cha mẹ/ người chăm sóc trẻ đã hợp tác với tôi trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu.

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về Schonlein Henoch

      • 1.1.1. Dịch tễ học

      • 1.1.2. Nguyên nhân

      • 1.2. Bệnh sinh

        • 1.2.1. Vai trò của IgA

        • 1.2.2. Quá trình viêm

        • 1.3. Đặc điểm lâm sàng Schonlein-Henoch

        • 1.4. Lâm sàng viêm thận Henoch-schonlein (HSN)

        • Viêm thận là một trong những bệnh cảnh lâm sàng của Schonlein-Henoch và có thể tiến triển mạn tính. Tiên lượng bệnh phụ thuộc phần lớn vào mức độ thận viêm .

        • 1.5. Cận lâm sàng viêm thận Schonlein Henoch

          • 1.5.1. Các xét nghiệm đánh giá tổn thương thận trong viêm thận Schonlein Henoch

          • 1.5.2. Các xét nghiệm khác trong viêm thận Schonlein Henoch

          • 1.5.3. Sinh thiết thận

            • 1.5.3.1. Chỉ định sinh thiết thận trong các trường hợp

            • 1.5.3.2. Tổn thương mô bệnh học của viêm thận Schonlein Henoch

            • 1.6. Chẩn đoán viêm thận Schonlein Henoch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan