1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẦM NON XÃ MỸ PHÚC, HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH

26 589 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 469,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ VĂN TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẦM NON XÃ MỸ PHÚC, HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ VĂN TÂM NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẦM NON XÃ MỸ PHÚC, HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Quý Tỉnh PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn TS Hoàng Quý Tỉnh PGS.TS Nguyễn Hữu Nhân, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Sinh lý học Sinh học người nói riêng thầy cô giáo Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung hỗ trợ tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu bậc phụ huynh Trường mầm non Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu Cuối xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên chia sẻ giúp vượt qua khó khăn, trở ngại học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Văn Tâm năm 2014 MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luận văn Danh mục bảng dùng luận văn Danh mục hình dùng luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG 10 1.1.1 Những nghiên cứu giới 10 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 14 1.2.1 Đặc điểm tăng trƣởng trẻ Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Suy dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Hậu tình trạng thiếu dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.2 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp tính tuổi Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp đo cân nặng, chiều cao, vòng cánh tay trái duỗiError! Bookmark not defined 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích xử lí số liệu Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU NHÂN TRẮC VÀ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chiều cao trẻ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cân nặng trẻ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.3 BMI trẻ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.4 Vòng cánh tay trái duỗi Error! Bookmark not defined 3.1.5 Mối tƣơng quan kích thƣớc nhân trắc trẻ mầm non nghiên cứuError! Bookma 3.2 TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA TRẺ TRONG NGHIÊN CỨUError! Bookmark 3.2.1 Tình trạng suy dinh dƣỡng chiều cao/tuổi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình trạng suy dinh dƣỡng cân nặng/tuổi Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tình trạng suy dinh dƣỡng BMI/tuổi Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tình trạng suy dinh dƣỡng theo vòng cánh tay trái duỗiError! Bookmark not defined 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC GIA ĐÌNH TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.3.1 Nghề nghiệp bố mẹ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Trình độ học vấn bố mẹ Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tổng số gia đình Error! Bookmark not defined 3.3.4 Mức độ sử dụng thƣờng xuyên lƣơng thực, thực phẩm trẻError! Bookmark not defined 3.3.5 Số bữa ăn ngày Error! Bookmark not defined 3.3.6 Thời gian tẩy giun định kỳ Error! Bookmark not defined 3.3.7 Nguồn nƣớc sử dụng sinh hoạt Error! Bookmark not defined 3.3.8 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng đồ ăn sẵn cho trẻ Error! Bookmark not defined 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ VÀ MÔ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN DỰ ĐOÁN TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG CỦA TRẺ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 3.4.1 Mối liên quan trình độ học vấn bố mẹ tình trạng suy dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined 3.4.2 Mối liên quan số gia đình tình trạng suy dinh dƣỡng .Error! Bookmark not defined 3.4.3 Mối liên quan việc ăn số thức ăn sẵn tình trạng suy dinh dƣỡng Error! Bookmark not defined 3.4.4 Mối liên quan số bữa ăn ngày tình trạng suy dinh dƣỡng .Error! Bookmark not defined 3.4.5 Mô hình hồi quy đa biến dự đoán tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BMI : Body Mass Index SDD : Suy dinh dƣỡng VCTTD : Vòng cánh tay trái duỗi WHO : World Health Organization MỞ ĐẦU Trẻ em tƣơng lai nhân loại, hạnh phúc gia đình Để thực tốt việc chăm sóc bảo vệ trẻ em, cần phải có tham gia toàn xã hội ngành giáo dục, y tế … đồng thời phải biết đƣợc tình trạng phát triển trẻ em thời điểm nhƣ quy luật phát triển hình thái tinh thần, có thái độ, chiến lƣợc bảo vệ chăm sóc trẻ em đƣợc tốt, giúp phát triển thể chất tinh thần cách toàn diện Việc nghiên cứu số sinh học chức sinh lý quan trẻ mầm non cấp thiết cho việc hoạch định chiến lƣợc sớm ngƣời lựa chọn phƣơng pháp giáo dục đạt hiệu cao nhằm phát triển hệ tƣơng lai cách tốt Trẻ em giữ vị trí quan trọng đời sống gia đình nhƣ cộng đồng ngƣời Việt Nam vấn đề đƣợc xã hội quan tâm, đặc biệt việc chăm sóc – giáo dục từ nhỏ, trẻ em tài sản, công dân tƣơng lai đất nƣớc, ngƣời sau kế tục nghiệp cha ông Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ Theo chuyên gia ngành giáo dục trẻ đƣợc tiếp cận với bậc học mầm non sớm, thúc đẩy trình học tập phát triển giai đoạn Để tạo ngƣời phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu xã hội đề yếu tố quan trọng hàng đầu phải có sức khỏe tốt Sự phát triển thể trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ di truyền môi trƣờng sống (dinh dƣỡng, gia đình, xã hội, văn hoá, giáo dục…) Trong dinh dƣỡng đƣợc xem yếu tố có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến phát triển thể trẻ nhỏ, đƣợc dùng để đánh giá phát triển thể trẻ, đặc biệt trẻ mầm non giai đoạn từ đến tuổi Việc nghiên cứu theo dõi phát triển thể chất trẻ em, trẻ em lứa tuổi mầm non từ đến tuổi cần thiết nhằm đánh giá thực trạng thể lực, góp phần làm sở cho việc theo dõi đề xuất giải pháp tăng cƣờng sức khỏe lứa tuổi đặc biệt Tổ chức Y tế Thế giới (1990) ƣớc tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị thiếu dinh dƣỡng phạm vi toàn cầu, khoảng 150 triệu trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng (SDD) thể nhẹ cân 20 triệu trẻ em bị SDD nặng [71, 72, 73] Theo kết điều tra quốc gia từ năm 1980 – 1992 79 nƣớc phát triển cho thấy tỷ lệ trẻ em SDD thể nhẹ cân 35,8%, tỷ lệ trẻ em còi 42,7%, tỷ lệ trẻ em bị còm 9,2% Trong Châu Á có tỷ lệ SDD cao so với châu lục khác: 42% trẻ SDD thể nhẹ cân, 47,1% trẻ em còi 10,8% trẻ em còm [61] Trong năm gần đây, song song với phát triển kinh tế, mô hình tình trạng dinh dƣỡng ngƣời Việt Nam thay đổi theo hƣớng dinh dƣỡng chuyển tiếp Chúng ta phải chịu gánh nặng kép dinh dƣỡng: mặt phải khắc phục tình trạng SDD chiếm tỉ lệ cao, mặt khác tình trạng thừa cân, béo phì SDD vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam nhiều quốc gia giới Theo điều tra dinh dƣỡng hàng năm Viện Dinh dƣỡng cho thấy tỉ lệ SDD trẻ em Việt Nam có giảm qua năm nhƣng nhiều khu vực có tỷ lệ trẻ SDD cao Tỷ lệ trẻ SDD giảm nhiều tính từ 1985 (51,5%) đến 1995 (44,9%) năm giảm trung bình 0,66% Từ năm bắt đầu Kế hoạch Quốc gia Dinh dƣỡng (1995), sau năm tỷ lệ SDD giảm xuống 36,7% (1999), trung bình năm giảm 2%, tốc độ đƣợc quốc tế công nhận giảm nhanh Nhƣ vậy, năm đƣa khoảng gần 200 ngàn trẻ dƣới tuổi thoát khỏi SDD Tỷ lệ trẻ dƣới tuổi bị SDD cân nặng theo tuổi (cân nặng/tuổi) năm 2000, 2005, 2010 2013 lần lƣợt 33,8%, 25,2%, 17,5% 15,3% [9] Tìm hiểu phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng SDD (nhƣ yếu tố kinh tế, xã hội …) cung cấp thông tin quan trọng phục vụ cho chiến lƣợc can thiệp phòng chống SDD đặc biệt góp phần nâng cao thể trạng cho trẻ em nƣớc ta Muốn có biện pháp can thiệp kịp thời cần phải đánh giá đƣợc tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ Khu vực xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định khu vực chuyển tiếp nông thôn thành thị, hàng năm tình trạng trẻ em suy dinh dƣỡng, cần phải khảo sát đánh giá tình trạng SDD để có biện pháp xử lý kịp thời Chính lý mà chọn đề tài: “Nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” với mục tiêu sau: - Tìm hiểu số nhân trắc bao gồm chiều cao, cân nặng, vòng cánh tay trái duỗi xây dựng phƣơng trình xác định mối tƣơng quan số nhân trắc trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Xác định tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ mầm non địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ mầm non xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Xây dựng phƣơng trình hồi quy đa biến để dự báo tình trạng suy dinh dƣỡng dựa vào yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG 1.1.1 Những nghiên cứu giới Năm 1754 Christian Friedrich Jumpert (Đức), công bố công trình nghiên cứu cắt ngang tăng trƣởng trẻ em có trình bày số liệu đo đạc cân nặng, chiều cao trẻ em [trích theo 25] Nhƣng phải đến năm 1925 R Martina (Đức) đề xuất phƣơng pháp dụng cụ để đo kích thƣớc thể ngƣời Từ giới có nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực Nhƣng phƣơng pháp R Martina ngày đƣợc bổ sung hoàn thiện [23] Cũng năm 1925, Tổ chức Y tế Liên minh Quốc gia nghiên cứu mối liên quan dinh dƣỡng sức khỏe cộng đồng J Boyd Orrda phát mối liên quan trực tiếp tầng lớp xã hội sức khỏe họ Tác giả Brnet Aykroyd cho suy thoái kinh tế 1930 làm cho ngƣời nghèo bị SDD nhiều [trích theo 25] Năm 1938 C.William phát bệnh gọi SDD thiếu Protein – lƣợng thể phù (Kwashiokor) [trích theo 25] Năm 1942 Daray Thompson đƣa khái niệm tốc độ tăng trƣởng đại lƣợng tăng trƣởng chiều cao cân nặng nhƣ tiêu sức khỏe [ trích theo 21] Năm 2006, WHO công bố chuẩn tăng trƣởng thứ trẻ dƣới tuổi, gồm chuẩn chiều cao theo tuổi (chiều cao/tuổi), cân nặng theo tuổi (cân nặng/tuổi), cân nặng theo chiều cao (cân nặng/chiều cao) BMI theo tuổi (BMI/tuổi) [77] Năm 2007, WHO tiếp tục công bố chuẩn tăng trƣởng thứ cho trẻ dƣới tuổi gồm chuẩn vòng đầu theo tuổi (vòng đầu/tuổi), vòng cánh tay trái duỗi theo tuổi (VCTTD/tuổi), bề dày lớp mỡ dƣới da tam đầu cánh tay theo tuổi bề dày lớp mỡ dƣới mỏm bả theo tuổi [81] Năm 2009, nghiên cứu Shankar Prinja cộng Ấn Độ sử dụng tiêu chuẩn WHO để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi cho thấy: với quần thể trẻ dƣới tuổi, tỷ lệ trẻ nhẹ cân áp dụng chuẩn tăng trƣởng WHO thấp so với áp dụng chuẩn Viện Nhi khoa Ấn Độ [69] Theo báo cáo UNICEF công bố ngày 2/5/2006 cho biết 1/4 trẻ em dƣới tuổi nƣớc phát triển bị thiếu cân, sống bị đe dọa Dinh dƣỡng không đầy đủ đại dịch toàn cầu dẫn đến nửa số ca tử vong trẻ em, khoảng 5,6 triệu trẻ em năm [trích theo 35] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ƣớc tính có khoảng 500 triệu trẻ em bị suy dinh dƣỡng toàn cầu, 150 triệu trẻ em Châu Á, chiếm 44% tổng số trẻ em dƣới tuổi [trích theo 20] Gần 3/4 trẻ em thiếu cân toàn giới sống 10 quốc gia nửa số sống nƣớc: Bănglađét, Ấn Độ Pakixtan Năm 2004, tỉ lệ trẻ dƣới tuổi bị thiếu cân Bănglađét 48%, Ấn Độ 47% [60] Pakixtan 38% [65] Các điều tra nhiều quốc gia giới cho thấy tỷ lệ SDD có chênh lệch nhiều vùng nông thôn thành thị Kết khảo sát tình hình kinh tế xã hội Indonesia năm 2003 cho thấy tỉ lệ SDD trẻ em vùng thành thị 25%, nông thôn 30% [66] Tại Kenya, theo báo cáo chung năm 2003, tỉ lệ SDD thành thị 13% nông thôn 21% [52] Tại khu vực Đông Nam Á, theo thống kê UNICEF năm 1994 cho thấy tỉ lệ SDD mức cao nhƣ Campuchia: 52%, Lào: 40%, Mianma: 39% Indonesia: 34% [73] Bảng 1.1 Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng thể còi số khu vực năm 1980-2005 [45] Khu vực Châu Phi Châu Á Mỹ Latinh Caribê Các nƣớc phát triển 1980 40,5 52,2 25,6 1985 39,2 47,7 22,3 Tỷ lệ % 1990 1995 37,8 36,5 43,3 38,8 19,1 15,8 47,1 43,4 39,8 36 2000 35,2 34,4 12,6 2005 33,8 29,9 9,3 32,5 29 Thống kê từ 1990 đến 2003 tỷ lệ SDD chung cho nƣớc phát triển cho thấy tiêu SDD cân nặng/tuổi giảm từ 33% xuống 28%, SDD chiều cao/tuổi giảm từ 41% xuống 31% [55] Bảng 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em nước phát triển giới năm 1990 2003 [55] Vùng Nam Á Cận sa mạc Châu Phi Đông Á Mỹ Latinh Caribê Đông Nam Phi Chung Tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi (%) 1990 2003 53 47 32 31 25 17 11 10 33 28 Tỷ lệ SDD chiều cao/tuổi (%) 1990 2003 54 45 44 39 25 18 35 15 21 14 41 31 Năm 2000, Amy L.Rice, Lisa Sacco cộng nghiên cứu tử vong trẻ em bị SDD nƣớc phát triển nhận thấy có mối liên quan SDD bệnh tiêu chảy [47] Năm 2002, Nitabhandari cộng nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng trẻ em gia đình giàu có phía Nam New Dheli, Ấn Độ cho thấy tỉ lệ SDD có liên quan mật thiết tới học vấn tình trạng kinh tế gia đình [67] Theo báo cáo Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc UNICEF năm 2008, giới có khoảng 146 triệu trẻ em dƣới tuổi đƣợc xem thiếu cân (một tiêu “suy dinh dƣỡng”), có khoảng 20 triệu trẻ em dƣới tuổi bị SDD nặng cần đƣợc chăm sóc khẩn cấp, phần lớn tập trung châu Á, châu Phi, Mỹ Latin Trong số có khoảng triệu trẻ em từ Việt Nam [74] 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Trẻ từ đến tuổi giai đoạn phát triển thể lực, trí lực quan trọng có nguy cao bị thiếu hụt dinh dƣỡng Nhiều nghiên cứu cho thấy nƣớc phát triển có nƣớc ta, giai đoạn trẻ có nguy SDD cao từ 12 đến 24 tháng tuổi tỷ lệ SDD giữ mức cao 60 tháng tức tuổi [4, 43] Các nhà dinh dƣỡng đúc kết đƣợc trẻ bị SDD nặng – năm đầu sống ảnh hƣởng đến phát triển thể lực, đặc biệt chiều cao trẻ tuổi vị thành niên, trí lực trẻ trẻ khác Trong năm trƣớc kia, ngƣời ta đề cập đến nhóm SDD thiếu dinh dƣỡng bao gồm nhẹ cân, còi, còm (tức cân nặng, chiều cao trẻ thấp so với tuổi cân nặng thấp (không đạt) so với chiều cao) Nhƣng thập kỷ vừa qua, SDD thể thừa (thừa cân, béo phì) có xu hƣớng gia tăng vùng đô thị Tuy nhiên, SDD thể thiếu phổ biến hơn, đặc biệt nông thôn, vùng sâu vùng xa [8] Năm 1974, “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu ngƣời Việt Nam” Nguyễn Quang Quyền đời [30] Cuốn sách có ý nghĩa quan trọng cho việc nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam Năm 1975, “Hằng số Sinh học ngƣời Việt Nam”, Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên đời, tổng hợp kết nghiên cứu từ năm 1960-1972 đối tƣợng chủ yếu trẻ em, học sinh thành thị phía Bắc nƣớc ta, làm sở cho nhiều công trình nghiên cứu tăng trƣởng trẻ em sau [7] Ngày 13/6/1980 Viện dinh dƣỡng Quốc gia đƣợc thành lập để nghiên cứu vấn đề dinh dƣỡng có tầm quan trọng hàng đầu sức khỏe cộng đồng Việt Nam Viện tiến hành tổng diều tra dinh dƣỡng, dịch tễ học bệnh thiếu dinh dƣỡng Protein – lƣợng, đồng thời tổ chức hội thảo nuôi sữa mẹ, hội thảo hội nghị phòng chống thiếu Vitamin A [42] Năm 1984 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An cộng với công trình nghiên cứu “Tình hình suy dinh dƣỡng nặng năm năm 1978 – 1982” Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ SDD nặng tăng rõ rệt nhiều năm 1982, thời điểm vào viện cao tháng 9, đồng thời nghiên cứu SDD gặp gia đình đông mà gặp gia đình đẻ thứ nhất, thứ hai, thiếu máu triệu trứng thƣờng gặp trẻ SDD (chiếm 77%) [14] Năm 1991, Đào Huy Khuê nghiên cứu cắt ngang gần 50 tiêu nhân trắc mô tả 1.478 học sinh phổ thông – 17 tuổi thị xã Hà Đông, bao gồm đặc điểm hình thái, bề dày lớp mỡ dƣới da đặc điểm phát dục Tác giả cho hầu hết thông số hình thái tăng dần theo tuổi hai giới, nhƣng nhịp độ tăng trƣởng không đồng theo tuổi giới tính [17] Năm 1994, tác giả Nguyễn Hồng Vân với công trình nghiên cứu “Mô hình suy dinh dƣỡng 10 năm (1985 – 1994) bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa”, cho thấy từ năm 1985 – 1994, Thanh Hóa số bệnh nhân SDD nặng vào viện giảm xuống rõ rệt Hàng năm số bệnh nhân vào viện tập trung vào tháng 8, 9, 10, mùa mƣa bão mà Thanh Hóa số vùng có nhiều mƣa bão nƣớc ta Tuổi mắc bệnh chủ yếu trẻ dƣới tuổi, chiếm 80,7% [41] Trong năm 1995 – 1996, Hàn Nguyệt Kim Chi cộng nghiên cứu 10.339 trẻ từ – 36 tháng tuổi 11985 trẻ từ 37 – 72 tháng tuổi Hà Nội, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình, Nam Hà số cân nặng, chiều cao đứng, chiều cao ngồi, vòng ngực, vòng đùi, vòng cánh tay Kết nghiên cứu cho thấy mức tăng cân nặng có nhanh so với mức tăng chiều cao [12, 13] Năm 1999, nghiên cứu Hồ Quang Trung với đề tài, “Nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi với điều kiện kinh tế xã hội xã Văn Khúc, huyện Sông Thao, tỉnh Phú Thọ” cho thấy tình trạng dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi chiếm 34,1%, tỉ lệ SDD thể còi 36,6% SDD thể còm 8% [39] Phạm Ngọc Khái (2001), nghiên cứu tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi yếu tố liên quan Thái Bình Cũng năm nhóm tác giả Trần Văn Hải cộng nghiên cứu “Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi số yếu tố ảnh hƣởng tỉnh Kon Tum - 2001” Cho thấy tỉ lệ SDD thể nhẹ cân 36,9%, thể còi 46,3%, thể còm 8,3% Nghiên cứu ngƣời mẹ mù chữ có tỉ lệ SDD nhiều [16] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Văn Bảo (1997), “ Vấn đề di truyền với tăng trƣởng”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 – 07, Hà Nội, tr 150 – 161 Bộ Y tế (1990), Một số yếu tố ảnh hưởng để tử vong trẻ em suy dinh dưỡng nặng, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (1998), Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Chiến lược dinh dưỡng 2001- 2010, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2009), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em qua năm, Hà Nội Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo vùng sinh thái năm 2013, Hà Nội 10 Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2014), “Dinh dƣỡng trẻ em”, Dinh dưỡng sức khỏe, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét thể lực nam niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 78 – 81 12 Hàn Nguyệt Kim Chi cs (1995), Đặc điểm phát triển thể lực, sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng trẻ em mẫu giáo, Viện khoa học giáo dục, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Hà Nội 13 Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm cs (1996), “Đặc điểm phát triển thể lực trẻ dƣới tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH, Hà Nội, tr 39 – 44 14 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An cs (1984), “Tình hình suy dinh dƣỡng nặng năm (1978 – 1982)’’, Tạp chí Y học Việt Nam, Hà Nội 15 Thẩm Thị Hoàng Điệp, Nguyễn Quang Quyền, Vũ Huy Khôi cs (1996), “ Một số nhận xét phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực ngƣời Việt Nam từ – 55 tuổi”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 68 – 71 16 Phạm Ngọc Khái (2001), “Tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi yếu tố liên quan”, Tạp chí y học thực hành số 2/2001, Bộ Y tế, Hà Nội 17 Đào Huy Khuê (1991), Đặc điểm kích thước hình thái, tăng trưởng phát triển thể học sinh phổ thông – 17 tuổi (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu bổ sung kẽm sprinkles đa vi chất trẻ - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, Luận án tiến sĩ dinh dƣỡng cộng đồng, Hà Nội 19 Phan Văn Hải, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Vân (2004), “Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi số yếu tố ảnh hƣởng tỉnh Kon Tum năm 2001”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XIV số (61), Hội Y học dự phòng Việt Nam, tr 71 – 76 20 Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số 4/2004, Bộ Y tế, Hà Nội 21 Lê Thị Mai Hoa (2006), Bệnh trẻ em, Nxb Giáo dục 22 Lê Thị Mai Hoa (2006), Dinh dưỡng trẻ em, Nxb Giáo dục 23 Trần Thị Thu Hòa (1997), Bước đầu đánh giá thể lực, tình trạng dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng trẻ – tuổi Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Phạm Văn Hoan, Lê Danh Tuyên (2007), “Tiến triển suy dinh dƣỡng trẻ em từ 1990 đến 2004”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2007, Tổng hội Y Dƣợc học Việt Nam 25 Nguyễn Đình Học (2004), Nghiên cứu phát triển thể chất, mô hình bệnh tật số yếu tố ảnh hưởng trẻ em dân tộc Dao Bắc Thái, Luận án Tiến sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 26 Lê Thị Hợp (2003), "Phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng (thừa cân – béo phì) trẻ em dƣới 10 tuổi", Tạp chí Y học dự phòng, số 13(4), tr 76 – 80 27 Lê Thị Hợp, Huỳnh Phƣơng Nam (2011), "Thống phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, số 7(2), tr.1 – 28 Trần Thị Mai (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em xã tỉnh Đăk Lắc năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 29 PhouSoPhal (2003), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan phường Chỉ Kiên Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn năm 2003, Luận văn Thạc Sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 31 Sở Y tế Hà Nội (1997), Đánh giá thực trạng thể lực suy dinh dưỡng trẻ từ – 60 tháng tuổi Hà Nội, Hà Nội 32 Hoàng Quý Tỉnh, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), “Ứng dụng phần mềm Anthro WHO nghiên cứu số kích thƣớc nhân trắc”, Tạp chí Y Dược học Quân sự, số 34, 1/2009, Học viện Quân y, Hà Nội, tr – 33 Hoàng Quý Tỉnh (2010), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái thể trẻ em người dân tộc Thái, HMông, Dao tỉnh Yên Bái yếu tố liên quan, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Lê Thị Thêm (2006), “Một phần tƣ trẻ em giới thiếu cân trầm trọng”, Tạp chí Dân số phát triển, số 5(62), tr 29 – 30 36 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (1997), “Tăng trƣởng trẻ em”, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX- 07, Hà Nội, tr – 35 37 Lê Nam Trà (2000), “Nhận xét bàn luận tiêu nhân trắc trẻ em”, Báo cáo toàn văn dự án điều tra số tiêu sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90, Hà Nội, tr 85 – 94 38 Lê Nam Trà (2003), “Nhi khoa đại cƣơng”, Bài giảng nhi khoa, tập I, Nxb Y học, Hà Nội, tr – 29 39 Hồ Quang Trung (1999), Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi với điều kiện kinh tế xã hội xã văn Khúc - huyện Sông Thao tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Dinh dƣỡng Cộng đồng, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội 40 Lê Danh Tuyên, Nguyễn Công Khẩn, Lê Ngọc Bảo (2005), “Một số yếu tố nguy suy dinh dƣỡng thấp còi số xã thuộc vùng sinh thái nƣớc ta nay”, Tạp chí Y học thực hành, số 3/2005, Bộ Y tế, Hà Nội, tr 55 – 58 41 Nguyễn Thị Hồng Vân (1994), Mô hình suy dinh dưỡng 10 năm (1985 – 1994 bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Khoa Hà Nội 42 Viện Bảo vệ Sức khỏe Trẻ em (1980), Chuyên đề hô hấp suy dinh dưỡng trẻ em – Y Học, Hà Nội 43 Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em Việt Nam - Thuỵ Điển (1990), Chăm sóc sức khoẻ trẻ em tuyến sở, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Yến (2004), Nghiên cứu tăng trưởng, phát triển trẻ em từ sinh đến tuổi số yếu tố ảnh hưởng, Luận án tiến sĩ Y học, chuyên ngành Nhi khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Tiếng anh 45 ACC/SCN/IFPRI (2000), th Report on The World Nutrition Situation - Nutrition Throughout the Life Cycle, Geneva, pp – 15 46 Alderman H., et al (2006), “Long term consequences of early childhood malnutrition”, Oxf Econ Pap, 58, pp 450 – 574 47 Amy L Rice, Lisa Sacco, Adnan Hyder and Robert E Black (2000), “Malnutrion as an underlying cause of childhood deaths associated with infectious diseases in developing countries”, Buletin of World Health Organization 78 (10), Geneva, pp.1207 – 1219 48 Barker D.J.P (1993), Fetal Nutrition and Cardiovascular Disease in Adult Life, 341, pp 938 – 941 49 Cesar G Victoria, et al (2008), “Maternal and child under nutrition: consequences for adult health and human capital”, The Lancet, Maternal and Child Under Nutrition Series, pp 23 – 40 50 Cole T.J (2000), “Secular Trends in Growth”, Proceedings of the Nutrition Society, 59: 317 – 24 51 Department of Nutrition for Health and Development - World Health Organization (2006), WHO Child Growth Standards: Training Course on Child Growth Assessment: C Interpreting Growth Indicators, Geneva 52 Demographic and Health Surveys (2003), Final report, Table 10.7, p 165 53 Demographic and Health Surveys (2004), Final report, Table 23, p 33 54 Dietz W.H., Robinson T.N (2005), “Overweight Children and Adolescents”, New England Journal of Medicine; 352 : 2100 – 55 Donna G Grigsby MD (2003), “Emedicine-malnutrition”, Malnutrition – The World Health Organization defines malnutrition, Geneva 56 Lawrence Haddad, Smith Lisa (2000), Overcoming child malnutrition in developing countries: Past achievement and future choices, IFPRI, Washington DC, USA 57 Lauren S Blum, Rasheda Khan, Robert E Black (2004), “Integrated management of childhood illness (IMCI) in Bangladesh: early findings from a cluster randomized study”, The Lancet, 364, pp 595 – 602 58 Laura E Caufield, Mercedes De Onis, Juan Rivera (2008), “Maternal and child under nutrition: global and regional disease burden from under nutrition”, The Lancet, 1, pp 12 – 18 59 Lisa C Smith, Lawrence Haddad (2001), Explaining child malnutrition in developing countries: a cross country analysis, IFPRI, Washington DC, USA 60 Maes H.H, Neale M.C, Eaves L.J (1997), “Genetic and environmental factor in relative body weight and human obesity”, Bahav Genet, 27, pp 325 – 351 61 Mei Z., Grummer – Strawn L.M., Thompson D., Dietz W.H (2004), “Shifts in percentiles of growth during early childhood: Analysis of longitudinal data from the Calofornia child health and development study”, Pediatrics, 113(6), pp 617 – 627 62 Mercedes De Onis, J Akre G Clugston (1993), “The worldwide magnitube of protein – energy malnutrition: An overview from WHO global Database on child growth”, Bulletin of the World Helth Organization Vol 71, pp.703 – 712 63 Mercedes De Onis, Frongillo EA Jr, Blossner M (2000), “Is malnutrition declining? An analysis of changes in levels of child malnutrition since 1980”, Bulletin of World Health Organization; 78:1222 – 33 64 Mercedes de Onis, Adelheid W Onyango, Elaine Borghi, Amani Siyam, Chizuru Nishidaa, Jonathan Siekmanna (2007), “Development of a WHO growth reference for school-aged children and adolescents” Bulletin of the World Health Organization, September 2007, 85 (9) 65 National Nutrition Survey (2001 – 2002), Final report), pp 41 – 42 66 National Socio-Economic Survey (SUSENAS) (2003), Table 16, pp 86 – 88 67 Nitabhandari, Rajiav, Sunita Taneja, Mercedes De Onis, Maharaij K Bhan (2002), “Growth performance of affluent Indian children is similar to that in developed countries”, Bulentin of World Heath Organization , vol.77 (11), Geneva, pp.189 – 195 68 Robert E Black et al (2008), “Maternal and child under nutrition: global and regional exposes and health consequences”, The Lancet, Maternal and Child Under Nutrition Serrie, pp – 11 69 Hoang Quy Tinh, Nguyen The Hai, Nguyen Huu Nhan (2006), “Infan care of Tay, Thai and Dao people in Yen Bai province”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, T XXII, N03C AP, 2006 70 Hoang Quy Tinh, Nguyen Huu Nhan (2010), “Using the New World Health Organization Standards to Assess the Nutrition Status of Thai Preschoolers in Yen Bai Province, Viet Nam (2010)”, Proceedings 09 (Selected Papers): Science of Human Development for Restructuring the Gap – Widening Society, Ochanomizu University, Japan, pp 107 – 110 71 UNICEF (1990), Situation Analysis of Woman and Children in Viet Nam, UNICEF Ha Noi, pp 108 – 109 72 UNICEF (1990), Strategy for Improved Nutrition of Children and Woman in Developing Countries, pp 10 – 11 73 UNICEF (1994), Situation Analysis of Woman and Children in Viet Nam, UNICEF Ha Noi, pp 60 – 65 74 UNICEF (2008), UNICEF Humanitarian Action Report 2008, New York 75 World Health Organization (1995), Physical Status: The use and Interpretion of Anthropometry, Geneva 76 World Health Organization (2001), Water-related Diseases, Geneva 77 World Health Organization (2006), World Health Statistics 2006, Geneva 78 World Health Organization – Department of Nutrition for Health and Development (2006), WHO Child Growth Standards: Training Course on Child Growth Assessment: C Interpreting Growth Indicators, Geneva 79 World Health Organization (2006), Fact sheet N°311: Obesity and Overweight, Geneva 80 World Health Organization (2007), WHO Anthro for Personal Computers Manual: Software for Assessing Growth and Development of the World's Children, Geneva 81 World Health Organization Multicentre Growth Reference Study Group (2007), WHO Child Growth Standards: Length/height-for-age, weightfor-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-forage: Methods and Development, Geneva 82 World Health Organization (2009), WHO AnthroPlus for Personal Computers Manual: Software for Assessing Growth and Development of the World's Children, Geneva [...]... thiện tình trạng dinh dưỡng của người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 6 Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2000), Tổng điều tra dinh dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội 7 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội 8 Bộ Y tế, Viện Dinh dƣỡng (2009), Số liệu thống kê suy dinh dưỡng trẻ em qua các năm, Hà Nội 9 Bộ Y tế, Viện dinh dƣỡng (2013), Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ. .. pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng (thừa cân – béo phì) ở trẻ em dƣới 10 tuổi", Tạp chí Y học dự phòng, số 13(4), tr 76 – 80 27 Lê Thị Hợp, Huỳnh Phƣơng Nam (2011), "Thống nhất về phƣơng pháp đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bằng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 7(2), tr.1 – 8 28 Trần Thị Mai (2004), Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại 2 xã tỉnh Đăk Lắc năm... PhouSoPhal (2003), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại phường Chỉ Kiên và Mỹ Phương tỉnh Bắc Kạn năm 2003, Luận văn Thạc Sĩ Y Tế Cộng Đồng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Quang Quyền (1974), Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 31 Sở Y tế Hà Nội (1997), Đánh giá thực trạng thể lực và suy dinh dưỡng của trẻ từ 0 – 60 tháng... sự nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng trẻ em ở các gia đình giàu có tại phía Nam New Dheli, Ấn Độ cho thấy tỉ lệ SDD có liên quan mật thiết tới học vấn và tình trạng kinh tế gia đình [67] Theo báo cáo của Quỹ Nhi Đồng của Liên Hợp Quốc UNICEF năm 2008, trên thế giới có khoảng 146 triệu trẻ em dƣới 5 tuổi đƣợc xem là thiếu cân (một chỉ tiêu chính của suy dinh dƣỡng”), trong đó có khoảng 20 triệu trẻ. .. nghiên cứu trên 10.339 trẻ từ 1 – 36 tháng tuổi và 11985 trẻ từ 37 – 72 tháng tuổi tại Hà Nội, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình, Nam Hà về các chỉ số cân nặng, chiều cao đứng, chiều cao ngồi, vòng ngực, vòng đùi, vòng cánh tay Kết quả nghiên cứu cho thấy mức tăng cân nặng có nhanh hơn so với mức tăng chiều cao [12, 13] Năm 1999, nghiên cứu của Hồ Quang Trung với đề tài, Nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng của. .. đề tài, Nghiên cứu tình trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 5 tuổi với các điều kiện kinh tế xã hội tại xã Văn Khúc, huyện Sông Thao, tỉnh Phú Thọ” cho thấy tình trạng dinh dƣỡng của trẻ dƣới 5 tuổi tại địa bàn nghiên cứu có tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi chiếm 34,1%, tỉ lệ SDD thể còi là 36,6% và SDD thể còm 8% [39] Phạm Ngọc Khái (2001), nghiên cứu tỉ lệ SDD của trẻ em dƣới 5 tuổi và các yếu tố liên quan ở... Việt Nam, tr 71 – 76 20 Phan Lê Thu Hằng, Lê Thanh Sơn (2004), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại 4 xã tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Y học thực hành (478), số 4/2004, Bộ Y tế, Hà Nội 21 Lê Thị Mai Hoa (2006), Bệnh trẻ em, Nxb Giáo dục 22 Lê Thị Mai Hoa (2006), Dinh dưỡng trẻ em, Nxb Giáo dục 23 Trần Thị Thu Hòa (1997), Bước đầu đánh giá thể lực, tình trạng. .. Viện dinh dƣỡng (2014), Dinh dƣỡng trẻ em”, Dinh dưỡng và sức khỏe, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Chỉnh (1996), “Một số nhận xét về thể lực của nam thanh niên Hồng Bàng, Hải Phòng”, Kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr 78 – 81 12 Hàn Nguyệt Kim Chi và cs (1995), Đặc điểm phát triển thể lực, sức khỏe, tình trạng dinh dưỡng. .. dưỡng của trẻ em mẫu giáo, Viện khoa học giáo dục, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non, Hà Nội 13 Hàn Nguyệt Kim Chi, Nguyễn Thị Ngọc Trâm và cs (1996), “Đặc điểm phát triển thể lực của trẻ dƣới 6 tuổi”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, NXBYH, Hà Nội, tr 39 – 44 14 Đào Ngọc Diễn, Nguyễn Trọng An và cs (1984), Tình hình suy dinh dƣỡng nặng trong 5 năm (1978 – 1982)’’, Tạp chí Y học Việt Nam, ... (thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình), Luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6 - 36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, Luận án tiến sĩ dinh dƣỡng cộng đồng, Hà Nội 19 Phan Văn Hải, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Vân (2004), Tình trạng suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi và một số yếu tố ảnh hƣởng tại tỉnh

Ngày đăng: 11/05/2016, 01:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w