1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của thể chế tới quá trình ra quyết định: Nghiên cứu tình huống ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ở Mỹ và Việt Nam

31 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 588,64 KB

Nội dung

Tác động thể chế tới trình định: Nghiên cứu tình ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn Mỹ Việt Nam Nguyễn Văn Thắng (Email: nguyenvanthang@neu.edu.vn) Lê Thị Bích Ngọc (Email: lbngoc@bsneu.edu.vn) National Economics University (Vietnam) Jerman Rose (Email: rosej@wsu.edu) Washington State University (USA) Tóm tắt Đề tài nghiên cứu yếu tố thể chế tác động tới trình định kinh doanh Nhóm tác giả tiến hành vấn sâu 26 lãnh đạo cán tín dụng Việt Nam Mỹ Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thể chế có ảnh hưởng lớn tới tần suất sử dụng hai phương cách định kinh doanh dựa lý trí (logic khách quan) dựa phán xét (cảm nhận chủ quan) Ở nước phát triển, với sẵn có sở liệu liên quancùng hệ thống luật pháp chuẩn mực giúp cán ngân hàng định cho vay vốn dựa nhiều lý trí Ngược lại, yếu tố thể chế kinh tế thị trường chưa đầy đủ phát triển, cán ngân hàng buộc phải dựa nhiều vào cảm nhận phán xét cá nhân để định cho vay Trong điều kiện này, phán xét cảm nhận chủ quan sử dụng cách chủ động trình định Các cán ngân hàng Việt Nam sử dụng hai chiến lược - kiểm soát học tập - để giảm thiểu sai sót từ cảm nhận chủ quan Giới thiệu Từ sau công trình tiếng Simon (1957), học giả quản lý tổ chức thừa nhận nhà quản lý có “lý trí giới hạn” (“bounded rational”), trình định thường không hoàn toàn dựa lý trí (e.g., Keh, Foo, and Lim, 2002; Nonaka & Takeuchi, 2011; Sarasvathy, 2004; 2001) Một loạt phương cách định khác đề cập tới nghiên cứu, bao gồm cảm nhận thực (sense making) (Weick, 1979), xây dựng mục tiêu (goal construction) (March, 1982), cảm nhận phán xét (heuristic and bias) (Tversky and Kahneman, 1974) Mặc dù phương cách có quan hệ với nhau, cảm nhận phán xét (hay mô hình phán xét) coi mô hình bổ sung trực tiếp, thay thế, cho mô hình định dựa lý trí Tuy vậy, nghiên cứu chủ đề quan tâm tới nhân tố cấp độ cá nhân tổ chức mà chưa đề cập tới tác động môi trường thể chế Trong nghiên cứu này, việc sử dụng phương cách định coi lựa chọn cá nhân tổ chức với giả định thể chế kinh tế thị trường hoàn toàn đầy đủ (Nonaka & Takeuchi, 2011) Mọi người định dựa phán xét cảm nhận cách vô thức không nhận thức rõ ràng sai sót gắn liền với mô hình định Những kết luận không phù hợp điều kiện thể chế kinh tế thị trường phát triển chưa đầy đủ, môi trường thể chế chưa ổn định, sở liệu thiếu không đáng tin cậy Cho tới nay, có nghiên cứu sâu vào tác động thể chế tới trình định Luận điểm đề tài phát triển thể chế kinh tế thị trường cho phép nhà quản lý sử dụng mô hình định dựa lý trí thông qua việc tạo kênh thông tin đại chúng đảm bảo môi trường thể chế ổn định Khi thiếu điều kiện thể chế vậy, nhà quản lý chủ động buộc phải sử dụng nhiều cảm nhận phán xét Những nhân tố liên quan tới việc định dựa phán xét? Khi chủ động định dựa phán xét, nhà quản lý làm để giảm thiểu sai sót chủ quan? Trả lời câu hỏi có ý nghĩa quan trọng việc hiểu người sử dụng mô hình định dựa phán xét, họ sử dụng nào? Nếu trình định (và phong cách quản lý nói chung) chịu tác động văn hóa quốc gia cá tính/quá trình nhận thức cá nhân nghiên cứu trước đề cập (Hofstede and Bond, 1988; Keh, Foo, and Lim, 2002; Sarasvathy, 2004; 2001), hy vọng thay đổi phong cách Ngược lại, trình định phụ thuộc vào yếu tố thể chế việc phát triển/cải cách yếu tố thể chế tạo thay đổi lớn phong cách định Sự lựa chọn cá nhân chịu ảnh hưởng lớn giá trị văn hóa, chế thích ứng cần thiết để tồn với môi trường thể chế định Hiểu vấn đề cho phép tìm chiến lược chuyển giao công nghệ quản lý hiệu quốc gia Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc vấn cán ngân hàng Mỹ Việt Nam để khám phá tác động yếu tố thể chế tới việc lựa chọn phương cách định dựa lý trí hay dựa phán xét, giải pháp để giảm thiểu sai sót chủ quan sử dụng phương cách dựa phán xét Mỹ Việt Nam đại diện cho hai cực phát triển thể chế kinh tế thị trường, giúp so sánh tác động thể chế rõ nét Nhóm nghiên cứu chọn khung cảnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) để nghiên cứu trình có kết hợp phương cách dựa lý trí phán xét (Binks and Ennew, 1998; Berger and Udell, 1995; Frame et al., 2001; Le and Nguyen, 2009) Cơ sở lý thuyết 2.1 Rủi ro, Bất định, Vai trò Thể chế Các lý thuyết kinh tế nghiên cứu quản trị kinh doanh nước có kinh tế chuyển đổi thường không phân biệt rủi ro bất định (Child and Tse, 2001; Guseva and Rona-Tas, 2001; O’Connor, 2000; Sturrud-Barnes, Reed, and Jessup, 2010) Luận điểm chung nhà quản lý chuyển hóa tính bất định thành rủi ro tính toán sở xác định khả năng, bỏ qua khác biệt thể chế quốc gia Trong công trình tiếng Knight (1957), rủi ro khả (xác suất) khách quan xảy kiện tương lai, nhà định tính toán cách khách quan khả này, dựa tần suất xuất kiện khứ Ngược lại, tính bất định tình mà tính toán xác suất xảy kiện (Langlois and Cosgel, 1993) “[Khi] sở chắn để xác định” (Knight, 1957: 225) phân loại nhóm tương đồng, nhà quản lý đành phải “ước lệ” Rủi ro bất định khác hai khía cạnh chính: 1) khả phân nhóm xếp thành nhóm có độ tương đồng cao; 2) khả tính toán xác suất khách quan kiện (Guseva and Rona-Tas, 2001; Langlois and Cosgel, 1993) Vì vậy, dự đoán rủi ro tốt nhiều so với bất định Để chuyển hóa tính bất định thành rủi ro cần có ba điều kiện Thứ nhất, cần phải có mức tương đồng định tình (để giúp phân loại) Trong việc cho DNVVN vay vốn, điều có nghĩa doanh nghiệp vay vốn trước cần phân nhóm để dựa vào đánh giá doanh nghiệp nộp hồ sơ vay Sự thành công/thất bại vay hành vi doanh nghiệp vay khứ sử dụng số để dự đoán hành vi tương lai doanh nghiệp vay Điều đòi hỏi phải có độ chuẩn hóa cao đặc điểm/hành vi doanh nghiệp vay vốn, phải có sở thu thập, tổng hợp, kiểm định liệu tín dụng Thứ hai, cần có ổn định định qua thời gian, hay môi trường thể chế không biến động Điều có nghĩa đặc điểm/hành vi doanh nghiệp vay vốn khứ không khác với đặc điểm/hành vi họ tương lai Thứ ba, cần có số quan sát tương đối lớn khứ (số lượng hồ sơ khứ đủ lớn) để đảm bảo độ tin cậy tính toán xác suất hay khả Hai điều kiện có nhờ môi trường thể chế phù hợp Ví du, hầu phát triển, ngân hàng thương mại dựa vào ngân hàng khác, tổ chức kiểm toán, hay tổ chức phủ để thu thập, kiểm định chuẩn hóa thông tin khách hàng Một số lượng lớn DNVVN vay vốn cho phép ngân hàng tính toán xác suất hành vi khách hàng cách tương đối xác Trong điều kiện đó, ngân hàng tính toán rủi ro; sau họ điều chỉnh lãi suất tùy theo mức độ rủi ro cao hay thấp Trong điều kiện chuyển hóa tính bất định thành rủi ro, ngân hàng hoàn toàn dựa nhiều vào quy trình định dựa lý trí Tuy nhiên, môi trường thể chế chưa hoàn toàn vận hành tốt nhiều nước có kinh tế chuyển đổi, bao gồm Việt Nam Ngân hàng nước khó chuyển tính bất định thành rủi ro (O’Connor, 2000; Nguyen, Le, and Freeman, 2006; Le and Nguyen, 2009) Trong điều kiện đó, giải pháp sách nhà tư vấn phương Tây công cụ quản trị rủi ro dựa lý trí có tác dụng khiêm tốn Doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ loại hình tương đối nước chuyển đổi (ở Việt Nam từ đầu năm 1990 tới nay), việc ngân hàng cho họ vay vốn Vì vậy, yêu cầu i) ổn định, ii) tính tương đồng; and iii) sở liệu lớn khoản vay khứ khó đạt Thế ngân hàng nước cần phải định cho doanh nghiệp vay vốn Họ định nào? Chúng nghiên cứu lý thuyết định dựa phán xét để lý giải cho câu hỏi 2.2 Phán xét cảm nhận việc định Kể từ sau công trình tiếng Simon (1957), học giả quản lý thừa nhận nhà quản lý có “lý trí giới hạn”, vậy, định quản lý thường hoàn toàn “dựa lý trí” Những lý thực tế để không áp dụng mô hình định hoàn toàn dựa lý trí bao gồm: 1) mô hình tốn (Simon, 1979); 2) cá nhân có khác biệt trình tư (Keh, Foo, and Lim, 2002); 3) giới hạn xử lý thông tin người định (Schwenk, 1996); 4) khác biệt chuẩn mực giá trị nguồn lực người định (Sarasvathy, 2004; 2001) Một loạt mô hình định khác nghiên cứu, “cảm nhận thực” (sense making) (Weick, 1995), xây dựng mục tiêu (March, 1982), phán xét cảm nhận (Tversky and Kahneman, 1974) Phán xét cảm nhận quy tắc cảm nhận, quy trình suy luận, đánh giá chủ quan người việc định Mặc dù có liên quan tới “cảm nhận thực” (Weick, 1979) không rõ ràng mục tiêu (March, 1982), phán xét cảm nhận bổ sung trực tiếp chíthay cho quy trình định hoàn toàn dựa lý trí Trong viết này, thuật ngữ đánh giá chủ quan sử dụng tương đồng với phán xét cảm nhận chủ quan Các học giả Tversky Kahneman (1974) đưa số dạng hình cảm nhận phán xét chủ quan mà người thường dùng định, phải đối mặt với bất định Những dạng hình xếp loại thành tính đại diện, sẵn có, điều chỉnh sở so sánh Những dạng hình phù hợp với nghiên cứu trình bày Bảng Bảng 1: Mô tả số dạng cảm nhận phán xét chủ quan (dựa theo Tversky Kahneman’s, 1974) Loại hình Mô tả Ví dụ cho vay vốn ngân hàng Tính đại diện Nếu đối tượng A tương Nếu doanh nghiệp có nhiều điểm tương tự với tương tự với B khả nhóm vay vốn thành công, nhiều khả cho đối tượng A thuộc nhóm B doanh nghiệp vay vốn thành công cao Không nhạy cảm với xác suất thực tổng thể kết trước Mọi người quan tâm tới tương đồng nhóm nhỏ mà không tính tới tổng thể lớn Ngân hàng không tính tới số sở doanh nghiệp vay thành công tổng số doanh nghiệp (ví dụ: Doanh nghiệp A có điểm tương tự với DN thành công trước nên người nghĩ tỷ lệ thành công cho A vay lớn Song tỷ lệ thành công trước 20% thực tế xác suất thành công A 20%) Không nhạy Mọi người bỏ qua nguyên lý Cán đưa kết luận lực vay vốn cảm quy mô mẫu nhỏ sai số doanh nghiệp dựa kinh nghiệm thân mẫu so với tổng thể lớn ý kiến số người (mẫu nhỏ) Hiểu nhầm Mọi người bỏ qua nguyên lý CB tín dụng đặt trọng số cao cho DN có kết hồi quy tương kết đối tượng hoạt động gần mà quên kết quan dao động xung quanh điểm lên xuống xung quanh điểm trung bình trung bình Sự sẵn có Cảm nhận định kiến việc tìm hiệu việc tìm kiếm tình CB ngân hàng đánh giá lực doanh nghiệp dựa nhiều vào điều mà họ biết/nhớ DN vào liệu mà họ dễ dàng tìm kiếm doanh nghiệp Lý thuyết cảm nhận phán xét định có chứng ủng hộ từ nghiên cứu thực nghiệm (Keh et al., 2002; Simon, Houghton, Aquino, 2000) Mọi người sử dụng cảm nhận phán xét (Tversky and Kahneman, 1974), song mức độ sử dụng cảm nhận phán xét (hoặc lý trí) khác cá nhân Các nhà nghiên cứu tổ chức quan tâm tới nhân tố ảnh hưởng tới phương cách định (i.e., dựa nhiều lý trí hay cảm nhận/phán xét) Những nghiên cứu khuynh hướng doanh nhân ý tới khác biệt quy trình tư cá nhân (Keh et al., 2002; Simon et al., 2000; Sarasvathy, 2001; 2004; Storrud-Barnes et al., 2010) Những nghiên cứu cho thấy doanh nhân thường sử dụng cảm nhận/phán xét nhiều người thông thường định Tuy nhiên, tổ chức lớn hơn, khác biệt cá nhân bị giới hạn hệ thống sách văn hóa tổ chức Ví dụ, McNamara Bromiley (1997) nghiên cứu quy trình cán ngân hàng đánh giá rủi ro tín dụng thương mại, kết nghiên cứu cho thấy nhân tố quy trình tư cá nhân bị lấn át nhân tố tổ chức Từ góc độ văn hóa, Hofstede Bond (1988) cho người phương Tây lý quan tâm nhiều tới thực khách quan Người châu Á quan tâm tới chuẩn mực đức hạnh, suy nghĩ họ có tính tổng hợp Điều gợi mở điều người phương Tây sử dụng cảm nhận/phán xét người châu Á Theo hiểu biết chúng tôi, có công trình trực tiếp nghiên cứu tác động văn hóa tới việc sử dụng cảm nhận/phán xét (trong so sánh với lý trí) định Những nghiên cứu tác động nhân tố thể chế tới quy trình tư người ỏi Dựa phân biệt Knight tính bất định rủi ro, suy luận phát triển thể chế kinh tế thị trường tạo điều kiện cho cách tiếp cận dựa lý trí thông qua việc tạo chế phát triển liệu để giúp cho việc tính toán rủi ro Việc thiếu chế hiệu nhằm thu thập, chuẩn hóa, cung cấp thông tin làm hạn chế lựa chọn cá nhân tổ chức định Trong điều kiện đó, người phải sử dụng cảm nhận/phán xét cách chủ động họ có lựa chọn Điều trái với luận điểm thông thường nghiên cứu trước việc sử dụng cảm nhận/phán xét thường vô thức (Keh et al., 2002; Tversky and Kahneman, 1974) 2.3 Cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn Các ngân hàng thường gặp phải rủi ro cao cho DNVVN vay vốn (e.g., Blackwell and Winter, 2000; Le and Nguyen, 2009) Để hạn chế vấn đề này, ngân hàng sử dụng cách cho DNVVN vay vốn khác với cách cho doanh nghiệp lớn vay Một số nhà nghiên cứu (ví dụ., Jankowicz and Hisrich, 1987) đưa loại tiêu chí ngân hàng sử dụng định cung cấp tín dụng cho DNVVN – ‘cho vay dựa vào Cs’: Character (đặc tính), Capacity (khả năng), Capital (vốn), Collateral (tài sản đảm bảo), and Conditions (các điều kiện) Khả tài chính, tài sản đảm bảo khả sinh lời doanh nghiệp đánh giá cách khách quan Hai Cs character (đặc điểm), Capacity (năng lực) phù thuộc nhiều vào phản xét trực quan cá nhân cán tín dụng Các nhà nghiên cứu đưa số kỹ thuật ngân hàng thường sử dụng cho DNVVN vay Những kỹ thuật bao gồm cho vay có tài sản đảm bảo, phát triển quan hệ lâu dài với người vay, cho điểm tín dụng định giá dựa sở mức rủi ro Mặc dù vậy, nghiên cứu hành chưa nghiên cứu cách đầy đủ điều kiện nhằm sử dụng hiệu trình định dựa vào lý trí hay dựa vào cảm nhận phán xét Điều thực hạn chế lớn nghiên cứu vấn đề bối cảnh kinh tế chuyển đổi Việt nam Ở nước có kinh tế chuyển đổi, ngân hàng đối mặt với bất định lớn hơn, phần môi trường kinh doanh mẻ biến động hơn, thiếu giám sát mặt thể chế, kinh tế phát triển từ sở tương đối thấp Về nguyên tắc ngân hàng người nắm rủi ro nơi có khuynh hướng định dựa nhiều vào lý trí, song họ ‘lý trí’ họ thực mong muốn bối cảnh thiếu vắng thể chế thị trường phát triển Chúng nghiên cứu vấn đề phần báo Khái quát hệ thống ngân hàng DNVVN Việt nam Mỹ 3.1 Mỹ Trong vòng 30 năm vừa qua, môi trường kinh doanh lĩnh vực ngân hàng Mỹ có thay đổi đáng kể Các luật lệ phủ thay đổi mức bang liên bang, kết ngân hàng củng cố tổ chức lại cách thức cung cấp dịch vụ Số ngân hàng giảm đáng kể (Petersen Rajan, 2002), công nghệ từ hình thức ATM đến Internet thúc đẩy đời cách thức cung cấp dịch vụ tài mới, bao gồm dịch vụ cho DNVVN vay Tuy nhiên, DNVVN phụ thuộc vào ngân hàng có nhu cầu vốn mà tiếp cận thị trường vốn công cộng, Trong khứ Mỹ, hoạt động cho vay DNVVN chủ yếu ngân hàng tương đối nhỏ địa phương thực Khi định cho vay, ngân hàng thường dựa vào mối quan hệ (Berger Udell, 2002) Do có cấu lạihệ thống ngân hàng, số ngân hàng nhỏ giảm Ngày nay, số ngân hàng Mỹ vào khoảng 8,350, giảm đáng kể từ số 14,146 ngân hàng vào năm 1934 Các ngân hàng lớn bắt đầu cho DNVVN vay Các ngân hàng thường sử dụng công nghệ phương tiện không bị chi phối tình cảm người để đánh giá khả trả nợ DNVVN Hình thức cho điểm tín dụng thông qua tổ chức tín dụng sẵn có thực trung tâm xa DNVVN có vai trò lớn đến định cho vay Ở Mỹ việc áp dụng hình thức cho điểm tín dụng khả thi có hệ thống hỗ trợ cho điểm tín dụng phát triển Hệ thống cho điểm tín dụng xây dựng vào năm 1950, tạo tảng/cơ sở cho việc đánh giá khả trả nợ người vay Năm 1965 đánh dấu bước tiến bật phát triển hệ thống báo cáo tín dụng mà công ty liệu tín dụng (CDC) - công ty sử dụng khối lượng lớn thông tin vài ngân hàng California cung cấp - thành lập cục tín dụng dựa vào máy tính hoạt động phạm vi toàn liên bang (Guseva and Rona-Tas, 2001) Hiện nay, Mỹ có ba hệ thống lưu trữ liệu lịch sử tín dụng có địa bàn hoạt động rộng khắp nước là: Experian, Trans Union, and Equifax Mỗi hệ thống lưu giữ chứa khoảng 190 triệu file tín dụng Hàng tháng, hai triệu mẫu liệu nhập vào hệ thống, khoảng triệu báo cáo tín dụng sử dụng hàng năm Mỹ (Association Credit Bureau, Inc 2001) Tóm lại, với khuynh hướng củng cố phát triển hệ thống báo cáo tín dụng gần đây, với phát triển phương pháp thống kê cho điểm tín dụng, việc ngân hàng cho DNVVN vay vốn Mỹ dựa vào quan hệ xã hội Mặc dù mối quan hệ người vay với ngân hàng quan trọng (Berger Udell, 2002), định tín dụng dựa sở phán xét quan hệ cá nhân ngày bị yếu so với cách thức định tín dụng dựa lý trí Mỹ môi trường lý tưởng để ngân hàng áp dụng trình gia định tín dụng dựa vào lý trí 3.2 Việt nam Hệ thống ngân hàng Việt nam giai đoạn non trẻ Trước sách “Đổi mới” (1986), hệ thống ngân hàng Việt nam hệ thống ngân hàng cấp, kế hoạch hóa tập trung chủ yếu cho doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước vay Trong vòng hai mươi năm qua, hệ thống ngân hàng Việt nam có thay đổi đáng kể trở thành lĩnh vực tài đa mang tính thị trường hơn, với tham gia nhiều thành phần kinh tế Hệ thống ngân hàng chịu chi phối ngân hàng thương mại nhà nước (hai số ngân hàng cổ phần hóa phần vào tháng Tư năm 2011) Các ngân hàng chiếm khoảng 50% thị trường tín dụng năm 2010 Ngoài ngân hàng có 37 ngân hàng thương mại cổ phần 05 ngân hàng 100% vốn nước (nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt nam) Cũng giống kinh tế chuyển đổi khác, ngân hàng Việt nam có lịch sử cho vay thương mại ngắn ngủi Các ngân hàng thương mại nhà nước thống trị lĩnh vực ngân hàng, lại hoạt động không hoàn toàn theo chế thị trường Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần hầu hết thành lập có thời gian hoạt động 15 năm Với tư cách tổ chức quản trị hệ thống, Ngân hàng Nhà nước Việt nam chưa có khả giám sát cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại Một nghiên cứu World Bank (WB, 2003) Ngân hàng Nhà nước Việt nam hệ thống báo cáo thiết kế tốt, Ngân hàng Nhà nước khả cung cấp thông tin cập nhật tin cậy Tình hình đến chưa cải thiện đáng kể mười năm trôi qua Trong hệ thống ngân hàng Việt nam, ngân hàng thương mại nhà nước có tỷ lệ nợ xấu cao Vào tháng 12 năm 2003, bốn ngân hàng thương mại nhà nước có 23 tỷ đồng nợ xấu (tương đương 1,5 tỷ đô la Mỹ), gấp đôi số vốn ngân hàng; chiếm 15% tổng dư nợ tín dụng kinh tế, tương đương 5% giá trị GDP Việt nam (IMF, 2003) Sau 10 năm, nợ xấu toàn hệ thống tính đến tháng Hai năm 2012 (theo Ngân hàng Nhà nước Việt nam) 85 tỷ đồng (hơn tỷ đô la Mỹ), 3,4% tổng vốn vay vào tháng Mười năm 2011, tăng từ mức 2.2% năm 2010 Khoảng 50% khoản nợ xấu khả đòi (VnnNews.net) Mức nợ xấu hạn chế khả sẵn sàng cung cấp khoản tín dụng cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh ngân hàng thương mại Nguyên nhân vấn đề thiếu minh bạch thiếu liệu hệ thống tài Trong Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) thành lập để thu thập, kiểm chứng chuẩn hóa thông tin, ngân hàng Việt nam thận trọng việc cung cấp lấy thông tin từ Trung tâm (Nguyen, Le, and Freeman, 2006) Các ngân hàng lo lắng việc cung cấp thông tin tài dẫn đến việc đối thủ cạnh tranh cố gắng lôi kéo khách hàng tốt Trong điều kiện thiếu thông tin chuẩn hóa hạn chế chia sẻ thông tin, ngân hàng không hy vọng tính toán rủi ro cách xác cho doanh nghiệp quốc doanh vay Thách thức nhân lên tỷ lệ thành lập tỷ lệ thất bại cao với yếu hoạt động quản trị doanh nghiệp tư nhân năm gần (Nguyen et al., 2006) Tình hình Việt nam lợi cho việc tính toán rủi ro hoạt động cho vay DNVVN Điều không ngân hàng Việt nam có kinh nghiệm hoạt động cho vay thương mại, mà thiếu hợp tác ngân hàng cản trở việc hình thành tổ chức cần thiết để chuyển hóa bất định thành rủi ro Thêm vào đó, không ổn định sách kinh tế làm cho việc dự đoán tương lai dựa vào quan sát khứ không đáng tin cậy Thế mà đâylại sở mô hình định cho vay dựa vào lý trí ngân hàng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thiết kế nghiên cứu Chúng lựa chọn nghiên cứu hoạt động ngân hàng cho DNVVN vay vốn định cho vay thường liên quan đến việc tính toán logic phán mang tính cá nhân (Frame cộng sự, 2001; L.T.B.Ngọc N.V.Thắng, 2009; Petersen Rajan, 1994) Điều giúp chúng tôii xác định ảnh hưởng nhân tố thể chế đến khuynh hướng người việc sử dụng cách tiếp cận lý trí hay phán xét cá nhân Chúng chọn hai thái cực phát triển thể chế cho nghiên cứu này; Việt nam Mỹ đại diện cho mức phát triển thấp cao thể chế Phương pháp nghiên cứu định tính (cụ thể vấn) cách tiếp cận phù hợp cho dự án nghiên cứu khám phá loại nghiên cứu Trước hết, chủ đề (việc sử dụng mô hình lý trí hay mô hình dựa cảm nhận/phán xét hoạt động cho vay ngân hàng DNVVN) hai quốc gia (Việt nam) chưa nghiên cứu nhiều Thứ hai, muốn thu thập thông tin phong phú quy trình định hiểu rõ phương pháp tiếp cận lý trí phương pháp cảm nhận/phán xét thường sử dụng đâu, theo cách mức độ Theo Tversky and Kahneman (1974), người sử dụng phương pháp cảm nhận/phán xét cách vô thức, vậy, phương pháp vấn sâu cho phép theo sát luồng suy nghĩ người vấn, giúp đưa câu hỏi phù hợp để làm sáng tỏ khả sử dụng kỹ thuật ẩn 4.2 Mẫu vấn Đối tượng vấn cán tín dụng nhà quản lý phù hợp (trưởng phòng vị trí cao hơn) ngân hàng hoạt động Việt nam Mỹ, cho tính hợp pháp, lực, hợp tác cam kết doanh nghiệp Như đề cập phần trước, kể giấy tờ pháp lý có không phản ánh danh tính thực doanh nghiệp (ví dụ: chủ thực sự, doanh nghiệp thực kinh doanh ngành hàng gì) Dữ liệu lực, hợp tác cam kết doanh nghiệp mang tính chủ quan đỏi hỏi nhiều phán xét Phân tích liệu tình không đơn giản tính toán khả thành công vay, mà quan trọng hơn, “cảm nhận thực tế” xem doanh nghiệp ai, họ có gì, họ đáng tin đến đâu, họ cam kết Quy trình chuẩn hóa, tùy thuộc cá nhân, chủ quan Nó bao gồm việc phán xét độ quán nguồn thông tin, sử dụng nguyên tắc cá nhân, tính toán tới mối quan hệ cán ngân hàng nguồn thông tin để đánh giá Trong tất cán ngân hàng thừa nhận việc sử dụng cảm nhận/phán xét phân tích liệu, cán ngân hàng Việt Nam Mỹ có khác biệt lớn sử dụng phương pháp Đối với cán Mỹ, cảm nhận phán xét họ dùng bổ sung cho tính toán khách quan từ liệu thống kê Như vài cán Mỹ nói: “Thủ tục giấy tờ [dữ liệu khách quan] cần bổ sung”, hay “Chúng qua thời kỳ mà định cho vay đồng nghiệp lại không Hiện quy trình chuẩn hóa” Trong hầu hết trường hợp, cảm nhận phán xét dùng tới doanh nghiệp đứng “giáp ranh” (giữa điểm vay không vay) Ngược lại, mô hình phân tích chủ quan dùng gần thay cho mô hình phân tích khách quan, phương pháp phân tích liệu cán Việt Nam Phần lớn tính toán hay mô hình thống kê “hình thức lý thuyết”, để giúp cho kiến nghị cho vay “có vẻ logic hợp pháp” Một loạt phương pháp cảm nhận phán xét sử dụng cách chủ động Ví dụ, cán ngân hàng Việt Nam dành nhiều thời gian cho việc đánh giá độ tin cậy liệu thu thập từ nguồn khác Những liệu có quán cao từ nguồn độc lập cho trọng số cao Tương tự, cán ngân hàng đánh giá tính chắn yếu tố kế hoạch kinh doanh Ví dụ, doanh nghiệp thể họ có số khách hàng “chắc chắn”, khả vay vốn tăng lên Những trọng số kiểu không xác định sở mẫu liệu lớn, mà tùy theo cảm nhận phán xét cán tình Hơn nữa, chúng xác định không dựa tác động yếu tố tới kết quả, mà dựa mức độ “chắc chắn” chúng, mức độ quán nguồn thông tin chất yếu tố Ra định Ở giai đoạn cuối cùng, cán với mô hình dựa lý trí định dựa mô hình định lượng (điểm giao cắt) Quan hệ cá nhân có vai trò phụ Chỉ số kết thành công vay, trọng tâm lực doanh nghiệp việc quản lý vay Mô tả khớp với cách làm cán Mỹ vấn, không ăn khớp nhiều với cán Việt Nam (Xem Bảng 3) Một số cán Mỹ thừa nhận có tính tới quan hệ cá nhân, song có cán nói quan hệ cá nhân có vai trò quan trọng 16 định Mọi người khác nói “các số phải đủ sức thuyết phục”, hay “tất làm để giúp doanh nghiệp đề nghị cung cấp thêm liệu, từ tạo chứng thuyết phục hơn” Dưới số câu nói cán ngân hàng Mỹ thái độ họ việc sử dụng quan hệ “Không, điều [mối quan hệ cá nhân với doanh nghiệp] vai trò Tôi tiếc, song thực tiễn.” “Quan hệ có vai trò định việc nâng cao trung thành Tôi có giúp số người Nếu khách hàng gặp phải khó khăn, viết thư đề nghị xem xét miễn giảm Đôi được, không … Với tỷ lệ chuyển việc cao nay, khó dựa vào quan hệ công việc.” Cán ngân hàng Việt Nam, vấn, không thừa nhận tác động trực tiếp quan hệ tới việc định Lý đơn giản họ phải trình hồ sơ kiến nghị lên hội đồng tín dụng lãnh đạo cao Quan hệ cá nhân “yếu tố khách quan” kiến nghị Tuy nhiên, định dựa đánh giá nặng chủ quan lực doanh nghiệp, dựa nhiều vào liệu chủ quan, nên mối quan hệ cá nhân có ảnh hưởng gián tiếp tới toàn quy trình Tuy nhiên nhận thấy có khác biệt cán ngân hàng Mỹ Việt Nam số đo lường kết Chỉ số đo lường kết cán ngân hàng Mỹ thành công vay, cán Việt Nam, thành công mối quan hệ Điều dẫn tới khác biệt lớn việc theo đuổi vay trễ hạn Các cán Việt Nam vấn báo cáo vay “nợ xấu” bị trễ hạn Họ thường xem xét kỹ xem chậm trễ có phải lý “khách quan” hay không [nằm ý muốn người vay] Nếu điều (cũng dựa đánh giá phán xét cán bộ), vay gia hạn, chí vay đề xuất để “giúp” doanh nghiệp Sau khoảng vòng, doanh nghiệp xếp vào nhóm người vay thành công không thành công, tùy thuộc vào khả trả nợ doanh nghiệp Một nợ xấu trải nghiệm (cho ngân hàng doanh nghiệp) cho vay Vì vậy, họ không báo cáo “nợ xấu” theo nghĩa truyền thống Thay vào đó, báo cáo nợ xấu thường gắn với “người vay xấu”, tức doanh nghiệp trả nợ Để kiểm tra khác biệt cán ngân hàng Mỹ Việt Nam việc sử dụng mô hình định dựa lý trí dựa cảm nhận/phán xét, tổng hợp liệu Bảng vào Bảng Sau tính toán tần suất sử dụng trung bình/cán bộ, thực kiểm định Chi-square đơn giản Kết cho thấy cán ngân hàng Mỹ có xu hướng sử dụng mô 17 hình định dựa lý trí nhiều hơn, cán ngân hàng Việt Nam lại sử dụng mô hình định dựa cảm nhận/phán xét nhiều (X2 = 4.92, p[...]... soát và học tập, sẽ hiệu quả hơn khi chưa có một nền thể chế phát triển 6 Bình luận và Kết luận Công trình này nghiên cứu tác động của thể chế tới lựa chọn mô hình ra quyết định của nhà quản lý Chúng tôi thực hiện các cuộc phỏng vấn với cán bộ ngân hàng thương mại Mỹ và Việt Nam về quá trình ra quyết định cho DNVVN vay vốn Kết quả cho thấy sự phát triển của thể chế quyết định độ mở trong lựa chọn của. .. quả nghiên cứu cho thấy, trong điều kiện thể chế phát triển, các ngân hàng Mỹ có lựa chọn về mức độ dựa trên lý trí trong quá trình ra quyết định Các ngân hàng lớn thường có quy trình chuẩn hóa và khách quan cao hơn ngân hàng nhỏ Vì vậy, ngân hàng địa phương, ngân hàng nhỏ thường có xu hướng kết hợp hai mô hình ra quyết định Ở Việt Nam, những lựa chọn của cá nhân và tổ chức về mô hình ra quyết định... cá nhân Chúng tôi cũng đưa ra hai luận điểm sau, thể hiện mối liên hệ giữa: 1) sự phát triển của thể chế và lựa chọn mô hình ra quyết định; và 2) sự phát triển của thể chế và hiệu quả mô hình ra quyết định Sự phát triển của thể chế và lựa chọn mô hình ra quyết định Các nghiên cứu trước đây cho rằng việc lựa chọn mô hình ra quyết định phụ thuộc vào cá tính /quá trình tư duy của cá nhân (Busenitz and Barney,... biết hết mọi hoạt động liên quan tới món vay. ” “Tôi phải kiểm tra mọi hóa đơn và đảm bảo là những hoạt động này phù hợp với hồ sơ vay Có lần ngân hàng cho một doanh nghiệp nhập khẩu thép xây dựng vay Tôi thăm doanh nghiệp Họ chỉ cho tôi đống thép và nói mọi việc theo đúng kế hoạch Tôi kiểm tra kỹ thì thấy mã số thép nhập khẩu khác với hồ sơ Hóa ra họ đã sử dụng vốn vay của ngân hàng vào việc khác.” Chiến... biệt có thể giữa các cán bộ ngân hàng Việt nam và cán bộ ngân hàng Mỹ trong việc áp dụng mô hình ra quyết định cho vay dựa vào lý trí hay dựa vào cảm nhận phán xét (xem bảng 4) 5 Kết quả 5.1 Khác biệt trong quy trình ra quyết định Những nghiên cứu trước đây chú trọng nhiều tới việc sử dụng quy trình ra quyết định dựa trên lý trí hay cảm nhận chủ quan trong các giai đoạn xử lý và phân tích dữ liệu (Busenitz... hình của họ Trong bối cảnh ở Việt Nam, những chiến lược này giúp giảm thiểu sai sót, cho phép cán bộ ngân hàng ra quyết định cho vay trong bất định và có thể kiểm soát được thất thoát 22 5.3 Tổng hợp Hình 1 trình bày mô hình đa cấp độ trong việc lựa chọn quy trình ra quyết định dựa trên lý trí hay dựa trên cảm nhận/phán xét Mô hình có 3 nhóm nhân tố có thể tác động tới sự lựa chọn: thể chế, tổ chức, và. .. định gặp phải hạn chế của thể chế Ngân hàng lớn, 18 nhỏ, năng động, hay chuẩn mực đều phải dựa rất nhiều vào mô hình dựa trên cảm nhận/phán xét khi ra quyết định Các nghiên cứu hiện thời nói rằng mọi người sử dụng cảm nhận/phán xét một cách vô thức Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy điều ngược lại vẫn có thể đúng: cán bộ ngân hàng Việt Nam sử dụng mô hình này một cách chủ động Họ nhận thức khá... phỏng vấn các cán bộ cấp cao của Ngân hàng Nhà nước Việt nam (SBV), một cán bộ của Trung tâm Thông tin Tín dụng (CIC), và một cán bộ của Trung tâm Đào tạo Ngân hàng ở Việt Nam Ở Mỹ, chúng tôi gặp các cán bộ của bộ phận quản lý các doanh nghiệp nhỏ cấp quận của Mỹ Các cuộc phỏng vấn này đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn các phát hiện từ các cuộc phỏng vấn với các cán bộ ngân hàng 4.3 Thu thập dữ liệu Các... Các nghiên cứu này quan tâm tới việc mọi người phân tích cùng bộ dữ liệu hoặc cùng một tình huống như thế nào Dữ liệu của chúng tôi cho thấy việc sử dụng các mô hình ra quyết định này còn được thể hiện ở các công đoạn khác trong quy trình ra quyết định: cụ thể là từ việc mọi người thu thập thông tin, phân tích thông tin, tới việc ra quyết định Kết quả được trình bày trong từng giai đoạn của việc ra quyết. .. đánh giá và phán xét của cán bộ), món vay có thể được gia hạn, hoặc thậm chí một món vay mới sẽ được đề xuất để “giúp” doanh nghiệp Sau khoảng 3 vòng, doanh nghiệp có thể được xếp vào nhóm người vay thành công hoặc không thành công, tùy thuộc vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Một món nợ xấu cũng có thể là một trải nghiệm (cho cả ngân hàng và doanh nghiệp) cho món vay tiếp theo Vì vậy, họ không báo

Ngày đăng: 19/05/2016, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w