Tác động của chính sách tài chính tới hoạt động KH&CN trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai

25 385 0
Tác động của chính sách tài chính tới hoạt động KH&CN trên địa bàn các huyện tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tác động sách tài tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện tỉnh Đồng Nai : Luận văn ThS Kinh doanh quản lý: 60 34 72 Trần Tân Phong ; Nghd : PGS.TS Vũ Cao Đàm Lý chọn đề tài: Trong lịch sử loài người, Khoa học Công nghệ (KH&CN) đóng vai trò quan trọng KH&CN ngày thực trở thành động lực phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) phát triển bền vững, toàn diện hệ thống trị, hệ thống kinh tế, an ninh xã hội, an toàn thực phẩm, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bình diện vĩ mô quốc gia Theo Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII) rõ quan điểm phát triển KH&CN Đảng ta phải coi KH&CN nội dung then chốt ngành, cấp Hệ thống văn pháp luật KH&CN tương đối hoàn chỉnh thực tiễn, nhiên phân cấp chưa mạnh địa phương, cấp tỉnh gặp nhiều lúng túng, địa bàn cấp huyện hệ thống văn pháp luật thiếu trình áp dụng lúng túng nhiều Khả vận dụng sách pháp luật khoa học công nghệ, sách tài cho hoạt động khoa học địa bàn cấp huyện yếu 2 Do đó, để phát triển khoa học công nghệ địa bàn cấp huyện, đánh giá tác động sách tài vĩ mô vi mô tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, từ tìm nguyên nhân, yếu sách tài cho hoạt động KH&CN, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động sách tài tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai ” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Luận văn khảo lược số công trình nghiên cứu nước sau: Tác giả Đỗ Nguyên Phương cộng (2003-2007) thực đề tài “Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương” Trong đề cập đến vấn đề chung công tác quản lý khoa học công nghệ địa phương Trình bày thực trạng vấn đề đặt công tác quản lý KH&CN địa phương Đề xuất nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý KH&CN địa phương Tác giả Vũ Cao Đàm có 02 nghiên cứu sách tài cho KH&CN là: Thứ “Định hướng cải cách thiết chế tài cho KH&CN điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trường” trình bày Hội nghị kết thúc dự án VISED, tháng 8/1996, đề cập đến nội dung: Tính cấp bách cải cách; vấn đề đặt trước yêu cầu cải cách; định hướng nội dung cải cách; khuyến nghị chiến lược thực Thứ hai “Đổi sách tài cho hoạt động KH&CN ” Trong nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: Đại cương sách tài cho KH&CN; Những biến đổi sách tài cho KH&CN; Chính sách tài giai đoạn 3 Kỷ yếu “Hội thảo, đánh giá rút kinh nghiệm số mô hình quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện nước ta nay” Bộ KH&CN tổ chức Nghệ An vào tháng 11/2009 Mục tiêu Hội thảo đánh giá lại trình triển khai công tác quản lý nhà nước KH&CN xuống sở Từ thực tế hoạt động KH&CN, rút số kinh nghiệm thành công chưa thành công mô hình tổ chức, phương pháp triển khai, hoạt động, chế thực Và số tài liệu tập huấn nghiệp vụ xây dựng kế hoạch đảm bảo tài lĩnh vực KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức năm có đề cập đến công tác xây dựng kế hoạch tài cho hoạt động KH&CN, hướng dẫn triển khai Thông tư tài hoạt động KH&CN, nêu lên vấn đề bất cập công tác lập dự toán, toán, sử dụng ngân sách nhà nước Các nghiên cứu tài liệu đề cập đến vấn đề sách tài cho hoạt động khoa học công nghệ tầm vĩ mô, chưa đưa luận cứ, luận chứng tác động sách tài tới hoạt động KH&CN cụ thể địa phương, cấp huyện Và chưa có nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân bên tiến hành nghiên cứu tác động sách tài tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu: Tác động sách tài tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống sách tài chính, văn quy phạm pháp luật hình thành nên quản lý Khoa học Công nghệ hoạt động Khoa học Công nghệ nói chung quản lý Khoa học Công nghệ hoạt động Khoa học Công nghệ địa bàn huyện nói riêng; Những vấn đề thực thi sách tài hoạt động KH&CN Tỉnh, Bộ Khoa học Công nghệ liên quan đến lĩnh vực khoa học công nghệ địa phương; Những yếu tố tác động tác động đến hoạt động Khoa học Công nghệ địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai Với đề tài này, tác giả xin giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Đối với sách tài chính: giới hạn sách tài hoạt động KH&CN; Hoạt động khoa học công nghệ tập trung vào tác động sách tài hoạt động nghiên cứu khoa học Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến 2010 Mẫu khảo sát Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chọn mẫu khảo sát 11 UBND huyện, thị xã Tp Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai, 11 Phòng Kinh tế/Phòng Kinh tế - Hạ tầng thuộc UBND cấp huyện, 11 Lãnh đạo, cán phụ trách quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện 11 cán phụ trách kế toán Phòng Tài kế hoạch huyện Đồng thời khảo sát 04 lãnh đạo Sở Tổng số mẫu dự kiến khảo sát 59 phiếu khảo sát Về mẫu vấn sâu: tác giả chọn vấn số chủ nhiệm kế toán đề tài, dự án triển khai đề tài, dự án giai đoạn 2000-2010 Câu hỏi nghiên cứu: Những tác động sách tài ảnh hưởng tới hoạt động KH&CN địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai Giả thuyết nghiên cứu: Các yếu tố cản trở hoạt động khoa học công nghệ mặt tài địa bàn huyện thuộc tỉnh Đồng Nai chủ yếu thiết chế vĩ mô Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập thông tin, phương pháp xử lý thông tin, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Kết cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, 13 tiết 6 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1 Các khái niệm bản: Luận văn trình bày đầy đủ khái niệm sở tài liệu tham khảo có lựa chọn khái niệm để làm luận để chứng minh luận điểm đưa luận văn, bao gồm: Hoạt động khoa học công nghệ; Nghiên cứu khoa học; Nghiên cứu bản; Nghiên cứu ứng dụng; Triển khai; Chính sách; Chính sách tài chính; Tác động; Tác động sách; Mối quan hệ sách tài hoạt động KH&CN 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động nghiên cứu khoa học: Luận văn trình bày đầy đủ đặc điểm nghiên cứu khoa học như: Tính mới, Tính tin cậy, Tính thông tin, Tính khách quan, Tính rủi ro, Tính kế thừa, Tính cá nhân, Tính phi kinh tế Đây đặc điểm quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học, với đặc điểm sở để làm luận chứng minh giả thuyết nghiên cứu luận văn Luận văn trình bày đặc điểm công tác quản lý khoa học công nghệ cấp huyện giai đoạn nay, tiềm lực KH&CN cấp huyện, đối tượng quản lý KH&CN cấp huyện, nội dung hoạt động KH&CN cấp huyện nguồn kinh phí cho hoạt động KH&CN cấp huyện 1.3 Chính sách tài cho R&D Hoạt động R&D có loại: - Một loại có liên hệ trực tiếp gián tiếp với việc làm cải vật chất, có liên hệ chặt chẽ với sản xuất kinh doanh; - Trong đó, hàng loạt hoạt động thuộc công ích toàn xã hội 7 Chính vậy, kinh phí cho R&D không Nhà nước cấp qua ngân sách, mà cần cấp trực tiếp từ sản xuất 1.4 Chính sách tài cho KH&CN: Chính sách tài cho KH&CN thuộc phạm trù sách công mối quan tâm phủ Việc nghiên cứu ban hành thực sách công nước ta quan tâm từ sớm, có sách tài Tuy nhiên, sách công lĩnh vực KH&CN nói chung lĩnh vực nghiên cứu triển khai (R&D) nói riêng, chưa đặt cách có hệ thống Trong sách tài cho loại hoạt động R&D, không xem xét sách thuế, sách lợi nhuận, phải có sách ưu đãi tạo nguồn vốn (được hiểu nguồn kinh phí) cho nghiên cứu, sách ưu đãi “giá cả”, khấu hao thu nhập Chính sách tài cho phát triển công nghệ: Phải sử dụng vốn vay; sản phẩm triển khai miễn thuế, sản phẩm phát triển công nghệ phải chịu thuế 1.5 Đặc điểm chung hoạt động KH&CN xét từ giác độ tài Trong hệ thống thống kê UNESCO, hoạt động KH&CN bao gồm: Hoạt động R&D, chuyển giao tri thức (bao gồm chuyển giao công nghệ) dịch vụ KH&CN Cũng hệ thống thống kê UNESCO, hoạt động R&D nằm trọn khu vực “Nghiên cứu khoa học” Đặc điểm chung, hoạt động R&D xét từ góc độ tài loại hoạt động không đưa lại lợi nhuận tức thời, mang đặc trưng đặc điểm đối xử sau: - Mọi hoạt động suốt trình từ R đến D, hoàn toàn không thấy hoạt động thu lợi nhuận theo ý nghĩa khái niệm kinh tế học - Sản phẩm R&D định giá thành sau nghiên cứu, định giá mua bán thị trường - Sản phẩm R&D tính toán lợi nhuận - Thiết bị khoa học có tốc độ hao mòn vô hình vượt xa tốc độ hao mòn hữu hình - Lao động lĩnh vực R&D định mức 9 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH XÉT TỪ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG KH&CN 2.1 Hệ thống hóa văn bản, sách tài cho hoạt động khoa học công nghệ (hoạt động nghiên cứu khoa học) Luận văn hệ thống hóa trình bày khái quát văn bản, sách tài cho hoạt động khoa học công nghệ từ năm 1981 đến năm 2007, trọng đến sách tài như: Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 Bộ Chính trị khóa IV, Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị Số 02-NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ, Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 23/9/2004 Thủ tướng Chính phủ, Thông tư liên tịch số 39/2005/TTLT/BTC-BKHCN ngày 23/5/2005, Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN; Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN 2.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học (như tính mới, tính rủi ro) chi phối đến sách tài 2.2.1 Đặc điểm tính chi phối đến sách tài Luận văn trình bày tác động đặc điểm tính chi phối đến sách tài vĩ mô sách tài vĩ mô tác động trở lại đặc điểm tính Qua rút kết luận sách tài vĩ mô không tương thích chưa ý đến đặc điểm nghiên cứu khoa học cần phải điều chỉnh sách tài cho phù hợp với đặc điểm nghiên cứu khoa học nói chung tính nói riêng tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển 10 Thực tế hoạt động KH&CN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2010, cho kết luận rằng, nhu cầu cần thực đề tài/dự án với nhu cầu kinh phí năm không tương xứng, nhu cầu cần thực nhiều mà đáp ứng kinh phí để thực ít, nghĩa việc đề ý tưởng nghiên cứu nhiều mà chế sách tài không đáp ứng được, thiếu nguồn kinh phí để thực hiện, đầu tư dàn trãi, thủ tục rườm rà Như tính có ảnh hưởng lớn đến sách tài Qua khảo sát: có 25/59 phiếu trả lời cần phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN theo tinh thần Nghị TW2 2% tổng chi ngân sách có 33/59 phiếu trả lời cần có Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh ưu tiên dành kinh phí cho hoạt động KH&CN cấp huyện (để Hội đồng nhân dân cấp huyện bố trí kinh phí cho hoạt động KH&CN cấp huyện) Như vậy, sở khảo sát, thấy nguồn kinh phí dành cho hoạt động KH&CN cấp huyện không bố trí kinh phí dành cho hoạt động khoa học cấp huyện 2% tổng chi ngân sách Do đó, khẳng định sách tài vĩ mô ảnh hưởng lớn đến hoạt động KH&CN cấp huyện, ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học Qua thu thập tài liệu vấn số chủ nhiệm đề tài/dự án kế toán đơn vị thực đề tài/ dự án kế toán cấp có thẩm quyền, thu nhận thông tin mối quan hệ tính với sách tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học cấp tỉnh cấp huyện sau: - Việc xây dựng vấn đề nghiên cứu (tính mới) để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thông qua nhiều thủ tục quản lý đặc biệt dự toán chi cho hạng mục đề tài, dự án 11 cho quy định, cho đủ để xin bổ sung kinh phí sau, tốn nhiều thời, dẫn đến tính vấn đề nghiên cứu không - Việc lập dự toán cho vấn đề nghiên cứu gặp nhiều khó khăn áp dụng chế độ tài quy định thông tư Thông tư 44, Thông tư 93 quy định tài khác, chẳng hạn gặp khó khăn quy định định mức chi cho tập huấn, chi cho việc giám định đề tài, dự án, chi đoàn ra, đoàn vào - Khi làm thủ tục toán phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chi hạng mục, chi theo dự toán duyệt, chi đủ, phải có hóa đơn tài chính, không chuyển từ mục qua mục khác, trường hợp có thay đổi nhiều phải làm văn xin điều chuyển - Hầu hết kế toán đơn vị thực đề tài, dự án trả lời chưa hiểu hết thông tư hướng dẫn tài chính, dẫn đến việc chi phí cho đề tài, dự án gặp khó khăn, người nghiên cứu yêu cầu chi họ chi nào, thủ tục toán sao, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực nghiên cứu, dẫn đến ảnh hưởng đến tính vấn đề nghiên cứu - Có 27/59 phiếu trả lời cấp huyện nguồn kinh phí để tổ chức nghiên cứu; 22/59 phiếu trả lời cấp huyện không đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu; 28/59 phiếu trả lời cấp huyện nguồn lực nghiên cứu hạn chế 24/59 phiếu trả lời cấp huyện thủ tục toán kinh phí đề tài, dự án khó khăn Như vậy, kể tính sách tài ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học cấp huyện - Có 42/59 phiếu khảo sát trả lời sách tài tác động mạnh đến việc triển khai đề tài, dự án cấp huyện chế 12 50/50; có 25/59 phiếu khảo sát trả lời sách tài tác động mạnh đến việc triển khai đề tài, dự án cấp huyện chế 100% ngân sách nghiệp cấp tỉnh - Có 11/59 phiếu khảo sát trả lời lập dự toán đề tài/dự án Thông tư 44 có ảnh hưởng gây khó khăn cho người lập; Có 14/59 phiếu khảo sát trả lời lập dự toán đề tài/dự án Thông tư 93 có ảnh hưởng gây khó khăn cho người lập; Có 9/59 phiếu khảo sát trả lời lập dự toán đề tài/dự án Thông tư chuyên ngành có ảnh hưởng gây khó khăn cho người lập; Có 11/59 phiếu khảo sát trả lời lập dự toán đề tài/dự án giá thị trường có ảnh hưởng gây khó khăn cho người lập - Có 40/59 phiếu khảo sát trả lời gặp khó khăn làm việc với kiểm toán nội dung chi không khoản mục kế hoạch; Có 25/59 phiếu khảo sát trả lời gặp khó khăn làm việc với kiểm toán nội dung chi không tiến độ; Có 20/59 phiếu khảo sát trả lời gặp khó khăn làm việc với kiểm toán nội dung chi không dự toán; Có 21/59 phiếu khảo sát trả lời gặp khó khăn làm việc với kiểm toán nội dung chi chứng từ; Có 24/59 phiếu khảo sát trả lời gặp khó khăn làm việc với kiểm toán nội dung chi hóa đơn tài 2.2.2 Đặc điểm tính rủi ro chi phối đến sách tài Luận văn trình bày chi tiết đặc điểm tính rủi ro chi phối đến sách tài bao gồm vấn đề sau: Kinh phí nghiên cứu Nhà nước nên tồn tư tưởng làm cho có, không ý đến hiệu ứng dụng sau đề tài, dự án nghiệm thu; Khá nhiều đề tài NCKH nhằm mục đích làm nhiệm vụ, nghiệm thu với nội dung thấp nhiên 13 nghiệm thu thông qua; Trình độ người lập dự toán , khả xử lý thông tin thấp; Giả thuyết khoa học phải đặt sai; Chế độ toán, toán tài hoạt động KH&CN nhiều lúng túng áp dụng cách cứng nhắc tổ chức KH&CN phương thức quản lý giống hoạt động quản lý hành sản xuất kinh doanh; Yêu cầu việc nghiên cứu lặp lặp lại nhiều lần, kéo dài thời gian nghiên cứu phải chuyển qua hướng nghiên cứu (thay đổi nội dung) sách tài không cho phép việc chuyển đổi thay mà đòi hỏi kế hoạch, nội dung tiến độ - Đặc điểm nghiên cứu khoa học mang tính rủi ro cao, theo thống kê thu được: nghiên cứu tỷ lệ rủi ro tới 95%, nghiên cứu ứng dụng tỷ lệ rủi ro chiếm từ 40% đến 50%, sách tài lại cứng nhắc, lý đề tài, dự án không nghiệm thu tác giả phải chịu phần kinh phí rủi ro mà không toán đầy đủ kinh phí, rủi ro kết nghiên cứu Tức tác giả chứng minh thực nghiên cứu với đầy đủ chứng không chứng minh giả thuyết phải toán đầy đủ theo dự toán ban đầu Bởi khoa học rủi ro kết nghiên cứu có tác dụng định nghiên cứu tri thức khoa học nhân loại, nên kết rủi ro phải ghi nhận giá trị khoa học phải toán kinh phí đầy đủ công trình nghiên cứu nghiệm thu Kết thu thập tài liệu vấn số chủ nhiệm đề tài/dự án kế toán đơn vị thực đề tài/ dự án kế toán cấp có thẩm quyền, thu nhận thông 14 tin mối quan hệ tính rủi ro nghiên cứu khoa học với sách tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học cấp tỉnh cấp huyện sau: Rủi ro nghiên cứu thường gặp phải xáo trộn mặt tổ chức nhân đơn vị nghiên cứu, tình hình thiên tai, dịch bệnh lý bất khả kháng khác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương không phù hợp, trình độ lực đội ngũ nghiên cứu khả dự đoán kết nghiên cứu, lập dự toán thiếu cứ… Thực tế, giai đoạn từ năm 2000-2010, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai buộc phải ngưng triển khai thực 05 đề tài, dự án cấp tỉnh cấp huyện, cấp tỉnh chiếm 04/05 đề tài, dự án Đồng thời giải hàng chục đề tài, dự án triển khai chậm 2.2.3 Phân tích tác động tính mới, tính rủi ro sách tài vĩ mô Ngoại biên Tác Âm tính Dương tính động Dương Âm tính tính Tính - Huy động - Tính chậm - nhiều tổ chức, cá triển khai đối tượng có nhân tham Nhiều - Một số đối tượng gia đưa vào thực tế nghiên cứu khoa thủ tục rườm hưởng học Không (nhiệm vụ nghiên đưa cứu) sử dụng thành nghiên cứu khoa học để sử thành dụng vào mục đích rà - Có nhiều đề xuất - thể vào nghiên xấu (VD: chế tạo triển cứu khoa Bom khai xa vời học bom nguyên sinh tử, học… - Phục vụ phát vượt trước hủy hoại loài người) triển kinh tế - xã - Một số nhà khoa 15 hội, an ninh quốc học nản không phòng phát triển muốn nghiên cứu bền vững khoa học thủ tục toán Tính rủi - Nghiên cứu khoa ro Khó học thất bại không - Tránh - Kỹ thuật chưa cho người làm chủ, thành toán kinh công sau triển khai áp dụng phí nghiên không phạm vi mở - Tránh thất thoát cứu không thành dẫm phải rộng không thành nguồn lực nghiên công cứu lối cũ công - Nghiên cứu thất - Ngay thử bại hoàn toàn nghiệm thành công đến định áp dụng nguyên nhân xã hội Chính - Được sử dụng - Thủ tục cấp - sách tài 2% tổng chi ngân phát Cấp - Chưa có mục chi huyện vận ngân sách cấp vĩ sách cho hoạt động toán dụng mục huyện dành riêng mô KH&CN rườm rà chi khác cho hoạt động - Là nguồn vốn - Chưa có định để chi cho KH&CN cấp huyện cấp cho hoạt mức cụ thể chi hoạt động - Các nhà khoa học động nghiên cứu cho nhiệm vụ KH&CN gặp khó khăn khoa học nghiên cứu khoa - Khả thi học cấp huyện nhiệm vụ - Chưa phân cấp nghiên cứu từ cấp tài mạnh tỉnh trở lên cho cấp huyện việc toán 16 Từ kết phân tích trên, thấy rõ tác động tích cực, tiêu cực tính mới, tính rủi ro sách tài vĩ mô đến hoạt động khoa học công nghệ đến đối tượng có liên quan đến hiệu hoạt động KH&CN 2.3 Nguồn đối tượng chi Về bản, kinh phí cho nghiên cứu khoa học lấy từ ngân sách nhà nước Đối với nghiên cứu thuộc loại lấy làm sở cho phát triển công nghệ, Nhà nước đặt hàng cấp kinh phí đầy đủ cho đề tài, dự án nghiên cứu Đối với nghiên cứu khoa học mà kết chúng làm tảng cho phát triển công nghệ, Nhà nước tài trợ phần kinh phí, phần lại sở đóng góp Việc đa dạng hóa nguồn tài cho nghiên cứu khoa học ngân sách có tính chất bổ sung, giải pháp khả thi tương lai gần - Từ ngân sách Nhà nước: Vốn đầu tư phát triển cho KH&CN; Kinh phí nghiệp khoa học; - Từ nguồn tự có Bộ, tỉnh, huyện sở; - Nguồn vốn hợp tác với nước ngoài; - Các nguồn vốn khác 2.4 Cơ chế quản lý tài nhiệm vụ KH&CN Cơ chế quản lý tài nhiệm vụ KH&CN thể qua nội dung sau: Lập dự toán, Thẩm định, phê duyệt dự toán, Giao dự toán, cấp kinh phí, Kiểm tra, Quyết toán kinh phí 17 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA THỂ CHẾ TÀI CHÍNH VĨ MÔ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KH&CN CẤP HUYỆN 3.1 Dẫn nhập Như phân tích chương chương nêu trên, cho thấy khó khăn hoạt động nghiên cứu khoa học cấp huyện phần lớn thiết chế tài vĩ mô Thứ nhất: việc tuân thủ theo luật ngân sách, yêu cầu từ lập dự toán, giao dự toán, toán … đến kiểm toán Tuy nhiên, cấp huyện lại dòng ngân sách để chi cho hoạt động khoa học công nghệ mà chi dòng (mục) chi khác Thứ hai: Đảng Nhà nước (từ Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/4/1981 đến Nghị định số 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Nghị Số 02-NQ/HNTW, ngày 24 tháng 12 năm 1996) dành 2% tổng chi ngân sách cho hoạt động KH&CN nói chung, hoạt động KH&CN cấp huyện nói riêng, đến chưa cụ thể hóa văn hướng dẫn (dưới nghị quyết) để huyện dành 2% tổng chi ngân sách huyện cho hoạt động KH&CN Thứ ba: Các thông tư tài (thông tư 39, Thông tư 44, Thông tư 93 thông tư chuyên ngành) hướng dẫn đến cấp Bộ, Ngành, tỉnh chưa phân cấp cấp huyện, dẫn đến việc lập dự toán cho nhiệm vụ KH&CN cấp huyện gặp khó khăn Thứ tư: Việc thanh, toán kinh phí thực nhiệm vụ KH&CN cấp huyện đòi hỏi phải tuân thủ luật ngân sách Thứ năm: Luật NSNN không cho phép điều tiết để chuyển kinh phí từ cấp sang cấp khác để thực nhiệm vụ KH&CN 18 Với kết khảo sát cho thấy khó khăn thường gặp phải hoạt động KH&CN cấp huyện thiết chế tài vĩ mô tác động mạnh Cụ thể thể nội dung sau: Kinh phí dành cho hoạt động KH&CN cấp huyện không cân đối được; Nguồn hình thành đề tài, dự án không có; Chi phí cho đề tài, dự án đòi hỏi phải: chi kế hoạch, tiến độ, khoản mục dự toán duyệt; Thiếu đơn vị tư vấn nghiên cứu khoa học; Xây dựng kế hoạch năm năm; Không đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu; Nguồn kinh phí không có; Nguồn lực nghiên cứu hạn chế; Thủ tục toán kinh phí đề tài, dự án 3.2 Xem xét không tương thích thiết chế tài vĩ mô với đặc điểm quản lý hoạt động KH&CN Về hệ thống tài cho R&D đặt phạm trù với loại quan “hành – nghiệp Theo Vũ Cao Đàm vấn nhà nghiên cứu nhà tài chính, thu thập thông tin sau: - Phân bổ tài nghiên cứu theo phân cấp quản lý hành - Cấp phát tài nghiên cứu theo “cấp” đề tài - Cấp phát tài nghiên cứu cho quan hành - Chế độ toán không thật phù hợp với hoạt động R&D - Chưa có ưu đãi sách tài cho hoạt động khoa học Thực tế quản lý hoạt động khoa học công nghệ trực tiếp địa phương, thấy không tương thích thiết chế tài vĩ mô với hoạt động khoa học công nghệ là: 19 Thứ nhất: hoạt động nghiên cứu khoa học kéo dài 0105 năm tùy vào nội dung nghiên cứu tính lặp lại kết nghiên cứu, chế độ tài lại thực theo năm tài Thứ hai: nghiên cứu khoa học độ rủi ro cao, trình nghiên cứu thành công thất bại, nhiên chế độ tài lại không cho phép toán nghiên cứu thất bại Thứ ba: Trong lịch sử nghiên cứu khoa học cho thấy, kết nghiên cứu không áp dụng sau nghiên cứu thành công, mà có khoảng cách thời gian, khoảng cách gọi “ độ trễ “, sách tài lại yêu cầu đánh giá hiệu nghiên cứu khoa học Thứ tư: Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 7/5/2007 Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài v/v hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước có quy định phần IV:” Khi tiền lương tối thiểu chung Nhà nước cấp có thẩm quyền điều chỉnh tăng thêm 50% so với mức lương tối thiểu định Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung thay đổi phương pháp xác định dự toán kinh phí đề tài, dự án, liên Bộ Tài - Bộ KH&CN xem xét điều chỉnh, sửa đổi bổ sung định mức phân bổ ngân sách đề tài, dự án sử dụng ngân sách nhà nước cho phù hợp” Thực tế chứng minh rằng, Thông tư 44 cần chỉnh sửa lại, không phù hợp với thực tế 20 Thứ năm: lao động khoa học định mức, sách tài lại áp đặt định mức cách cứng nhắc, chuyên đề nghiên cứu khoa học thù lao cho thành viên Hội đồng Thứ sáu: việc khoán kinh phí để thực nội dung nghiên cứu lại đòi hỏi đầy đủ chứng từ để toán không phù hợp Thứ bảy: thông tư 44 93 không quy định đánh thuế nhà khoa học tham gia hội đồng KH&CN tham gia nghiên cứu Luật thuế thu nhập cá nhân lại bắt buộc phải đóng thuế 10% thu nhập từ 1.000.000 đồng trở lên Thứ tám: Trong thực tế số kho bạc nhà nước địa phương áp dụng sách tài vĩ mô bắt buộc đơn vị thực đề tài, dự án phải cung cấp đầy đủ chứng từ toán cho toán kinh phí cấp phát kinh phí cho đợt 3.3 Xét đến điều kiện tổ chức thực thiết chế tài vĩ mô Trên sở tổng hợp thông tin, tài liệu đúc rút từ thực tế việc xây dựng kế hoạch hoạt động KH&CN năm năm Bộ KH&CN cho rút kết luận sau: - Việc phối hợp thực xây dựng kế hoạch KH&CN quan chưa có phối hợp chặt chẽ - Việc lập dự toán, tổng hợp dự toán thiếu thiếu xử lý - Việc giao dự toán chậm, dẫn đến không toán kinh phí, bị huỷ dự toán chuyển năm sau thực toán năm sau giao dự toán thành nhiều đợt 21 - Việc sử dụng ngân sách, kiểm tra, đạo, kết hiệu chưa cao 3.4 Nguyên nhân tác động nêu tồn tại, yếu 3.4.1 Nguyên nhân chủ quan Luật KH&CN chủ trương, sách Đảng Nhà nước KH&CN chưa cấp vĩ mô ngành tài quán triệt đầy đủ tổ chức thực có hiệu sở; Năng lực chuẩn bị nhiệm vụ yếu; Năng lực tổ chức thực chưa sâu sát; Còn thụ động, thiếu chuẩn bị 3.4.2 Nguyên nhân khách quan Một số chế sách khuyến khích phát triển KH&CN chậm đổi mới, thiếu đồng bộ, chưa gắn KH&CN với sản xuất đời sống, chưa theo kịp với yêu cầu công tác quản lý Mạng lưới hoạt động KH&CN cấp huyện hình thành, thiếu biên chế chuyên trách, chưa đảm đương nhiệm vụ quản lý sở Nhận thức, quan tâm chưa đầy đủ Lãnh đạo địa phương vai trò vị trí KH&CN Sự gắn kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sản xuất kinh doanh nhiều bất cập Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN chưa đa dạng, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Có bất cập số quy định chưa thể thay đổi: Luật NSNN quy định thời kỳ ổn định ngân sách 3-4 năm, năm (của thời kỳ ổn định ngân sách) kinh phí cân đối theo tiêu chí (nhưng tiêu chí không định rõ), sau hàng năm tăng theo tỷ lệ định nên khó có tăng đột biến cho số tỉnh, thành phố; Luật NSNN không cho phép điều tiết; Chi cho KH&CN: 22 mang tính hành chính, không ý đến đặc thù nghiên cứu khoa học 3.4.3 Tồn tại, yếu Chưa có văn nhà nước thể chế hóa nguồn kinh phí cho khoa học cấp huyện Kinh phí đầu tư cho KH&CN hạn hẹp, chủ yếu từ ngân sách nhà nước, chưa huy động nhiều từ nguồn khác, kể doanh nghiệp Đầu tư cho nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật dàn trải Quy mô, số lượng công trình nghiên cứu khiêm tốn; công đoạn chuyển tiếp nghiên cứu ứng dụng thực tiễn chưa xác định cụ thể nên kết chậm đưa vào ứng dụng hiệu chưa cao 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Với việc phân tích tác động sách tài vĩ mô hoạt động KH&CN cấp huyện, xin phép rút 09 kết luận, sau: 1) Các đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học nhân tố làm cho sách tài vĩ mô cần phải điều chỉnh cho phù hợp 2) Chính sách tài chưa xem xét đến đặc điểm hoạt động KH&CN, xếp KH&CN chung khu vực nghiệp hành 3) Chính sách tài không xem xét đến tính chất hoạt động KH&CN kinh tế thị trường: Vẫn Nhà nước nắm vai trò “làm chủ” KH&CN 4) Đặc điểm sách tài chi phối toàn chế độ toán, kiểm toán 5) Chính sách tài vĩ mô cản trở mạnh mẽ đến hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học cấp huyện nói riêng 6) Giữa đặc điểm quản lý KH&CN thiết chế sách tài vĩ mô chưa tương thích với nhau, chưa theo kịp nhau, cản trở phát triển 7) Việc tổ chức thực thiết chế tài vĩ mô cấp chưa thực cách đồng bộ, hiệu 8) Chi cho KH&CN: mang tính hành chính, không ý đến đặc điểm nghiên cứu khoa học 9) Kinh phí đầu tư cho KH&CN hạn hẹp, chủ yếu từ ngân sách nhà nước, chưa huy động nhiều từ nguồn khác, 24 kể doanh nghiệp Đầu tư cho nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật dàn trải Quy mô, số lượng công trình nghiên cứu khiêm tốn; công đoạn chuyển tiếp nghiên cứu ứng dụng thực tiễn chưa xác định cụ thể nên kết chậm đưa vào ứng dụng hiệu chưa cao 4.2 Đề xuất, khuyến nghị: 4.2.1 Đối với cấp Bộ/cấp Tỉnh: Luận văn đề xuất, khuyến nghị với cấp Bộ, tỉnh nội dung, bao gồm: (1) “Bộ KH&CN, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính: Thống có văn hướng dẫn để mục chi ngân sách cấp huyện có quy định mục chi riêng cho KH&CN (2) Bộ KH&CN phối hợp với Bộ Tài sớm có văn hướng dẫn chung định mức chi cho hoạt động KH&CN cấp huyện (3) Bộ KH&CN cần có hướng dẫn chi tiết thực Luật Ngân sách, có danh mục ngân sách nghiệp khoa học công nghệ chi cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, nhằm tạo điều kiện cho huyện đầu tư trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khai mô hình, dự án (4) Bộ KH&CN cần đổi sách tài theo hình thức mua kết nghiên cứu từ tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học tăng cường tự chủ cho tổ chức nghiên cứu khoa học (5) HĐND UBND tỉnh cần phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN theo tinh thần Nghị TW2 2% tổng chi ngân sách (6) HĐND UBND tỉnh cần có Nghị Hội đồng Nhân dân tỉnh ưu tiên dành kinh phí cho hoạt động KH&CN cấp huyện (7) UBND tỉnh: Phân cấp quản lý đề tài, dự án gắn với phân cấp kinh phí để huyện chủ động xây dựng kế hoạch thực đề tài, dự án kịp thời theo tiến độ đề 25 4.2.2 Đối với Sở, Ban ngành có liên quan Tham mưu trình cấp có thẩm quyền việc ban hành chế sách, định mức chi thủ tục toán tốt nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN cấp huyện, hoạt động nghiên cứu khoa học Phối kết hợp tốt việc lập dự toán, thực dự toán toán ngân sách dành cho nghiệp khoa học 4.2.3 Đối với UBND huyện đơn vị liên quan cấp huyện Luận văn đề xuất, khuyến nghị với UBND huyện vá đơn vị liên quan nội dung, bao gồm: (1) UBND cấp huyện sớm bố trí nguồn kinh phí để thực đề tài, dự án, tạo điều kiện cho chủ nhiệm đề tài, dự án tổ chức triển khai kịp thời, đảm bảo tiến độ trình thực (2) HĐND UBND cấp huyện cần bố trí kinh phí cho hoạt động KH&CN theo tinh thần Nghị TW2 2% tổng chi ngân sách (3) Cần làm tốt công tác xây dựng kế hoạch năm năm (4) Cần huy động tất nguồn vốn dành cho hoạt động KH&CN cấp huyện (5) Đào tạo cán bộ: nước (tập huấn, chuyên sâu), nước (khảo sát, dài hạn) để: cập nhật kiến thức, nâng cao lực, trau dồi kỹ

Ngày đăng: 22/09/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan