Tác động của việc tăng tuổi hưu đến cơ hội tham gia thị trường lao động của nhóm lao động trẻ

69 318 0
Tác động của việc tăng tuổi hưu đến cơ hội tham gia thị trường lao động của nhóm lao động trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TĂNG TUỔI HƯU ĐẾN CƠ HỘI THAM GIA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NHÓM LAO ĐỘNG TRẺ Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Hà Nội, 2015 ii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH DN ĐTDN LFS LĐ LLLĐ LoL Tên đầy đủ Tiếng Anh PAYG TCTK/GSO Pay as you go General Statistics Office Labor force survey Lump of labor Tên đầy đủ Tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp Điều tra doanh nghiệp Điều tra lao động Lao động Lực lượng lao động Thuyết việc làm kinh tế cố định Tổng cục Thống kê iii MỤC LỤC Tên công trình i DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT vii CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Lý nghiên cứu Mục tiêu, câu hỏi phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu, số liệu biến 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Số liệu biến 4 Tầm quan trọng việc nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU Tổng quan lý thuyết – Giả thuyết “số lượng việc làm kinh tế cố định” (Lump of Labor - LoL) Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG III TỔNG QUAN HỆ THỐNG HƯU TRÍ VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 17 Tổng quan hệ thống hưu trí Việt Nam 17 1.1 Lịch sử hệ thống hưu trí Việt Nam 17 1.2 Cấu trúc hệ thống hưu trí Việt Nam 19 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 21 iv CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU 29 Phương pháp nghiên cứu 29 Các biến số mô hình 31 Số liệu 34 CHƯƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Phân tích thống kê mô tả 36 Kết thực nghiệm 39 2.1 Kết hồi quy theo cấp độ ngành 39 2.2 Kết hồi quy theo cấp độ doanh nghiệp 43 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 46 Tóm tắt kết nghiên cứu 46 Khuyến nghị sách 48 Hạn chế hướng nghiên cứu đề xuất 50 3.1 Hạn chế 50 3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục 1: 54 Phụ lục 2: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ tác động tăng tuổi hưu doanh nghiệp 29 Hình Cơ cấu số lao động bình quân doanh nghiệp 36 DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ cấu LLLĐ từ 15 tuổi trở lên chia theo nhóm tuổi từ 2009 – Q4/2014 (%) 23 Bảng Cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ CMKT từ 20102013 (%) 24 Bảng Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, thời kỳ 2000-2013(%) 25 Bảng Cơ cấu lao động chia theo loại hình kinh tế, 2009-2013 (%) 26 Bảng Tỷ trọng lao động thiếu việc làm tỷ trọng lao động thất nghiệp chia theo nhóm tuổi, quý 4/2014 (%) 26 Bảng Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, 2009-2014 (%) 27 Bảng Thống kê mô tả quy mô lao động DN theo nhóm tuổi 37 Bảng LĐ bình quân doanh nghiệp theo ngành nhóm tuổi 37 Bảng Kết ước lượng tăng tuổi hưu đến tăng trưởng theo ngành 42 Bảng 10 Kết ước lượng cầu lao động theo doanh nghiệp 43 Bảng 11 T- student, P – value VIF mô hình đóng góp nhóm tuổi đến tăng trưởng kinh tế theo ngành 54 Bảng 12 T-student, P VIF mô hình lao động trẻ theo lao động nam – nữ già 56 Bảng 13 T-student, P VIF mô hình lao động nữ 15 -34 theo lao động già số sản xuất doanh nghiệp 56 vi Bảng 14 T-student, P VIF mô hình tổng số lao động DN theo số sản xuất biến giả D 57 Bảng 15 T-student, P VIF mô hình lao động trẻ theo số sản xuất DN biến giả D 58 Bảng 16 T-student, P VIF mô hình lao động nữ trẻ theo số sản xuất biến giả D 58 vii TÓM TẮT Đứng trước sức ép già hoá dân số nguy vỡ quỹ BHXH, nhiều giải pháp đề xuất, có việc tăng tuổi hưu người lao động Tuy nhiên, với khó khăn tăng trưởng kinh tế năm gần số lượng lao động ngày tăng, dư luận xã hội lo ngại việc tăng tuổi hưu tác động tiêu cực tới thị trường lao động lao động trẻ có hội gia nhập thị trường lao động Để giải đáp cho vấn đề đó, nghiên cứu sử dụng mô hình cầu lao động với mô hình thực nghiệm Gruber (2010) xây dựng với số liệu Tổng điều tra Doanh nghiệp năm 2012 2013 nhằm phân tích mối quan hệ hai nhóm lao động cao tuổi lao động trẻ Kết cho thấy, lao động trẻ lao động cao tuổi có tác động tích cực tới thị trường lao động, việc lao động cao tuổi tiếp tục lại thị trường lao động tạo nhiều hội việc làm cho lao động trẻ tuổi Điều có nghĩa việc tăng tuổi hưu tác động tích cực hội tham gia thị trường lao động nhóm dân số trẻ Dựa kết này, nghiên cứu số kết khả quan việc tăng tuổi hưu đóng góp tích cực với việc cân quỹ hưu trí Từ khóa: Lump of Labor (LoL), tăng tuổi hưu, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lao động cao tuổi, lao động trẻ, lấn át, thay CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Lý nghiên cứu Dân số già hóa nhanh chóng tình trạng chung diễn toàn giới Vấn đề già hóa dân số không xảy nước phát triển Mỹ, Nhật, Đức, Anh mà diễn mạnh mẽ nước phát triển có mức thu nhập trung bình, có Việt Nam Theo dự báo Tổng cục Thống kê (TCTK, 2011) Việt Nam 20 năm để tăng tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên từ 10% tổng dân số (tức giai đoạn bắt đầu già - aging) lên 20% tổng dân số (tức giai đoạn dân số già – aged) Đây số năm thấp nhiều so với nước có kinh tế - xã hội phát triển (85 năm cho Thụy Điển; 69 năm cho Mỹ; 26 năm cho Nhật; 22 năm cho Singapore; 22 năm cho Thái Lan) Dân số ngày già tác động tới số lượng chất lượng lực lượng lao động lúc gây sức ép cân quỹ lương hưu, đặc biệt bối cảnh lực lượng lao động trẻ có xu hướng giảm kinh tế gặp nhiều khó khăn Cùng với xu hướng già hóa dân số nhanh dân số Việt Nam có “cơ cấu vàng”, số người tuổi lao động ngày chiếm tỷ lệ lớn tổng dân số Trong tổng số dân 90,5 triệu người có 54,4 triệu người lực lượng lao động trung bình năm lại có khoảng 1,2 triệu người tham gia vào lực lượng lao động1 Dù vậy, khoảng 15 - 20 năm tới, lực lượng lao động bắt đầu có xu hướng giảm, dân số cao tuổi tăng mạnh Những xu hướng đối nghịch tạo thách thức lớn việc cân quỹ hưu trí thời gian tới Nhận thức vấn đề này, Quốc hội nhiều lần thảo luận đề xuất phương án để cân đối phát triển quỹ hưu trí giải bất cập thị trường lao động thời gian tới Trong số nhiều đề xuất Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014 đề xuất phương án nâng tuổi hưu Số liệu lấy theo Báo cáo điều tra lao động việc làm Q4/2014 nhóm đối tượng Tuy nhiên, nhiều đại biểu bác bỏ phương án lo ngại lao động cao tuổi tiếp tục làm việc làm hội lao động trẻ tham gia lực lượng lao động, vấn đề thất nghiệp niên lại chủ đề sách lớn Để giải đáp câu hỏi quan trọng đó, nghiên cứu phân tích tác động tăng tuổi hưu hội tham gia thị trường lao động nhóm lao động trẻ Việt Nam Với việc sử dụng phương pháp phân tích định lượng với liệu chọn lọc, trả lời câu hỏi liệu nhóm lao động trẻ lao động cao tuổi lấn át/thay hay bổ sung thị trường lao động Mục tiêu, câu hỏi phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng nhằm đánh giá tác động việc nâng tuổi hưu nhóm lao động cao tuổi tới hội việc làm nhóm lao động trẻ đề xuất số kiến nghị sách thị trường lao động 2.1.2 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, tập trung trả lời câu hỏi sau: (1) Mối quan hệ lao động cao tuổi lao động trẻ tuổi nào? Khi nâng tuổi hưu việc làm lao động trẻ tuổi bị ảnh hưởng nào? Việc làm lao động cao tuổi trẻ tuổi lấn át hay bổ sung nhau? (2) Tác động việc nâng tuổi hưu lên tình trạng thất nghiệp nói chung nhóm lao động trẻ nào? (3) Các sách Nhà nước người tuyển dụng lao động cần thay đổi theo hướng để cân đối cung - cầu lao động giảm nguy vỡ quỹ bảo hiểm xã hội tương lai? 2.2 Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung phân tích hành vi người lao động, sử dụng số liệu ĐTDN Việt Nam Tổng cục thống kê2 để hướng tới thiết lập mẫu số liệu Mẫu số liệu phương án nâng tuổi hưu thể nhiều góc độ: quốc gia, doanh nghiệp tác động vi mô qua người lao động Qua sở mẫu phân tích ảnh hưởng nhóm lao động già – trẻ tác động tới nói riêng tác động đến toàn thị trường lao động nói chung Phương pháp nghiên cứu, số liệu biến 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá tác động nâng tuổi hưu đến thị trường lao động, nhóm lao động trẻ, xem xét thay khả lấn át hai nhóm tuổi già – trẻ, sử dụng mô hình cầu lao động, xuất phát từ mô hình Cobb – Douglas sau: 𝑌 = 𝐴 𝐾 𝛼 𝐿𝛽 𝑍𝑖 Khi logarit hàm sản xuất Cobb – Douglas, nhận thấy cầu lao động phụ thuộc vào giá trị sản xuất đầu doanh nghiệp (Y), vốn tư (K), số nhân tố khác (Z) 𝐿 = 𝑓(𝑌, 𝐾, 𝑍) Kết hợp dựa theo dạng mô hình nghiên cứu J Guber et al (2010), đưa mô hình cầu lao động để phân tích ảnh hưởng hai nhóm tuổi già – trẻ sau: Tổng điều tra DN tiến hành hàng năm, năm 2000 đến 48 hiệu Hơn nữa, chất lượng nguồn nhân lực nước ta với 80% lao động trình độ CMKT nên tính chất công việc ngành nghề lao động trẻ có xu hướng di chuyển vào không giống công việc ngành nghề lao động cao tuổi có xu hướng lại Về phía sách, sách hỗ trợ đào tạo việc làm chưa hợp lý, phù hợp với tỉnh, khu vực vùng Có thể nói, nguyên nhân lớn gây thất nghiệp khả tạo việc làm kinh tế nước ta kém, thị trường lao động hoạt động thiếu hiệu quả, cung cầu không khớp nhau, kết trình chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa mà lao động chất lượng thấp, khó đáp ứng Tóm lại, theo kết nghiên cứu thu được, kết luận tăng tuổi hưu có tác động tích cực đến suất kinh tế, đồng thời khuyến khích cầu lao động trẻ Đồng thời, việc tăng tuổi hưu góp phần ổn định quỹ hưu trí bối cảnh kinh tế nước ta Khuyến nghị sách Những phân tích cho thấy tác động người cao tuổi lại thị trường lao động vấn đề việc làm, thất nghiệp nhóm lao động trẻ, đặc biệt bối cảnh cấu dân số Việt Nam già hoá 20 năm tới, sức ép vỡ quỹ bảo hiểm hưu trí tương lai Vì vậy, cần có sách, chiến lược để chuẩn bị cách chu đáo thích nghi với tình hình - Chính sách an sinh xã hội: (1) Thực tăng tuổi nghỉ hưu cần thực theo lộ trình khoảng thời gian để gây xáo trộn vấn đề kinh tế xã hội khác Căn vào kết thu được, với thay đổi cấu nhân học, yêu cầu cải cách sách BHXH, Việt Nam cần thực sách tăng tuổi nghỉ hưu với lộ trình đề xuất dự thảo luật BHXH: (i) nam giới, năm tăng tháng tuổi đạt 62 49 tuổi năm 2028 (ii) nữ giới, năm tăng tháng tuổi đạt 60 tuổi vào năm 2030 Như tuổi nghỉ hưu nam khoảng năm tăng tuổi nữ năm tăng tuổi - Chính sách lao động việc làm: (1) Tạo hội người cao tuổi có học vấn chuyên môn cao, kinh nghiệm tham gia đào tạo hệ lao động trẻ tạo hiệu ứng tích cực Đặc biệt ngành thực hành nhiều, người cao tuổi đúc kết kinh nghiệm trình làm việc họ Điều vừa tạo điều kiện việc làm cho người già vừa đào tạo, phát triển nhóm đối tượng lao động trẻ, hình thức tiết kiệm mà hiệu Ngoài đối tượng người già có học vấn, nhóm lao động già có mong muốn có khả lao động cần có sách tạo điều kiện giải việc làm (2) Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giữ lại tạo môi trường làm việc phù hợp với lực, sức khỏe người lao động đến tuổi hưu, có sách hưu phù hợp để tạo động lực cho người cao tuổi tiếp tục lại làm việc (3) Mở rộng, đa dạng hoá ngành nghề để tận dụng tối đa nguồn nhân lực tình trạng lực lượng lao động có xu hướng giảm xuống tương lai Thực di cư, di chuyển nguồn lao động phân bố nguồn lao động phù hợp với vùng, khu vực - Chính sách giải thất nghiệp: Vấn đề giải thất nghiệp nên đặt trọng tâm sang điều chỉnh sách vĩ mô, sách giải việc làm, sách hưu (1) Cải thiện khả tự điều chỉnh thị trường lao động, cung cấp chương trình, công cụ trung gian để cung cầu thị trường gặp gỡ dễ ăn khớp với (2) Bên cạnh đó, cần trọng cải cách giáo dục – đào tạo: Thứ nhất, đào tạo lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn cao, phù hợp với nhu cầu 50 thị trường để đáp ứng với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thứ hai, đầu tư cho giáo dục cần tập trung phương diện cải thiện môi trường học tập – nghiên cứu, phát huy tính sáng tạo, tính xã hội hoạt động giảng dạy nghiên cứu Từ đẩy mạnh giáo dục kĩ năng, kiến thức, trình độ hệ thống giáo dục cấp - Ngoài ra, sức ép già hoá dân số tương lai, để đội ngũ lao động người cao tuổi tiếp tục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, cần cải cách sách y tế hiệu Tăng cường hoạt động chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, nâng cao nhận thức, ý thức sức khoẻ lứa tuổi, xây dựng hệ thống bệnh viện, tổ chức lão khoa phạm vi nước để có tuổi già “khoẻ mạnh” Và, tăng cường công tác giáo dục, truyền thông tương tác với đối tác xã hội vấn đề tuổi hưu, bình đẳng giới… nhằm tìm kiếm đồng thuận niềm tin người lao động Hạn chế hướng nghiên cứu đề xuất 3.1 Hạn chế Mặc dù nghiên cứu có đóng góp đáng kể Song trình nghiên cứu, nhóm tác giả nhận thấy hạn chế đề tài Đầu tiên phải kể đến hạn chế số liệu Do hạn chế số liệu điều tra lao động theo năm qua giai đoạn giống nghiên cứu quốc tế, nghiên cứu sử dụng số liệu mảng, sử dụng số liệu doanh nghiệp năm 2012 bổ sung số lao động theo nhóm tuổi từ năm 2011 cho năm 2012 Trong bối cảnh kinh tế nay, năm số doanh nghiệp gia nhập khỏi thị trường ảnh hưởng nhiều đến số lượng lao động làm việc thất nghiệp Do đó, giả định số lượng lao động số doanh nghiệp năm 2011 2012 giống gây sai số định Đồng thời, nghiên cứu xem xét đầy đủ xu hướng tham gia lao động 51 người cao tuổi đến hội việc làm lao động trẻ, so sánh chéo mức độ tác động theo thời gian Tiếp hạn chế mô hình nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng Nghiên cứu sử dụng phương pháp đơn giản OLS cho mô hình cầu lao động để đánh giá tác động tăng tuổi hưu nhóm người cao tuổi hội việc làm người lao động hành vi nhà tuyển dụng Đồng thời thiếu hụt liệu nên nghiên cứu bỏ qua yếu tố định tính trình độ học vấn người lao động theo nhóm tuổi, biến động kinh tế (ảnh hưởng trễ khủng khoảng tài kinh tế), hành vi tuyển dụng lao động doanh nghiệp, độ trễ sách hưu trí,… nên biến số lựa chọn cho mô hình chưa phản ánh hết ảnh hưởng hai nhóm tuổi Và phần hạn chế chủ quan nhóm tác giả chưa có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu khoa học nên việc sử dụng công cụ phân tích định lượng, phân tích toán học lúc khiến cho kết phần hạn chế Tuy nhiên, xét cách tổng quát nghiên cứu giải thích tác động biến đến hành vi người lao động doanh nghiệp Trong nghiên cứu, thông qua số liệu ĐTDN 2012 – 2013, tập trung đánh giá tác động số lượng người lao động hai nhóm tuổi chính: lao động trẻ (15 -34 tuổi), lao động người cao tuổi (55 tuổi trở lên nữ, 60 tuổi trở lên nam) với số sản xuất kinh doanh thu kết phù hợp với mục đích nghiên cứu Nó phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, từ chối lại thị trường lao động nhóm lao động nam - nữ cao tuổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp khai thác… (dệt may, tiếp xúc hoá chất độc hại…) 52 3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Để kết có sức thuyết phục hơn, nhóm tác giả đề xuất mở rộng mô hình phạm vi nghiên cứu Đầu tiên, đề xuất xây dựng mở rộng liệu mô hình theo thời gian, xây dựng chúng theo dạng liệu mảng (panel data) để có so sánh, đánh giá chéo năm Hơn nữa, đánh giá chuyển dịch cấu lao động nhóm lao động người cao tuổi lao động trẻ mà nghiên cứu chưa có điều kiện xem xét, đề xuất sử dụng phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng - SSA (Shift Share Analysis) dựa hướng Giang Thanh Long đồng nghiệp (2014) để đo lường tác động chuyển dịch cấu theo nhóm tuổi ngành Phương pháp hữu ích xem xét vấn đề việc làm thông qua chuyển dịch theo ngành hai nhóm lao động già trẻ, đặc biệt đánh giá hội việc làm lao động trẻ người cao tuổi lực lượng lao động 53 PHỤ LỤC  Với mức ý nghĩa α 1%, 5%, 10% - Kiểm định giả thiết biến độc lập ảnh hưởng, có ý nghĩa đến biến phụ thuộc: Cặp giả thuyết: Ho: 𝛽𝑗 = (không có ý nghĩa thống kê), H1: 𝛽𝑗 ≠ (có ý nghĩa thống kê) Sử dụng kiểm định Student: 𝑡 = 𝛽^𝑗 − 𝛽𝑗 𝑠𝑒(𝛽𝑗 ^) giá trị P- value Với: 𝛽^𝑗 hệ số ước lượng biến giải thích Biến có ý nghĩa thống kê |t| > tn-k (α/2) P – value < α (t(α) 1,645; 1,96; 2,576 ứng với α 10%, 5%, 1%) (Xem kết bảng 11 đến bảng 16) - Kiểm định tồn đa cộng tuyến: Tồn đa cộng tuyến giá trị VIF > 10 Mô hình tồn đa cộng tuyến làm ước lượng hệ số mô hình hồi quy trở nên không ổn định, sai số chuẩn (St error) hệ số bị thổi phồng lên (Xem kết bảng 11 đến bảng 16) - Kiểm định hàm phù hợp: Cặp giả thuyết: Ho: hàm không phù hợp (R2 = 0) H1: Hàm phù hợp (R2 ≠ 0) Sử dụng P- value mô hình: P – value < α hàm phù hợp (hàm đúng) (Xem kết bảng 11 đến bảng 16) 54 Phụ lục 1: Bảng kết ước lượng mô hình lao động theo ngành tổng thể kinh tế Bảng 11 T- student, P – value VIF mô hình đóng góp nhóm tuổi đến tăng trưởng kinh tế theo ngành Logarit (VA) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value Logarit (Vốn tư K) 8.34 0.000 1.93 3.19 0.002 1.45 5.92 0.000 1.96 33.37 0.000 2.19 4.06 0.000 3.15 20.22 0.000 1.45 25.42 0.000 1.80 7.54 0.000 Logarit (LĐ 15 – Logarit ( LĐ cao 34) tuổi) 8.11 0.94 0.000 0.350 2.23 5.08 5.58 -0.29 0.000 0.772 1.45 4.05 6.32 -0.85 0.000 0.399 2.32 15.18 29.86 2.48 0.000 0.013 2.36 8.93 5.28 1.51 0.000 0.135 3.07 6.72 17.68 3.68 0.000 0.000 1.60 5.08 30.83 3.47 0.000 0.001 1.86 4.18 25.90 1.98 0.000 0.047 Logarit ( LĐ nữ 55+) -1.31 0.193 5.66 -1.80 0.075 4.05 0.70 0.486 15.03 -1.21 0.226 8.87 -1.15 0.254 6.49 -1.44 0.149 5.04 0.47 0.639 4.22 -0.000 1.000 P-value, VIF mô hình P = 0.000 Mean Vif = 3.72 P = 0.000 Mean Vif = 2.75 P = 0.000 Mean Vif = 8.62 P = 0.000 Mean Vif = 5.59 P = 0.000 Mean Vif = 4.86 P = 0.000 Mean Vif = 3.30 P = 0.000 Mean Vif = 3.02 P = 0.000 55 (9) (10) (11) VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF T-student P-value VIF 1.64 11.13 0.000 1.78 21.24 0.000 1.59 51.66 0.000 1.95 1.87 14.39 0.000 1.94 29.20 0.000 1.77 64.07 0.000 2.13 6.40 2.54 0.011 4.40 -0.51 0.609 4.39 7.60 0.000 5.92 6.21 -1.88 0.060 4.48 0.60 0.545 4.47 -4.21 0.000 5.94 Nguồn: Ước lượng tác giả Trong đó: (1) Ngành Nông – lâm nghiệp (7) Ngành Thương nghiệp (2) Ngành Thủy sản (8) Ngành Khách sạn – Nhà hàng (3) Ngành Công nghiệp khai thác (9) Ngành Vận tải kho bãi (4) Ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo (10) Ngành Dịch vụ khác (5) Ngành Sản xuất điện ga, phân phối khí đốt (11) Toàn kinh tế xử lý rác thải (6) Ngành Xây dựng Mean Vif = 4.03 P = 0.000 Mean Vif = 3.15 P = 0.000 Mean Vif = 3.05 P = 0.000 Mean Vif = 3.99 56 Phụ lục 2: Bảng kết ước lượng mô hình lao động theo cấp DN Bảng 12 T-student, P VIF mô hình lao động trẻ theo lao động nam – nữ già Logarit (lao động 15 – 34) t p > |t| VIF ( Đa cộng tuyến) Logarit (lao động nam 60+) 2.69 0.007 1.34 Logarit (lao động nữ 55+) 11.13 0.000 1.39 Logarit (VA) 48.10 0.000 1.88 Logarit(TFP) -9.72 0.000 1.35 State -5.33 0.000 7.04 Non State -0.34 0.732 6.97 K/L -2.22 0.026 1.14 Logarit (Lương bình quân) -5.62 0.000 1.27 Hệ số -9.13 0.000 P-value mô hình 0.000 mean VIF = 2.8 Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả Bảng 13 T-student, P VIF mô hình lao động nữ 15 -34 theo lao động già số sản xuất doanh nghiệp Logarit (lao động nữ 15 – 34) t p > |t| VIF ( Đa cộng tuyến) 57 Logarit (lao động nữ 55+) 32.00 0.000 1.18 Logarit (VA) 67.39 0.000 1.70 Logarit(TFP) -15.34 0.000 1.28 State -5.94 0.000 7.99 Non State -2.25 0.025 8.08 K/L -1.21 0.226 1.05 Logarit (Lương bình quân) -9.25 0.000 1.18 Hệ số -10.17 0.000 P-value mô hình 0.000 mean VIF = 3.21 Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả Bảng 14 T-student, P VIF mô hình tổng số lao động DN theo số sản xuất biến giả D Logarit (tổng lao động) t p > |t| VIF ( Đa cộng tuyến) Logarit (VA) 272.82 0.000 1.53 Logarit(TFP) -70.25 0.000 1.41 State -4.57 0.000 11.99 Non State -11.22 0.000 11.88 K/L -5.37 0.000 1.06 Logarit (Lương bình quân) -110.60 0.000 1.16 58 D 48.65 0.000 Hệ số 7.3 0.000 P- value mô hình 0.000 1.04 mean VIF = 4.29 Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả Bảng 15 T-student, P VIF mô hình lao động trẻ theo số sản xuất DN biến giả D Logarit (lao động 15 – 34) t p > |t| VIF ( Đa cộng tuyến) Logarit (VA) 235.88 0.000 1.53 Logarit(TFP) -59.92 0.000 1.39 State -14.47 0.000 9.42 Non State -8.32 0.000 9.4 K/L -4.16 0.000 1.06 Logarit (Lương bình quân) -36.65 0.000 1.11 D 26.35 Hệ số -9.44 P- value mô hình 0.000 1.04 0.000 0.000 mean VIF = 3.56 Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả Bảng 16T-student, P VIF mô hình lao động nữ trẻ theo số sản xuất biến giả D 59 Logarit (lao động nữ 15 – 34) t p > |t| VIF ( Đa cộng tuyến) Logarit (VA) 183.39 0.000 1.52 Logarit(TFP) -56.70 0.000 1.37 State -14.04 0.000 7.79 Non State -11.60 0.000 7.82 K/L -4.09 0.000 1.06 Logarit (Lương bình quân) -31.36 0.000 1.09 D 39.56 0.000 1.05 Hệ số -13.54 0.000 P- value mô hình Nguồn: Ước lượng nhóm tác giả 0.000 mean VIF = 3.1 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alicia H Munnell & April Yanyuan Wu, 2012 “Are Aging Baby Boomers Squeezing Young Workers Out Of Jobs?”, Issues in Brief, Center for Retirement Research Arie Kapteyn & Klaas de Vos & and Adriaan Kalwij, 2010 “Early Retirement and Employment of the Young in the Netherlands”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 217 – 242 National Bureau of Economic Research, Inc Axel Börsch - Supan and Reinhold Schnabel, 2010 “Early Retirement and Employment of the Young in Germany”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 147 – 166 National Bureau of Economic Research, Inc James Banks & Richard Blundell & Antoine Bozio & Carl Emmerson, 2010 “Releasing jobs for the young? Early retirement and youth unemployment in the United Kingdom”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 319 – 344 National Bureau of Economic Research, Inc Jonathan Gruber, Kevin Milligan, and David A Wise, 2009 “Social Security Programs And Retirement Around The World: The Relationship To Youth Employment, Introduction And Summary”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page – 46 National Bureau of Economic Research, Inc Jonathan Gruber & Kevin Milligan, 2010 “Do Elderly Workers Substitute for Younger Workers in the United States?”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to 61 Youth Employment, pages 345-360 National Bureau of Economic Research, Inc Kenneth A Knapp, Ph D, 2007 “The Fallacy of The Lump of Labor: Adding to The Costs of Ageism”, Issues in Brief, Center for Retirement Research Mårten Palme and Ingemar Svensson, 2010 “Incentives to Retire, the Employment of the Old, and the Employment of the Young in Sweden”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 295 – 318 National Bureau of Economic Research, Inc Michael Baker & Jonathan Gruber & Kenvin Milligan, 2010 “The Interaction of Youth and Elderly Labor Markets in Canada”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 77 – 97 National Bureau of Economic Research, Inc Melika Ben Salem & Didier Blanchet & Antoine Bozio & Muriel Roger, 2008 “Labor Force Participation by the Elderly and Employment of the Young: The Case of France”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 119 – 146 National Bureau of Economic Research, Inc Paul Bingley & Nabanita Datta Gupta & Peder J Pedersen, 2010 “Social Security, Retirement, and Employment of the Young in Denmark”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 99 – 118 National Bureau of Economic Research, Inc Pierre Pestieau & Mathieu Lefebvre & Alain Jousten & Sergio Perelman, 2008 “The Effects of Early Retirementon Youth Unemployment: The Case of Belgium”, IMF Working Papers 08/30, International Monetary Fund 62 Takashi Oshio & Satoshi Shimizutani & Akiko Sato Oishi, 2010 “Does Social Security Induce Withdrawal of the Old from the Labor Force and Create Jobs for the Young? The Case of Japan”, NBER Chapters, in: Social Security Programs and Retirement around the World: The Relationship to Youth Employment, page 217 – 242 National Bureau of Economic Research, Inc [...]... phối lại lao động, thất nghiệp ở lao động trẻ có thể tăng, hoặc nếu giữa hai nhóm lao động tác động tích cực lên nhau thì số lượng lao động có việc làm tăng lên Xem xét mức độ ảnh hưởng nào, chúng tôi đều nhận thấy chúng luôn tác động đến tổng cầu trong thị trường lao động Hình 1 Sơ đồ về tác động của tăng tuổi hưu trong doanh nghiệp Đầu tư Kéo dài tuổi lao động Tăng trưởng Công nghệ Lao động trẻ Tiền... trẻ cho thấy không có bằng chứng nào thể hiện sự thay đổi tỷ lệ việc làm của người cao tuổi tác động tiêu cực đến tỷ lệ việc làm của người trẻ Nghiên cứu của Alicia và Wu (2012) về lực lượng lao động của Mỹ cho thấy thế hệ già dân số cao tuổi (được sinh trong giai đoạn 1946-1964) cũng không gây sức ép đến thị trường lao động của giới trẻ, thậm chí các bằng chứng cho thấy việc làm của lao động cao tuổi. .. xét ảnh hưởng của việc nghỉ hưu sớm đến việc làm của người trẻ bằng việc sử dụng ba biến quan trọng là tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ có việc làm và trình độ học vấn của lao động trẻ Ở Đức, sau cải cách 1972, lực lượng lao động được chia thành ba nhóm tuổi như sau: lao động trẻ (tuổi từ 15-24, phân theo hệ thống giáo dục đào tạo tại Đức), lao động trưởng thành (tuổi từ 25-45) và lao động cao tuổi (từ 46-60... thực tế Việt Nam Nhóm tác giả nhận thấy tác động nâng tuổi hưu qua một số kênh chính như sau: - Đối với tăng trưởng trong doanh nghiệp nói riêng và kinh tế nói chung Nâng tuổi hưu có thể làm thay đổi cơ cấu lao động, do đó tác động đến giá trị đầu ra của doanh nghiệp, ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế - Đối với tổng cầu lao động, nâng tuổi hưu làm tăng số lao động già, nếu lực lượng lao động giữ nguyên... lượng lao động của người cao tuổi có quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻ (và điều này đúng trong cả trường hợp lao động ở độ tuổi vàng) và có quan hệ cùng chiều với tỷ lệ lao động trẻ có việc làm (nhưng lại có quan hệ nghịch đối với lao động ở độ tuổi vàng) Giải thích cho nghịch lý này, các tác giả cho rằng việc tham gia ngày càng lớn của lao động nữ trong lực lượng lao động là một... hưu đến sự thay đổi tỷ lệ việc làm của thế hệ lao động trẻ tại thị trường lao động Nhật Bản Họ sử dụng phương pháp hồi quy OLS để đánh giá tác động của 5 biến (gồm có tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ có việc làm và số năm đi học của lao động trẻ, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ có việc làm của lao động trong độ tuổi vàng – 25 - 54) đến tỷ lệ có việc làm của người cao tuổi Hai 10 ước lượng với số liệu chưa điều chỉnh... Báo cáo Điều tra lao động việc làm Quý 4/2014- TCTK Thất nghiệp ở lao động trẻ là vấn đề được Nhà nước đặc biệt quan tâm Đây là nhóm lao động dễ bị tác động nhất bởi biến động của chu kỳ kinh doanh Nhóm tuổi từ 25 - 54 chiếm tỷ trọng thiếu việc làm và thất nghiệp cao nhất cả nước Tính đến quý 4/2014, có đến 45,5% lao động từ 15-24 tuổi thất nghiệp Xét theo giới tính, số lao động nữ trẻ có xu hướng thất... phải nghỉ hưu sớm Tuổi nghỉ hưu được ấn định vào năm 1984 là 60 Đến những năm 2000, Canada có tỷ lệ thất nghiệp thấp, thị trường bắt đầu trở nên khan hiếm lao động, thiếu công nhân nên các chính sách khuyến khích việc làm được đưa ra và một trong số đó là nâng tuổi hưu Tại thời điểm này, do thiếu cung về lao động nên người ta không để ý đến sự thay đổi trong cơ hội việc làm của lao động trẻ Lao động được... cung về lao động và một đặc trưng của thị trường lao động tại Nhật là làm việc lâu dài, cả đời Ngược lại với các nước châu Âu, thuyết LoL hay việc sử dụng các chương trình an sinh xã hội như công cụ để tạo việc làm cho thế hệ lao động trẻ không tồn tại cả trên lý thuyết lẫn chính sách công ở Nhật Bản Oshio và cộng sự (2008) đã nghiên tác động của việc nâng tuổi hưu đến sự thay đổi tỷ lệ việc làm của thế... 46,8% (2013) Số lao động làm việc trong ngành Công nghiệp- Xây dựng tăng từ 13% đến 21,2% và số lao động làm việc trong khu vực Dịch vụ 24,8% đến 32% Tuy cơ cấu lao động nước ta chuyển dịch đúng hướng, nhưng quá trình chuyển dịch diễn ra còn chậm chạp, mất đến 14 năm nhưng cơ cấu lao động làm việc trong khu vực Nông nghiệp vẫn chiếm gần 50% lực lượng lao động Đồng thời, số lượng lao động làm việc ở khu ... hệ hai nhóm lao động cao tuổi lao động trẻ Kết cho thấy, lao động trẻ lao động cao tuổi có tác động tích cực tới thị trường lao động, việc lao động cao tuổi tiếp tục lại thị trường lao động tạo... hội việc làm cho lao động trẻ tuổi Điều có nghĩa việc tăng tuổi hưu tác động tích cực hội tham gia thị trường lao động nhóm dân số trẻ Dựa kết này, nghiên cứu số kết khả quan việc tăng tuổi hưu. .. hệ lao động cao tuổi lao động trẻ tuổi nào? Khi nâng tuổi hưu việc làm lao động trẻ tuổi bị ảnh hưởng nào? Việc làm lao động cao tuổi trẻ tuổi lấn át hay bổ sung nhau? (2) Tác động việc nâng tuổi

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan