ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội BẰNG bộ CÔNG cụ PG SGA và BBT

60 875 3
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội BẰNG bộ CÔNG cụ PG SGA và BBT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== DƯƠNG THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẰNG BỘ CÔNG CỤ PG-SGA VÀ BBT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2013 – 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI =========== DƯƠNG THỊ YẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BẰNG BỘ CÔNG CỤ PG-SGA VÀ BBT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2013 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thùy Linh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy Bộ mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sỹ, Bác sỹ Nguyễn Thùy Linh ln tận tình dạy, định hướng, tạo hội học tập truyền lửa tình u với nghề cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa dinh dưỡng Khoa Ung bướu & Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập tiến hành nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm tạ lời chúc sức khỏe đến bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện kiên trì, khơng ngại mệt mỏi để giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ bờ đến bố mẹ người thân gia đình toàn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Dương Thị Yến năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Bộ môn Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Bệnh viện Đại học Y Hà Nội công cụ PG-SGA BBT” tơi thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Dương Thị Yến DANH MỤC VIẾT TẮT AUC Khu vực đường cong ROC (Receving Operating Chracteristics) BBT BMI BT CTC Bach mai – Boston – Tool Body Mass Index – Chỉ số khối thể Buồng trứng Cổ tử cung ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IARC International Agency for Research on Cancer MNA Mini – Nutritional Assessment PG-SGA Công cụ đánh giá dinh dưỡng tối thiểu Patient – Generated Subjective Global Assessment SDD Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment Đánh giá tổng thể chủ quan THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDD Tình trạng dinh dưỡng UT Ung thư WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI TIỆU 1.1 Tổng quan ung thư 1.1.1 Khái niệm ung thư 1.1.2 Dịch tễ học ung thư 1.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh ung thư 1.2.1 Định nghĩa tình trạng dinh dưỡng suy dinh dưỡng .5 1.2.2 Suy dinh dưỡng ung thư .6 1.3 Bộ cơng cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng PG-SGA BBT .8 1.3.1.Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân PG–SGA 1.3.2.Phương pháp đánh giá BBT .9 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam .9 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2.Thiết kế nghiên cứu 12 2.3.Đối tượng nghiên cứu 12 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 12 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu .12 2.4.Cỡ mẫu chọn mẫu 12 2.4.1.Cỡ mẫu 12 2.4.2.Chọn mẫu .13 2.5 Biến số số nghiên cứu .14 2.6.Tiêu chí đánh giá số nhân trắc học 17 2.7.Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin 17 2.7.1.Kỹ thuật thu thập thông tin 17 2.7.2.Công cụ thu thập thông tin .18 2.8 Sai số cách khống chế .18 2.8.1 Các sai số gặp phải: 18 2.8.2 Cách khắc phục sai số: 18 2.9.Quản lý, xử lý phân tích số liệu .19 2.10 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .20 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 21 3.1.3 Mô tả đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu .22 3.2.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG–SGA 22 3.2.2 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BBT 26 3.3 So sánh hai công cụ PG–SGA BBT 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 4.2 Bàn luận tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 30 4.2.1 Phân loại TTDD theo PG-SGA .30 4.2.2 Phân loại TTDD theo BBT 33 4.3 Bàn luận hai công cụ PG-SGA BBT .34 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh ung thư phương pháp điều trị đối tượng 21 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.4 Tỷ lệ loại đường ni dưỡng tình trạng ni dưỡng ĐTNC 22 Bảng 3.5 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo PG–SGA 22 Bảng 3.6 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BBT 26 Bảng 3.7 Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI 27 Bảng 3.8 So sánh tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo BBT so với PG-SGA tính số Kappa 27 Bảng 3.9 Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốnvà độ xác công cụ sàng lọc dinh dưỡng BBT (BBT B/C) 28 Bảng 3.10 Độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt 29 Y DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tình trạng dinh dưỡng PG-SGA theo nhóm bệnh đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.2 Thay đổi cân nặng tháng tháng gần đối tượng nghiên cứu .24 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống đối tượng nghiên cứu tuần qua 25 Biểu đồ 3.4 Phân loại tình trạng dinh dưỡng BBT theo nhóm bệnh đối tượng nghiên cứu .26 Biểu đồ 3.5 Diện tích đường cong cơng cụ BBT .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư (UT) nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nước phát triển, có Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2012 ước tính có 14,1 triệu người mắc bệnh ung thư toàn cầu; khoảng 8,2 triệu người tử vong chiếm 14,6% nguyên nhân gây tử vong người Trong đó, 2/3 tổng số trường hợp mắc hàng năm giới xảy nước châu Phi, châu Á, Trung Nam Mỹ, chiếm 70% ca tử vong ung thư giới [1] Tại Mỹ ước tính có 1.658.210 trường hợp mắc ung thư vào năm 2016 [2] Tại Việt Nam, ung thư ngày phát triển năm gần đây, theo “Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015” ước tính số người mắc ung thư Việt Nam 125.000 năm 2012 số người chết ung thư 94.700 người năm [3] Ung thư bệnh có hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến vùng khởi phát di sang phận khác, gây nhiều biến chứng chức quan tiến triển Sự phát triển bệnh ban đầu chậm nhanh chóng, khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân [4] Suy dinh dưỡng biến chứng xảy bệnh nhân bị ung thư triệu chứng để phát bệnh Tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư ước tính khoảng 15 – 80% [5], triệu chứng bao gồm giảm cân suy nhược mức độ khác Suy dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến khả phẫu thuật cắt bỏ khối u, lại bước đầu trình điều trị có khả chữa bệnh ung thư cao Thật vậy, suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật chậm làm lành vết thương, dò miệng nối, tử vong Do biến chứng xảy ra, suy dinh dưỡng yếu tố 37 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư - Tỷ lệ bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng theo PG-SGA cao (chiếm 54,1%) Trong nhóm ung thư đường tiêu hóa có nguy SDD/SDD cao (PG-SGA B C) 60,5%, ung thư khác có nguy SDD thấp (28,1%) - Theo cơng cụ BBT, tỷ lệ bệnh nhân có nguy SDD chiếm 38,9% (30,7% BBT mức độ 8,2% mức độ 3) Trong bệnh nhân mắc ung thư đường tiêu hóa có nguy SDD chiếm tỷ lệ cao 45%, tỷ lệ bệnh nhân mắc ung thư vú/CTC/BT có nguy SDD thấp chiếm 11,5% Giá trị công cụ sàng lọc dinh dưỡng BBT so với công cụ PG-SGA - Chỉ số Kappa = 0,6 thể quán hai cơng cụ mức độ trung bình p < 0,05 thể số Kappa thực khác biệt với giá trị quán có tồn - Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đốn dương tính giá trị dự đốn âm tính cơng cụ (BBT) 67,1%; 94,4%; 93,3% 70,9%; diện tích đường cong (AUC) 0,81 - Về điểm cắt công cụ BBT: độ nhạy, độ đặc hiệu 87,7%; 72,6% tương ứng với điểm cắt độ nhạy, độ đặc hiệu 67,1%; 94,4% tương ứng với điểm cắt - Diện tích đường cong ROC công cụ BBT 0,88 Kết thể khả phân biệt tốt trường SDD không SDD công cụ BBT 38 KHUYẾN NGHỊ Tỷ lệ SDD bệnh nhân ung thư tương đối cao, đặc biệt ung thư đường tiêu hóa Vì cần đẩy mạnh cơng tác tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ giám sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Bệnh nhân ung thư cần tiến hành sàng lọc dinh dưỡng từ bắt đầu điều trị để có can thiệp dinh dưỡng kịp thời, nhằm rút ngắn thời gian điều trị, thời gian nằm viện bệnh nhân Bộ công cụ sàng lọc (BBT), ngắn gọn so với công cụ PGSGA, tốn thời gian đánh giá, dễ thực đem lại hiệu cao Sử dụng thích hợp để sàng lọc dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư bệnh viện Việt Nam Nên sử dụng điểm cắt ≥ để sàng lọc dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư TÀI LIỆU THAM KHẢO Murphy J.L and Girot E.A (2013) The importance of nutrition, diet and lifestyle advice for cancer survivors – the role of nursing staff and interprofessional workers Journal of Clinical Nursing, 22 (11-12), 15391549 Siegel R.L, Miller K.D and Jemal A (2016) Cancer statistics, 2016 A Cancer Journal for Clinicians, 66 (1), - 30 Bộ Y tế, Nhóm đối tác Y tế (2015) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 20 Marian A.E, Bokhorst-de V and Schueren V.D (2005) Nutritional support strategies for malnourished cancer patients European Journal of Oncology Nursing, (2), 74 - 83 Heahling S.V and Anker A.D (2010) Cachexia as a major underestimated and unmet medical need: facts and numbers Journal Cachexia Sarcopenia Muscle, (1), - Andreyev H.J, Norman A.R and Oates J (1998) Why patients with weight loss have a worse outcome when undergoing chemotherapy for gastrointestinal malignancies? Europe Journal Cancer, 34 (4), 503 - 509 Read J.A, Crockett N, Volker D.H et al (2005) Nutritional Assessment in Cancer: Comparing the Mini-Nutritional Assessment (MNA) With the Scored Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) Nutrition Cancer Olof G.G and Inga T (2008) Nutritional status of cancer patients in chemotherapy; dietary intake, nitrogen balance and screening Food and Nutrition Research, 52 Bauer J, Capra S and Ferguson M (2002) Use of the scored PatientGenerated Subjective Global Assessment (PG-SGA) as a nutrition assessment tool in patients with cancer European Journal of Clinical Nutrition, 56, 779-785 10 Nguyễn Bá Đức (2005) Ung thư học đại cương Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 WHO (2017) Cancer Fact sheet N 297 Updated February 2017 12 Lindsey T, Rebecca S and Ahmedin J (2015) Global Cancer Facts & Figures 3rd Edition American Cancer Society 13 Trần Văn Thuấn (2005) Một số đặc điểm dịch tễ học qua ghi nhận ung thư Hà Nội Bệnh viện K Viện nghiên cứu phòng chống ung thư 14 Catherine Harper (2011) Vietnam Noncommunicable Disease Prevention and Control Programme 2002-2010 Implementation Review 15 Robert Burton (2010) Vietnam 2006-2010 National Cancer Control Plan (NCCP) Evaluation report 16 Trường Đại học Y Hà Nội (2016) Thực hành dinh dưỡng cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-27 17 WHO expert consultation (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies The Lancet, 363, 157-163 18 Norman K, Pichard C, Lochs H et al (2008) Prognostic impact of diseaserelated malnutrition Clinical Nutrition, 27, 5-15 19 Lidia S, Franco C and Fabrizio P (2011) Nutritional screening and early treatment of malnutrition in cancer patients Journal Cachexia Sarcopenia Muscle, (1), 27-35 20 Menon K, Razak S.A, Ismail K.A et al (2014) Nutrient intake and nutritional status of newly diagnosed patients with cancer from the East Coast of Peninsular Malaysia BMC Res Notes, (7), 680 21 Menon K.C (2014) Optimizing nutrition support in cancer care Asian Pac J Cancer Prev, 15 (6), 2933-2934 22 Aapro M, Arends J, Bozzetti F et al (2014) Early recognition of malnutrition and cachexia in the cancer patient: a position paper of a European School of Oncology Task Force Annals of Oncology, 25 (8), 1492-1499 23 Ambrus J.L, Ambrus C.M, Mink I.B et al (1975) Causes of death in cancer patients Journal of Medicine, (1), 61-64 24 Bozzetti F (2010) Basics in Clinical Nutrition: Nutritional support in cancer Clinical Nutrition and Metabolism, 148-152 25 Deans D.A, Tan B.H, Wigmore S.J et al (2009) The influence of systemic inflammation, dietary intake and stage of disease on rate of weight loss in patients with gastro-oesophageal cancer British Journal of Cancer, (100), 63-69 26 Carlyn R.T, Patrick M.Y, Laith H.J et al (2014) Pancreatic cancer cachexia: a review of mechanisms and therapeutics Review Article, 5, 27 Michael J Tisdale (2011) 2nd International Conference on Cancer Nutrition Therapy.pdf Scotlen booklet, 2011, 28 Thibault R, Genton L and Pichard C (2012) Body composition: Why, when and for who? Clinical Nutrition, 31 (4), 435-447 29 Nguyễn Quốc Anh, Đinh Thị Kim Liên, Lenders C.M cộng (2013) So sánh công cụ sàng lọc dinh dưỡng (BBT) với công cụ sàng lọc SGA Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 30 Wu G.H, Liu Z.H, Zheng L.W et al (2005) Prevalence of malnutrition in general surgical patients: evaluation of nutritional status and prognosis Zhonghua Wai Ke Za Zhi, 43 (11), 693-696 31 Waitzberg D.L, Caiaffa W.T and Correia M.I (2001) Hospital malnutrition: the Brazilian national survey (IBRANUTRI): a study of 4000 patients Nutrition, 17 (7-8), 573-580 32 Correia M.I, Campos A.C and ELAN Cooperative Study (2003) Prevalence of hospital malnutrition in Latin America: the multicenter ELAN study Nutrition, 19 (10), 823-825 33 Gupta D, Lammersfeld C.A, Vashi P.G et al (2005) Prognostic significance of Subjective Global Assessment (SGA) in advanced colorectal cancer European Journal of Clinical Nutrition, (59), 35-40 34 Jane A.R, Boris C, Philip B et al (2006) An evaluation of the prevalence of malnutrition in cancer patients attending the outpatient oncology clinic Asian Pacific Journal of Clinical Oncology, (2), 80-86 35 Fernanda R.M.S, Mirella G.O.A.O, Alex S.R.S et al (2015) Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croossectional study Nutrition Journal, (14), 123 36 Đỗ Thúy Nga (2014) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa Bệnh viện K năm 2014 Tạp chí ung thư học Việt Nam, 309-313 37 Nguyễn Đỗ Huy (2015) Suy dinh dưỡng người bệnh số bệnh viện năm 2012 - 2013 đề xuất giải pháp can thiệp Dinh dưỡng thực phẩm, 35 38 Phạm Thanh Thúy, Ngơ Mộng Tuyền, Đồn Trung Phúc cộng (2010) Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4), 776-780 39 Trinh Hồng Sơn, Nguyễn Bá Anh, Lê Minh Hương cộng (2013) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước mổ ung thư dày Y học thực hành, 884 (10), 3-7 40 Huong Tran Thi Giang, Linh Nguyen Thuy, Nhung Nguyen Thi (2015) Nutrional status and dietary intake of cancer patients receiving chemotherapy in Hanoi Medical University Hospital 2015 Vietnam Journal of Medicine & Pharmacy, (3), 75-81 41 Linh Nguyen Thuy, Huong Tran Thi Giang, Hang Nguyen Thuy (2015) The nutrtional status of pre-operative patient’s gastrointestinal and the relation with post operative complications of patients in Hanoi Medical University hospital 2015 Vietnam Journal of Medicine & Pharmacy, (3), 105-112 42 Dương Thị Phượng (2016) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Bệnh viện Đại học Y Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Dương Thị Phượng, Lê Thi Hương, Nguyễn Thùy Linh cộng (2016) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 Tạp chí nghiên cứu khoa học 44 WHO (2017) Global Database on Body Mass Index Last update: 14/05/2017 45 Peddi P, Chitneni S, Noel M et al (2010) Weight Loss: An Important but Often Overlooked Clue for the Diagnosis of Cancer American Society of Hematology, 116 (21), 2552 46 Bozzetti F and S.W.Group (2009) Screening the nutritional status in oncology: a preliminary report on 1,000 outpatients Original Article, (17), 279-284 47 Agarwal E, Ferguson M, Banks M et al (2011) Nutritional status and dietary intake of acute care patients: results from the Nutrition Care Day Survey 2010 Clinical Nutrition, 31 (1), 41-47 48 Barton A.D, Beigg C.L, Macdonald I.A et al (2000) High food wastage and low nutritional intakes in hospital patients Clinical Nutrition, 19 (6), 445-449 49 Ferreira D, Guimarães T.G and Marcadenti A (2012) Acceptance of hospital diets and nutritional status among inpatients with cancer Original Article, 11 (1), 41-46 50 Kim Y.J, Cho I.S and So H.S (2004) Changes on Index Of Nausea, Vomiting, and Retching in hospitalized cancer patients undergoing chemotherapy Taehan Kanho Hakhoe Chi, 34 (7), 1326-1333 51 Roop C, Piscitelli M and Lynch MP (2010) Assessing the nutritional status of patients with sarcoma by using the scored patient-generated subjective global assessment Clinical Journal of Oncology Nursing, 14 (3), 375-377 52 Li R1, Wu J, Ma M et al (2010) Comparison of PG-SGA, SGA and bodycomposition measurement in detecting malnutrition among newly diagnosed lung cancer patients in stage IIIB/IV and benign conditions Med Oncol, 28 (3), 689-696 53 Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Thư Nguyễn Trí Dũng (2015) Bước đầu đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư nhập viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2014 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, 11 (4), 52-58 54 Phạm Thị Thu Hương, Trần Thị Trà Phương, Hà Thị Vân cộng (2013) Thực trạng dinh dưỡng, kiến thức, thực hành dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đại-trực tràng điều trị hóa chất Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (4), 34-40 55 Wie G.A, Cho Y.A, Kim S.Y et al (2010) Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea Nutrition Cancer, 26 (3), 263-268 56 Sanchez-Lara K et al (2012) Gastrointestinal symptoms and weight loss in cancer patients receiving chemotherapy British Journal of Nutrition, 109 (5), 894-897 57 Shaw C, Fleuret C, Pickard J.M et al (2014) Comparison of a novel, simple nutrition screening tool for adult oncology inpatients and the Malnutrition Screening Tool (MST) against the Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) Support Care Cancer PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mã số phiếu:  BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu dành cho bệnh nhân mời tham gia vào nghiên cứu “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Bệnh viện Đại học Y Hà Nội công cụ PG-SGA BBT” Tên là…………………………………., sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Suy dinh dưỡng liên quan đến bệnh ung thư thường biểu dấu hiệu ban đầu tiến triển bệnh nhanh chóng với biểu sụt cân nhiều thời gian ngắn Việc sàng lọc tình trạng dinh dưỡng can thiệp dinh dưỡng kịp thời trước bắt đầu q trình điều trị ung thư có ý nghĩa quan trọng việc giúp bác sỹ đưa can thiệp dinh dưỡng sớm, hiệu để góp phần nâng cao hiệu điều trị giảm biến chứng liên quan khác bệnh Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư, với tiến hành so sánh hai phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện ơng/bà định ngừng tham gia nghiên cứu lúc Tôi đảm bảo thơng tin ơng/bà cung cấp hồn tồn giữ bí mật người có trách nhiệm tiếp cận liệu gốc Sau hoàn thành nghiên cứu, kết nghiên cứu công bố để người quan tâm đến chủ đề tham khảo Người tham gia: Tôi đọc (nghe) Người vấn: Tơi lắng nghe, tồn thơng tin Tơi đồng ý/ giải đáp tồn câu hỏi thắc mắc tình nguyện tham gia nghiên cứu bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu với tất khả hiểu biết Tơi cam đoan việc tham gia nghiên cứu bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện Hà Nội, ngày _/ _/201 Hà Nội, ngày _/ _/201 Ký ghi rõ họ tên (không bắt buộc) Ký ghi rõ họ tên _ A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên _ A2 Mã HS _ A3 Tuổi _ A4.Giới: Nam Nữ A5 Dân tộc: Kinh Khác (ghi rõ) _ A6 Nơi tại:1 Nông thôn Thành phố/thị trấn/thị xã A7 Trình độ học vấn Dưới THPT THPT Trung cấp/CĐ ĐH/sau ĐH A8 Chẩn đoán: A9 Phương pháp điều trị (câu hỏi nhiều lựa chọn): Phẫu thuật Hóa trị Xạ trị Khác K đường tiêu hóa K vú/ cổ tử cung / buồng trứng K phổi/ K gan K tiền liệt tuyến K khác (ghi rõ) _ A10 Thời gian phát đến nay: _ A12 Nuôi dưỡng tại: Đường miệng Qua sonde Tĩnh mạch A11 Tiền sử bệnh (ghi rõ tên bệnh): _ B ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ DINH DƯỠNG PG–SGA Cân nặng: B1 Hiện tại:……………………… kg B2 tháng trước: kg B3.6 tháng trước: kg Điểm số tính cho % giảm cân % giảm cân Điểm số % giảm cân tháng tháng ≥10% ≥ 20% 5-9,9% 10-19% 3-4,9% 6-9,9% 2-2,9% 2-5,9% 0-1,9% 0-1,9% B4 Trong tuần qua, cân nặng: Giảm (1) Không thay đổi (0) Tăng (0) C1 Điểm PG-SGA 1: B7 Triệu chứng ảnh hưởng đến ăn uống tuần qua: (Có thể chọn nhiều phù hợp) □ Chán ăn, ăn không ngon miệng (3) □ Buồn nơn (1) □ Nơn (3) □ Táo bón (1) □ Tiêu chảy (3) □ Nhiệt miệng (2) □ Khô miệng (1) □Thay đổi vị giác(1) □ Mùi vị thức ăn(1) □ Khó nuốt (2) □ Mệt mỏi (1) □ Đau (3) □ Cảm giác no sớm (1) Vị trí đau: □ Vấn đề khác: (1) (Trầm cảm, nha khoa, tài ) □ Khơng có (0) C3 Điểm PG-SGA 3: Khẩu phần ăn: B5 So sánh với bình thường, tháng qua, phần ăn: Không thay đổi (0) Nhiều bình thường (0) Ít thường ngày (1) B6 Hiện tại, phần ăn bao gồm: Thực phẩm thường ngày, số lượng (1) Thực phẩm đặc với số lượng (2) Chỉ ăn thực phẩm lỏng (3) Chỉ ăn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng(3) Ăn thực phẩm tùy loại (4) C2 Điểm PG-SGA 2: B8 Hoạt động chức năngtrong tháng qua: □ Như bình thường (0) □ Giảm chút hoạt động bình thường (1) □ Cảm thấy khơng có sức làm gì, hoạt động, nghỉ ngơi giường nửa ngày (2) □ Có thể làm vài hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi giường gần ngày (3) □ Nghỉ ngơi hoàn toàn giường (3) C4 Điểm PG-SGA 4: C5 Điểm PG-SGA A: B9 Tình trạng bệnh nhu cầu dinh dưỡng liên quan: Chẩn đoán ung thư (1): Giai đoạn bệnh: I II III IV Khác: B10.Vấn đề khác(mỗi vấn đề gặp phải cộng thêm điểm) □ AIDS □ Phổi/tim suy kiệt □ Suy thận mạn □ Loét, vết thương hở □ Chấn thương □ > 65 tuổi C6.Điểm PG-SGA B: B11 Nhu cầu chuyển hóa: ( 0,1,2,3 điểm cho mức độ tương ứng) Stress Không (0) Thỉnh thoảng(1) Thường xuyên(2) o o Sốt □ Không □ 37,3 C-38,3 C □ 38,4oC-38,8oC Thời gian sốt □ Không □ < 72 tiếng □ 72 tiếng Corticosteroids □ Không □ Liều thấp □ Liều trung bình Ln ln (3) □ ≥ 38,8oC □ > 72 tiếng □ Liều cao (≈

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI TIỆU

    • 1.1. Tổng quan về ung thư

      • 1.1.1. Khái niệm ung thư

      • 1.1.2. Dịch tễ học ung thư

      • 1.2. Tình trạng dinh dưỡng và bệnh ung thư

        • 1.2.1. Định nghĩa về tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng

        • 1.2.2. Suy dinh dưỡng và ung thư

        • 1.3. Bộ công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng PG-SGA và BBT

          • 1.3.1.Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân PG–SGA

          • 1.3.2.Phương pháp đánh giá BBT

          • 1.4. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam

            • 1.4.1. Trên thế giới

            • 1.4.2. Tại Việt Nam

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.2.Thiết kế nghiên cứu

              • 2.3.Đối tượng nghiên cứu

                • 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

                • 2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu

                • 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu

                  • 2.4.1.Cỡ mẫu

                  • 2.4.2.Chọn mẫu

                  • 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu

                  • 2.6.Tiêu chí đánh giá chỉ số nhân trắc học

                  • 2.7.Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin

                    • 2.7.1.Kỹ thuật thu thập thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan