1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CÔNG cụ SÀNG lọc DINH DƯỠNG mới BBT để ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ mới NHẬP VIỆN tại TRUNG tâm y học hạt NHÂN và UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI

63 828 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 350,25 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ nghiªn cøu ứng dụng công cụ sàng lọc dinh dỡng bbt để đánh giá tình trạng dinh dỡng bệnh nhân ung th nhập viện trung tâm y học hạt nhân ung bớu bệnh viện bạch mai Ch nhiệm đề tài: ThS Đào Thị Thu Hoài Đơn vị thực hiện: Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ nghiên cứu ứng dụng công cụ sàng lọc dinh dỡng bbt để đánh giá tình trạng dinh dỡng bệnh nhân ung th nhập viện trung tâm y học hạt nhân ung bớu bệnh viện bạch mai Những người thực hiện: Chu Thị Tuyết Nguyễn Thị Thế Thanh Nguyễn Thị Thanh Mai Lê Văn Trụ Nguyễn Thị Thu Huyền Đỗ Át K Hoàng Ngọc Phương Nguyễn Thị Quỳnh Trần Thị Hiền Đơn vị thực hiện: Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBT Bạch Mai Boston Tool BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BVBM Bệnh viện Bạch Mai SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment (đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YHHN & UB Y học hạt nhân Ung bướu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư số cơng cụ tầm sốt dinh dưỡng 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ungthư 1.1.2 Một số cơng cụ tầm sốt dinh dưỡng 1.2 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 10 1.2.1 Phương pháp nhân trắc học 10 1.2.2 Phương pháp đánh giá tổng thể TTDD theo chủ quan SGA 12 1.2.3 Phương pháp Bạch mai Boston ToolBBT 16 1.2.4 Điều tra phần ăn 17 1.2.5 Phương pháp Hóa sinh 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.4 Các số nghiên cứu 24 2.3.5 Sai số phương pháp khống chế sai số .25 2.3.6 Phân tích xử lý số liệu 25 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố giới 27 3.1.2 Phân bố tuổi: .27 3.1.3 Phân bố nhóm ung thư 28 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 30 3.3 So sánh phương pháp đánh giá .35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Bàn luận TTDD bệnh nhân ung thư 38 4.3 Bàn luận phương pháp đánh giá .42 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại dinh dưỡng dành cho người trưởng thành theo thang phân loại củaWHO 11 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân trắc bệnh nhân tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Thay đổi cân nặng bệnh nhân ung thư .30 Bảng 3.3: Mức độ sụt cân bệnh nhân ung thư .31 Bảng 3.4: TTDD bệnh nhân đánh giátheo phương pháp BBT, BMI, Albumin, SGA 31 Bảng 3.5: TTDD bệnh nhân đánh giá theo giới 32 Bảng 3.6: TTDD bệnh nhân đánh giá theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.7: TTDD bệnh nhân đánh giá theo theo phân loại ung thư 34 Bảng 3.8: Hệ số Kappa phương pháp BBT, BMI, Albumin so với SGA 35 Bảng 3.9: Độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp BBT, BMI Albumin so với phương pháp SGA 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tỉ lệ giới 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỉ lệ tuổi 27 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỉ lệ nhóm ung thư .28 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ xuất triệu chứng đường tiêu hóa bệnh nhân ung thư 29 Biểu đồ 3.5: Đường cong ROC phương pháp BBT, BMI Albumin với phương pháp SGA 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) làm tăng chi phí y tế, kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong Đối với người bệnh ung thư, SDD làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh sẵn có Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người bệnh ung thư có liên quan rõ rệt đến tiên lượng bệnh hiệu điều trị [1],[2] Suy dinh dưỡng vấn đề lớn số ca nhập viện song lại bị bỏ qua khơng chẩn đốn [3],[4] Để hạn chế hậu SDD gây ra, việc sàng lọc, đánh giá phát sớm đối tượng có nguy SDD cần thiết Can thiệp dinh dưỡng sớm xem biện pháp dự phịng hiệu quả, tốn kém, có giá trị nâng cao hiệu điều trị chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh viện Sử dụng phương pháp sàng lọc, đánh giádinh dưỡng chuẩn hóa xác định vấn đề dinh dưỡng Phương pháp sàng lọc hoàn thành nhanh chóng, dễ sử dụng, tiêu chí, cho kết nhanh tiết kiệm chi phí thời gian nguồn lực Sàng lọc đánh giá dinh dưỡng giúp phát ngăn ngừa tình trạng SDD trước bệnh trở nên nặng can thiệp [5] Tại Việt Nam, theo đánh giá cục quản lý khám chữa bệnh năm 2014, có 508/607 bệnh viện nước thực đánh giá TTDD cho người bệnh chẩn đoán dinh dưỡng qua cân nặng quan sát cảm quan bác sĩ nên kết đánh giá TTDD cho người bệnh chưa xác [6] Phương pháp đánh giá tổng thể TTDDđã chuẩn hóa “Subjective Global Assessment” (SGA) [7] cán nhân viên trung tâm dinh dưỡng lâm sàng BVBM thực từ năm 2011cho đến [8] Mặc dù có giá trị chẩn đoán SDD lâm sàng song SGA bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với thực trạng tình hình nhân lực tải bệnh viện Năm 2013, phương pháp sàng lọc dinh dưỡng BBT (Bạch Mai Boston Tool) phát triển Đinh Thị Kim Liên chuyên gia trường đại học Boston Hoa kỳ [9] Sàng lọc dinh dưỡng thực khoa ICU, Thận, Nội tiết cho biết tỉ lệ SDD chung khoa theo đánh giá SGA 28.4%, đánh giá theo BBT cho thấy BBT có độ nhạy 83% độ đặc hiệu 87% tương đối cao Để áp dụng phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng xác định tỉ lệ SDD bệnh nhân ung thư Bệnh viện Bạch Mai, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công cụ sàng lọc dinh dưỡng BBT để đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư nhập viện Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai Nhằm mục tiêu: • Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân ung thư nhập viện Bệnh viện Bạch Mai phương pháp BBT • So sánh phương pháp BBT với số phương pháp khác CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư số cơng cụ tầm sốt dinh dưỡng 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ungthư Một số khái niệm  Suy dinh dưỡng Là trạng thái dinh dưỡng thiếu hụt dư thừa (mất cân bằng) lượng, protein chất khác gây hậu bất lợi đến cấu trúc thể, tổ chức (hình dáng thể, kích thước thành phần), chức phận thể bệnh tật SDD xảy trạng thái cân dinh dưỡng thể bị phá vỡ [10]  Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể [11],  Sàng lọc dinh dưỡng: trình xác định cá nhân có nguy dinh dưỡng Các đối tượng xác định có nguy cần xem xét đánh giá tình trạng dinh dưỡng chi tiết [12]  Đánh giá TTDD: Đánh giá TTDD trình hệ thống nhằm thu thập, kiểm tra diễn giải số liệu để xác định chất nguyên nhân vấn đề có liên quan đến dinh dưỡng Đánh giá TTDD sở để chẩn đoán dinh dưỡng [12] TTDD bệnh nhân ung thư: 1.1.1.1 Sụt cân Tình trạng phổ biến đa số bệnh nhân ung thư suy kiệt thể phần nhiều khối u gây Khối u ác tính làm thay đổi chuyển hố bình thường thể, làm thể tiêu hao lượng nhiều hơn, tế bào, mô thể bị phá huỷ, bao gồm khối [13] nhiều bệnh nhân theo hết liệu pháp điều trị cân nặng thể lực bị suy giảm trầm trọng Điều ảnh hưởng lớn tới hiệu điều trị, làm 42 Điều cho thấy cần phải sàng lọc, đánh giá TTDD tác động phương pháp điều trị chống ung thư lên bệnh nhân, có chiến lược quản lý cân nặng bệnh nhân ung thư từ có chẩn đốn ung thư để chủ động ngăn ngừa khơng để tình trạng sụt cân SDD trầm trọng Tuổi cao yếu tố nguy phát triển bệnh ung thư Đánh giá theo phương pháp, bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ bệnh nhân ung thư bị SDD cao dần theo phân nhóm tuổi, tỉ lệ người bệnh 65 tuổi mắc SDD cao so với người bệnh 65 tuổi, điều hoàn toàn phù hợp người cao tuổi trạng hơn, sức chịu đựng khả hấp thu kém, đối tượng dễ bị tổn thương thể chất tâm lý TTDD Điều cho thấy sàng lọc đánh trình điều trị nên trọng nhiều vào đối tượng người cao tuổi Bảng 3.6 cho thấy, theo phương pháp đánh giá, theo phương pháp SGA có 58,4% bệnh nhân 65 tuổi bị SDD, tỉ lệ cao nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp bệnh viện Thống Thành phố Hồ Chí Minh 36% bệnh nhân 65 tuổi bị SDD đối tượng bệnh nhân nghiên cứu gồm bệnh nhân đa khoa nội trú với tính chất bệnh lýkhác chúng tơi [93] Nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy 397 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương cho thấy, có 71,8% bệnh nhân cao tuổi nguy SDD cao nghiên cứu chúng tơi đối tượng, tính chất bệnh lý, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế nghiên cứu khác [94] Bảng 3.7 cho thấy, theo phương pháp đánh giá, dẫn đầu tỉ lệ SDD nhóm bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa ung thư phổi Theo đánh giá SGA, tỉ lệ SDD bệnh nhân ung thư phổi cao (63%), tiếp đến ung thư đường tiêu hóa (51%), tỉ lệ cao tỉ lệ SDD bệnh nhân ung thư phổi (40,2%) đường tiêu hóa (49,5%) nghiên cứu tác giả Hebuterne, Pháp năm 2010 [95] chúng tơi chưa có điều kiện đánh giá phân loại tỉ lệ SDD theo giai đoạn bệnh, thời gian mắc bệnh với loại ung thư ảnh hưởng liệu pháp điều trị chống ung thư Tuy nhiên có 43 đồng thuận kết nghiên cứu với số tác giả nước, dù đánh giá phương pháp tỉ lệ SDD bệnh nhân ung thư ln mức cao, dẫn đầu nhóm bệnh ung thư đường tiêu hóa, ung thư phổi ung thư đầu mặt cổ [96],[97],[98] 4.3 Bàn luận phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá khác cho kết khác nhau, bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ SDD phương pháp BMI, BBT, Albumin thấp so với SGA, cơng cụ BBT có hệ số tương đồng cao so với SGA (0,7), bên cạnh BBT có độ nhạy độ đặc hiệu cao BMI Albumin Tiêu chí ngắn gọn, kỹ thuật khơng xâm lấn Có thể thấy BBT chấp nhận mặt lâm sàng phù hợp hoàn cảnh điều kiện Việt nam dùng để sàng lọc nguy SDD đối tượng bệnh nhân ung thư Đánh giá TTDD bệnh nhân ung thư số BMI kết bảng 3.4 cho thấy có 37,7% bệnh nhân bị SDD, kết tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy, Nguyễn Thị Lâm thực năm 2013 đánh giá TTDD 997 bệnh nhân bệnh viện: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắc lắc, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới Bệnh viện đa khoa 175 thành phố Hồ Chí Minh, theo tỉ lệ SDD bệnh nhân khoa ung bướu cao 30,1% [97] Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu đa trung tâm Pháp đánh giá TTDD 1545 bệnh nhân ung thư cho biết 30,9% bệnh nhân đánh giá SDD 12,2% SDD nặng [95], tiêu chí SDD nghiên cứu BMI 18,5 sụt 10% cân nặng tháng, tính riêng theo số BMI BMI 18,5 có 12,4% số 1545 bệnh nhân ung thư chiếm 7,3% số bệnh nhân chẩn đoán SDD nghiên cứu Trong nghiên cứu,tác giả có đồng thuận số nghiên cứu đánh giá TTDD bệnh nhân số đo nhân trắc: Chẩn đoán SDD phản ánh khoảng 10% số lượng bệnh nhân thực bị SDD, 30% đến 40% sử dụng tiêu chí sụt cân 44 Năm 2015, với đồng thuận 75% thành viên ESPEN kết luận: Sàng lọc, chẩn đốn SDD nên dựa vào: Tiêu chí BMI

Ngày đăng: 03/08/2019, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Tan, C.R., et al., Pancreatic cancer cachexia: a review of mechanisms and therapeutics.Frontiers in Physiology, 2014. 5: p. 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pancreatic cancer cachexia: a review of mechanisms and therapeutics
26. Thibault, R., L. Genton, and C. Pichard, Body composition: why, when and for who? Clin Nutr, 2012. 31(4): p. 435-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Body composition: why, when and for who
27. Bruera, E., ABC of palliative care: Anorexia, cachexia, and nutrition. BMJ - Clinical review, 1997. 315(8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ABC of palliative care: Anorexia, cachexia, and nutrition
28. Tâm, L.N., Hội chứng suy mòn trong ung thư. Journal Article, 2011. 15(4): p. 11 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng suy mòn trong ung thư
29. Yeh SS1, S.M., Geriatric cachexia: the role of cytokines. Am J Clin Nutr., 1999. 2(70): p. 183 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geriatric cachexia: the role of cytokines
25. <2nd_International_Conference_on_Cancer_Nutrition_Therapy.pdf>. Scotlen booklet, 2011 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w