1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và KHẨU PHẦN ăn của BỆNH NHÂN UNG THƯ tại TRUNG tâm y học hạt NHÂN và UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015

106 390 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 434,11 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU HỒI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THỊ THU HỒI TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ PHÚC NGUYỆT HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Y Hà nội, Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn Thực phẩm, Thầy Cô trường Đại học Y Hà nội giúp đỡ, bảo cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt, ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian bảo cho tôi, học lời dẫn cô soi đường dẫn lối cho suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn sau Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch mai, anh chị em Bác sỹ, Điều dưỡng, “Chiến Sĩ Thầm Lặng mặt trận không tiếng súng” đồng hành tơi suốt q trình làm việc Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Bác sĩ Chu Thị Tuyết, người chị, người Thầy tâm huyết với chuyên ngành Dinh dưỡng, chị giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm quý báu thực hành lâm sàng động viên nhiều việc hình thành ý tưởng nghiên cứu tìm hiểu sâu Dinh dưỡng cho bệnh nhân Ung thư, lĩnh vực khó khăn đặc biệt chông gai Tôi gửi lời cảm tạ chân thành tới Bác sĩ chuyên khoa II Đinh Thị Kim Liên, chị ủng hộ nhiều từ ngày đầu thực hành triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Nghiên cứu tơi khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ tận tình hướng dẫn quý báu xử lý phần Tiến sĩ, Bác sĩ Nghiêm Nguyệt Thu, nhân xin gửi tới cô lời cảm tạ chân thành Tôi gửi tới tất bệnh nhân diện nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Họ đồng ý cho thực triển khai nghiên cứu, nhiều người số họ khơng Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn ân tình tới gia đình, người thân, bạn bè tơi nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Trung tâm Y học Hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch mai Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Đào Thị Thu Hoài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BVBM Bệnh viện Bạch Mai NCKN Nhu cầu khuyến nghị SDD Suy dinh dưỡng SGA Subjective Global Assessment (đánh giá tổng thể chủ quan) TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) YHHN & UB Y học hạt nhân Ung bướu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Ung thư 1.1.1 Khái niệm phân loại 1.1.2 Dịch tễ học mô tả tỉ lệ mắc bệnh nhân ung thư .3 1.1.3 Cơ chế sinh bệnh ung thư .5 1.1.4 Các thực phẩm có nguy gây ung thư 1.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Một số nghiên cứu TTDD bệnh nhân ung thư .9 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến TTDD bệnh nhân ung thư 1.2.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư 14 1.3 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 16 1.3.1 Phương pháp nhân trắc học 16 1.3.2 Phương pháp đánh giá tổng thể đối tượng SGA 18 1.3.3 Điều tra phần ăn 20 1.3.4 Phương pháp Hóa sinh: 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu .26 2.3.4 Các số nghiên cứu 31 2.3.5 Sai số phương pháp khống chế sai số 33 2.3.6 Phân tích & xử lý số liệu: .33 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu: .34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 39 3.2.1 Cân nặng bệnh nhân ung thư 39 3.2.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo BMI 43 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo đánh giá SGA 47 3.2.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư .50 phối hợp phương pháp BMI & SGA 50 3.3 Khẩu phần ăn thực tế bệnh nhân ung thư .53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu: .59 4.2 Bàn luận tình trạng dinh dưỡng 61 4.2.1 Tình trạng sụt cân 61 4.2.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo số BMI 64 4.2.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo đánh giá SGA 69 4.3 Bàn luận phần ăn 73 4.3.1 Mức đáp ứng nhu cầu lượng bệnh nhân ung thư 73 4.3.2 Mức đáp ứng nhu cầu chất dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung 35 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Đặc điểm nhân trắc, sinh hóa đối tượng tham gia nghiên cứu .36 Phân bố nhóm bệnh nhân ung thư theo chẩn đoán lâm sàng 37 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi loại ung thư 38 Thay đổi cân nặng bệnh nhân ung thư 39 Tỉ lệ sụt cân bệnh nhân ung thư 39 Thay đổi cân nặng bệnh nhân ung thư theo giới tính 40 Tỉ lệ sụt cân theo giới bệnh nhân ung thư 40 Thay đổi cân nặng theo nhóm tuổi bệnh nhân ung thư .41 Thay đổi cân nặng bệnh nhân theo phân loại ung thư 42 Mức độ sụt cân bệnh nhân theo phân loại ung thư .42 Tình trạng dinh dưỡng (theo BMI) bệnh nhân theo phân loại ung thư 44 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo giới tính phân loại theo số BMI 45 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư (theo nhóm tuổi) theo số BMI 46 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phân loại ung thư 48 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo giới theo SGA 48 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo nhóm tuổi theo SGA 49 So sánh tỉ lệ suy dinh dưỡng phương pháp BMI với SGA 51 Tần xuất xuất biểu triệu chứng đường tiêu hóa bệnh nhân ung thư .52 Mức tiêu thụ thực phẩm trung bình bệnh nhân ung thư .53 Giá trị dinh dưỡng phần ăn trung bình bệnh nhân ung thư 55 Giá trị dinh dưỡng phần ăn trung bình bệnh nhân theo phân loại ung thư .56 Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo BMI 43 Biểu đồ 3.2 : Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo đánh giá SGA 47 Biểu đồ 3.3: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư theo phương pháp BMI SGA 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) tượng thường gặp bệnh nhân ung thư SDD làm thay đổi thành phần cấu tạo thể tế bào dẫn đến giảm sút chức thể chất tinh thần[1],[2] Suy dinh dưỡng làm trì hỗn hội điều trị phẫu thuật, hóa trị xạ trị bệnh nhân ung thư liên quan đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong [3],[4],[5],[6] Theo báo cáo tổng hợp chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng thuộc Hội dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa châu Âu (ESPEN) năm 2012, tỉ lệ bệnh nhân ung thư bị suy dinh dưỡng chiếm từ 30% đến 80% [7],[8] 20% bệnh nhân ung thư chết SDD trước chết bệnh lý ung thư gây ra[9] Bệnh nhân ung thư bị SDD tăng nguy nhiễm độc thuốc với liều hóa trị, nhiều bệnh nhân ung thư tình trạng SDD khơng thể hết liệu trình điều trị hóa trị [10] Hiện tượng sút cân tiến triển, khối xương liên tục bệnh nhân ung thư làm tăng nguy tổn thương tổ chức lành tính bệnh nhân nhận liều điều trị xạ trị Mất cân chuyển hóa chất bệnh nhân ung thư bị SDD làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh sẵn có, tăng nguy nhiễm trùng tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật Hiện tượng biếng ăn, SDD, suy mòn cạn kiệt lượng sống đe dọa sống bệnh nhân ung thư nhiều khía cạnh, làm giảm hiệu điều trị dẫn đến giảm hội sống còn, thời gian chất lượng sống thêm bệnh nhân ung thư [11], [12] Ghi nhận tình hình SDD bệnh nhân nhập viện năm gần thấy tỉ lệ SDD gặp nhiều nhóm bệnh nhân mắc bệnh ung thư Tại bệnh viện đại học Santo Tomas, Philippine, số bệnh nhân ung thư bị SDD chiếm 80% [13] Tại trung tâm điều trị ung thư Pháp năm 2010, số bệnh nhân ung thư bị SDD chiếm 30,9% [14] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu 83 theo ung thư đường tiêu hóa đầu mặt cổ 52,3%; 34,1% Sự khác biệt tỉ lệ bệnh nhân SDD theo SGA nhóm ung thư khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Rosenbaum E., et al (2004). Cancer supportive care, improving the quality of life for cancer patients. A program evaluation report. Support Care Cancer, 12(5): p. 293-301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SupportCare Cancer
Tác giả: Rosenbaum E., et al
Năm: 2004
13. Asper and J.M (2009). Risk factors for anastomosis leak after colorectal resection with primary anastomosis in a university hospital.Phil J of surgical specialties., 2(60): p. 62 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phil J of surgical specialties
Tác giả: Asper and J.M
Năm: 2009
14. Pressoir M., et al (2010). Prevalence, risk factors and clinical implications of malnutrition in French Comprehensive Cancer Centres.Br J Cancer, 102(6): p. 966-971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Cancer
Tác giả: Pressoir M., et al
Năm: 2010
15. Phạm Thanh Thúy (2010). Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trên bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ. Y Học TP Hồ Chí Minh, 4(14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thanh Thúy
Năm: 2010
16. Nguyễn Đỗ Huy (2012). Thực trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012. Tạp chí Y học thực hành., 6(874) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Đỗ Huy
Năm: 2012
17. Đỗ Thúy Nga (2014). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa tại bệnh viện K năm 2014. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 309 -313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học ViệtNam
Tác giả: Đỗ Thúy Nga
Năm: 2014
18. Trần Thị Thanh Thủy, Đ.L., (2014). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn vào khoa Chống đau bệnh viện K. Vol. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng dinh dưỡngcủa bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn vào khoa Chống đau bệnh việnK
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy, Đ.L
Năm: 2014
19. Waitzberg DL, et al (2001). Hospital malnutrition: the Brazilian national survey (IBRANUTRI): a study of 4000 patients. Nutrition, (17): p. 7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hospital malnutrition: the Braziliannational survey (IBRANUTRI): a study of 4000 patients
Tác giả: Waitzberg DL, et al
Năm: 2001
20. Nguyễn Bá Đức và CS (2013). Ung thư học đại cương Sách dùng cho đào tạo Bác sĩ đa khoa, p. 9 - 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư học đại cương
Tác giả: Nguyễn Bá Đức và CS
Năm: 2013
22. Organization W.H (2015). Modifying and avoiding risk factors.http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs297/en/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modifying and avoiding risk factors
Tác giả: Organization W.H
Năm: 2015
23. IARC (1991). Cancer registry: Principle and Methods, World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer registry: Principle and Methods
Tác giả: IARC
Năm: 1991
24. De Onis M. and J.P. Habicht (1996). Anthropometric reference data for international use: recommendations from a World Health Organization Expert Committee. The American Journal of Clinical Nutrition, 64(4):p. 650-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Journal of Clinical Nutrition
Tác giả: De Onis M. and J.P. Habicht
Năm: 1996
25. Tamas F., Jr., F. Herrmann, and C.H. Rapin (1991). Prognostic role of serum albumin and prealbumin levels in elderly patients at admission to a geriatric hospital. Arch Gerontol Geriatr, 12(1): p. 31-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gerontol Geriatr
Tác giả: Tamas F., Jr., F. Herrmann, and C.H. Rapin
Năm: 1991
26. Gupta D1, L.C., Granick J, Grutsch JF, Vashi PG, Lammersfeld CA (2006).Malnutrition was associated with poor quality of life in colorectal cancer: a retrospective analysis. J Clin Epidemiol, 7(59): p. 704 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Epidemiol
Tác giả: Gupta D1, L.C., Granick J, Grutsch JF, Vashi PG, Lammersfeld CA
Năm: 2006
27. Isenring E1, B.J., Capra S (2003). The scored Patient-generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) and its association with quality of life in ambulatory patients receiving radiotherapy. Eur J Clin Nutr, 2(57): p. 305 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J ClinNutr
Tác giả: Isenring E1, B.J., Capra S
Năm: 2003
28. Wie G.A., et al (2010). Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea. Nutrition, 26(3): p. 263-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition
Tác giả: Wie G.A., et al
Năm: 2010
29. Bozzetti F., et al (1982). Impact of cancer, type, site, stage and treatment on the nutritional status of patients. Ann Surg, 196(2): p. 170-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Surg
Tác giả: Bozzetti F., et al
Năm: 1982
31. Lubos Sobotka, M., PhD,, et al (2004). Basics in clinical nutrition, Galen, Czech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basics in clinical nutrition
Tác giả: Lubos Sobotka, M., PhD,, et al
Năm: 2004
32. Inagaki J, R.V., Bodey GP (1974). Causes of death in cancer patients.Journal Article, Cancer 33: 568- 573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal Article
Tác giả: Inagaki J, R.V., Bodey GP
Năm: 1974
35. Bozzetti F., et al (1982). Impact of cancer, type, site, stage and treatment on the nutritional status of patients. Annals of Surgery, 196(2): p. 170-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of Surgery
Tác giả: Bozzetti F., et al
Năm: 1982

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w