1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng và phát triển phương pháp kế toán nước trong đánh giá hiệu quả tổng hợp của hệ thống công trình thủy lợi theo quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước.

98 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .2 Kết dự kiến đạt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi .5 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Vật liệu nghiên cứu 10 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.1.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 10 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.2 Kỹ thuật sử dụng 13 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG CẦU 14 3.1 Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu cơng trình thủy lợi 14 3.1.1 Tổng quan đánh giá hiệu cơng trình thủy lợi 14 3.2 Phương pháp luận Kế toán nước 22 3.2.1 Cơ sở phương pháp Kế toán nước 22 3.2.2 Các định nghĩa kế toán nước 24 3.2.3 Các thành phần kế toán nước 26 3.2.4 Mối quan hệ toán học kế tốn nước tính tốn suất nước 27 3.3 Áp dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông Cầu 31 3.3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 31 3.3.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi 35 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất hệ thống 37 3.3.4 Xác định thành phần kế toán nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu 39 3.3.5 Tính tốn nhu cầu dùng nước hệ thống 41 3.3.6 Tính tốn thành phần kế toán nước 56 3.3.7 Tính tốn số kế tốn nước 62 3.3.8 Phân tích kết tính tốn 67 3.3.9 Đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng phương pháp Kế toán nước cho hệ thống thủy lợi 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hệ thống thủy lợi Sông Cầu 13 Hình 3.1: Kế tốn nước 26 Hình 3.2: Kế tốn nước – Hệ thống thủy lợi Sơng Cầu 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng Trang Bảng 3.1: Số liệu báo cáo trạng tưới hệ thống thủy lợi Sông Cầu 17 Bảng 3.2: Các thành phần kế tốn nước sơng Nile – Ai Cập 20 Bảng 3.3 Chỉ số mang tính vật lý kế toán nước 30 Bảng 3.4: Chỉ số sử dụng nước hữu ích 30 Bảng 3.5: Chỉ số hiệu suất sử dụng nước 31 Bảng 3.6: Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm trạm Bắc Giang 33 Bảng 3.7: Tốc độ gió mạnh theo tần suất thiết kế 33 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng đất HTTL Sông Cầu 38 Bảng 3.9: Các thành phần kế toán nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu 39 10 Bảng 3.10: Nhiệt độ trung bình tháng từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 11 Bảng 3.11: Số nắng trung bình ngày từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 12 Bảng 3.12: Độ ẩm trung bình từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 13 Bảng 3.13: Tốc độ gió trung bình từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 14 Bảng 3.14: Lượng mưa trung bình tháng từ 11/2007 đến 05/2008 43 15 Bảng 3.15: Hệ số trồng số loại trồng Kc 43 16 Bảng 3.16: Thời kỳ sinh trưởng loại trồng 43 17 Bảng 3.17: Hiện trạng sử dụng đất toàn vùng năm 2008 44 Bảng 3.18: Tổng hợp diện tích trồng theo tỉnh hệ 18 thống thủy lợi Sơng Cầu thời đoạn tính tốn (từ tháng 11/2008 đến tháng 45 5/2008) 19 Bảng 3.19: Nhu cầu nước loại trồng 48 20 Bảng 20: Bốc từ đất hoang hoá khu vực Bắc Giang 49 21 Bảng 3.21: Bốc từ mặt thoáng 50 22 Bảng 3.22: Hiện trạng dân số năm 2008 thuộc khu vực HTTL Sông Cầu 51 23 Bảng 3.23: Tiêu chuẩn cấp nước theo TCVN 33-2006 51 24 Bảng 3.24: Kết tính tốn nhu cầu dùng nước 52 25 Bảng 3.25: Diện tích khu cơng nghiệp 53 26 Bảng 3.26: Nhu cầu nước cho công nghiệp hệ thống thủy lợi Sông Cầu 54 27 Bảng 3.27: Hiện trạng chăn nôi vùng hệ thống thủy lợi Sông Cầu (2008) 55 28 Bảng 3.28: Xác định nhu cầu nước cho chăn nuôi 56 29 Bảng 3.29: Các thành phần kế tốn nước HTTL Sơng Cầu 56 30 Bảng 3.30 : Các số tiêu hao hệ thống thủy lợi Sông Cầu 63 31 Bảng 3.31 : Các số hữu ích hệ thống thủy lợi Sơng Cầu 65 32 Bảng 3.32: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp SGVP năm 2008 66 33 Bảng 3.33: Chỉ số hiệu suất nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu 67 34 Bảng 3.34: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực Bhakra Ấn Độ 71 35 Bảng 3.35: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Christian Pakistan 71 36 Bảng 3.36: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Kirindi Oya SriLanka 71 37 Bảng 3.37: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Nile Ai Cập 72 38 Bảng 3.38: Chỉ số hiệu suất nước Muda Malaysia 72 39 Bảng 3.39: Chỉ số hiệu suất nước Alasehir Thổ Nhĩ Kỳ 72 40 Bảng 3.40: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Hương Việt Nam 72 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sống ngày phát triển nước khơng đơn dành cho tưới nơng nghiệp mà nước cịn đóng vai trò quan trọng hoạt động khác người giao thông thủy, cải tạo môi trường, du lịch, thể thao lúc tài nguyên nước mối quan tâm hàng đầu hộ dùng nước Các hoạt động kinh tế phát triển kéo theo việc gia tăng nhu cầu sử dụng nước, tài ngun nước lại có hạn vấn đề cấp thiết toàn giới phải biết cách dùng nước thật hiệu Như tất nguồn nước lưu vực phải phân định cho sử dụng nước khác Điều quan trọng cần phải có kế hoạch dùng nước thật hợp lý Sự lãng phí sử dụng khơng hữu ích phải xem xét cẩn thận để nhận biết tiềm hội tiết kiệm nước Chúng ta cần phát triển thực hiệu việc phân phối nước giải mâu thuẫn dùng nước Phương pháp kế toán nước áp dụng số nơi giới Chẳng hạn phương pháp áp dụng thành công việc chiến lược tăng suất nước điều kiện khác Nam Á, Hy Lạp Ngoài ra, phương pháp áp dụng cách hữu ích việc nghiên cứu thiết lập thể chế, quản lý sách nước lưu vực sơng Fuyang Trung Quốc Như vậy, khẳng định phương pháp kế tốn nước cơng cụ hữu ích việc đánh giá nhận biết nước sử dụng có hiệu hệ thống tưới quản lý Bằng việc kể đến tất hình thức sử dụng nước lưu vực, phương pháp cho thấy mục tiêu đặt có hay khơng, cách mà làm có hợp lý hay khơng Đây cơng cụ hữu ích việc thiết lập trình quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực Tuy nhiên công cụ cần phải áp dụng mở rộng cho vùng khác không gian thời gian Từ vấn đề đặt nghiên cứu ứng dụng kế toán nước vào Việt Nam, nâng cao hiệu quản lý cho hệ thống thủy lợi -2- Mục đích đề tài Nghiên cứu áp dụng phát triển phương pháp kế toán nước đánh giá hiệu tổng hợp hệ thống công trình thủy lợi theo quan điểm sử dụng tổng hợp tài nguyên nước Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Tiếp cận hệ thống: Tài nguyên nước hệ thống thủy lợi không sử dụng cho tưới tiêu trồng mà sử dụng cho nhiều đối tượng dùng nước khác bổ sung cho nước ngầm, cấp nước để bảo vệ phát triển hệ sinh thái tự nhiên, cấp nước cho sinh hoạt Vì vậy, sử dụng phương pháp kế tốn nước nhằm phân tích tiêu hao nước, sử dụng nước hiệu suất nước phản ảnh đầy đủ tồn diện tính đa mục tiêu hệ thống thủy lợi Tiếp cận có tính kế thừa: Nghiên cứu chọn lọc tổng hợp kết nghiên cứu nước, nước nội dung có liên quan đến hiệu suất hệ thống thủy lợi, để từ nhận biết đánh giá phương pháp Kế toán nước áp dụng vào thực tiễn nước ta có điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục Tiếp cận mang tính kế thừa cho phép rút ngắn thời gian chi phí cơng việc điều tra, khảo sát, đồng thời kế thừa thành tựu nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài Giống hầu hết nghiên cứu khoa học khác, đê tài kế thừa kết nghiên cứu có liên quan nước giới, nhằm tiết kiệm chi phí nghiên cứu giảm thiểu thời gian nghiên cứu lập lại không cần thiết Kết dự kiến đạt - Đề xuất áp dụng phương pháp Kế tốn nước cho hệ thống thủy lợi Sơng Cầu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống thủy lợi kiến nghị áp dụng phương pháp Kế toán nước cho hệ thống thủy lợi -3- CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Để đánh giá hiệu sử dụng nước việc tưới, đến có nhiều phương pháp luận, kỹ thuật công cụ phương thức Các phương pháp hữu dụng đánh giá hoạt động hệ thống tưới Tuy nhiên, số hạn chế áp dụng phương pháp Oad Podmore (1989) định nghĩa đại lượng, gọi “cấp nước tương đối” Đại lượng tỷ số lượng cấp (gồm lượng nước tưới cộng với lượng mưa) yêu cầu (gồm bốc nước cộng với lượng nước rị rỉ thấm sâu) để đánh giá xem mức độ nước tưới lúa quản lý tốt mức cấp khác Molden Gates (1990) định nghĩa mục tiêu hệ thống phân nước tưới, gồm độ xác, hiệu quả, độ tin cậy công việc phân nước phát triển phương pháp đo hoạt động thuật ngữ cho phép phân tích hiệu hệ thống phân nước tưới phục vụ mục đích đánh giá, quy hoạch thiết kế Các phương pháp cung cấp đánh giá định lượng khơng hoạt động tồn hệ thống mà cịn đánh giá xem hoạt động bị hạn chế cỏi cơng trình quản lý Sakthivadivel đồng nghiệp (1993) thảo luận hữu ích việc sử dụng khái niệm “cấp nước tương đối – RWS” để đánh giá hoạt động hệ thống tưới với đề cập đặc biệt đến hệ thống tưới lúa Về mặt khái niệm, khái niệm định nghĩa tỷ số nước cấp với yêu cầu nước liên kết với trồng thực tế sinh trưởng với biện pháp canh tác thực tế dùng cho khu tưới thực tế Mặc dù thuận lợi khái niệm tiện lợi cho phân tích làm sáng tỏ khoảng thời gian vị trí khác nhau, giá trị RWS khoảng thời gian dài lại biểu lộ vài mâu thuẫn Đó khái niệm khơng xem xét trữ ruộng lúa mùa sinh trưởng trồng -4- Để khắc phục hạn chế này, khái niệm “Cấp nước tương đối luỹ tích – CRWS” giới thiệu CRWS định nghĩa giá trị luỹ tích phần nước cấp so với u cầu tính tốn khoảng thời gian ngắn (ví dụ tuần ngày) thời gian cụ thể mùa Thuận lợi CRWS so với RWS dùng để miêu tả sinh động tỷ lệ nước cấp với yêu cầu nước đầy ý nghĩa cho mùa, RWS hữu dụng cho việc đánh giá tỷ lệ cho giai đoạn cụ thể mùa Mặc dù có thuận lợi nói trên, khái niệm dùng để đánh giá hoạt động hệ thống tưới xem xét đến nông nghiệp tưới Trong trường hợp mà có nhiều loại hình sử dụng nước khác nước sinh hoạt mọc hoang khái niệm bị hạn chế Murray – Rust Snellen (1993) định nghĩa hoạt động, mục đích, mục tiêu số hoạt động hệ thống tưới gợi ý khung đánh giá hoạt động phán đoán dựa định nghĩa Có thể thấy khung đánh giá số gợi ý nhằm vào mục tiêu dự kiến đề mức độ đạt chúng trình hoạt động thực tế hệ thống tưới Các số nhận loại hình khác để khía cạnh đạt từ hoạt động hệ thống tưới theo cách thực chi tiết Phương thức hữu ích cho việc đánh giá hoạt động mức độ hệ thống Tuy nhiên, có số khó khăn Chẳng hạn, mục tiêu lựa chọn trình đánh giá hoạt động hệ thống thay đổi mục tiêu dẫn tới việc cần phải xem xét lại Hơn nữa, tiêu thụ nước thực tế hệ thống tưới không cách rõ ràng Một số loại hình sử dụng nước khác (từ thực vật tự nhiên khu tưới, từ khu vườn, từ sinh hoạt, công nghiệp, v.v.) không kể đến cách đánh giá Vì hiệu sử dụng nước hệ thống tưới chưa đánh giá đầy đủ Bos (1997) tóm tắt số hoạt động dùng Chương trình nghiên cứu hoạt động tưới, có khoảng 40 số hoạt động đa nguyên tắc -5- định lượng khảo sát, dựa tập số hoạt động Bos đồng nghiệp (1993) miêu tả Các số phù hợp cho sử dụng đánh giá hoạt động tưới tiêu Các nghiên cứu trước số hiệu sử dụng nước định nghĩa quan tâm đến hiệu sử dụng nước liên quan đến yếu tố dòng chảy, đất suất/sản lượng trồng (trong chủ yếu đề cập đến khả đáp ứng tiêu chuẩn mục tiêu đặt ra) Các số có ý nghĩa người quản lý hệ thống tưới - người quan tâm đến việc vận hành hệ thống hàng ngày Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa trọng vào mối liên quan nước, đất giá trị đầu Thực chất mà nói, hệ thống tưới, hiệu sử dụng nước phải đánh giá khía cạnh giá trị kinh tế cho đơn vị nước vấn đề R.Sakthivadivel đồng nghiệp (1999) nghiên cứu 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi 1.2.1 Nghiên cứu ngồi nước Có thể thấy rằng, phương pháp trước sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng nước tưới cho nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế nước cấp vào hệ thống tưới, hệ thống tưới lớn, khơng có trồng sử dụng mà nước tiêu thụ loại sử dụng khác loại lấy gỗ, thực vật tự nhiên, vườn, v.v nước cịn sử dụng cho sinh hoạt chăn ni, hoạt động công nghiệp, thủy sản, v.v Hơn nữa, nước tưới hệ thống mà bị tổn thất khơng có nghĩa mà tái sử dụng vùng khác hệ thống, cho mở rộng canh tác cho loại hình sử dụng khác Như vậy, sử dụng phương pháp mà phản ánh hiệu sử dụng nước trồng tưới kết khơng phản ảnh đầy đủ hiệu ích mà nước tưới mang lại Vì thế, khó đánh giá tính sử dụng hiệu suất nước Do đó, cần thiết phải xây dựng phát triển phương pháp khác mà đánh giá theo cách thức tồn diện xác hiệu sử dụng nước - 79 - Cần thu hẹp dịng chảy khơng cam kết: - Cải thiện công tác quản lý hệ thống thủy lợi nhằm đạt sử dụng nước hữu ích nhiều tự hệ thống cung cấp nước Một số sách phù hợp khuyến kích tiết kiệm nước cách giảm giá nước, quy trình quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống thực tốt mở rộng diện tích tưới hay tăng thêm diện tích thâm canh tăng thêm dịch vụ hệ thống Các can thiệp làm giảm yêu cầu cung cấp nước cách cải thiện hiệp sử dụng nước, đặt giá nước áp dụng biện pháp phân phối nước hiệu - Tái sử dụng bước hồi quy bơm tự chảy để làm tăng diện tích tưới - Bổ sung thêm hệ thống dự trữ nước để có thêm lượng nước tưới thời kỳ khơ hạn Dự trữ nước nhiều hình thức tăng cường hồ chứa, tầng chứa nước ngầm, bể chứa nước hay ao đầm hệ thống Kiến nghị áp dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thủy lợi a Kiến nghị áp dụng Phương pháp kế toán nước ngày áp dụng rộng rãi quản lý tổng hợp tài nguyên nước phạm vi vĩ mô, hệ thống vi mô nhờ khái niệm thành phần kế toán nước Các khái niện cho biết trình tiêu hao nước hệ thống, đặc biệt tiêu hao nước có lợi, khơng có lợi, tình trạng sử dụng nước ảnh hưởng can thiệp quản lý hệ thống tài nguyên nước Nhờ thế, hiệu mặt kỹ thuật hệ thống, hiệu ích hiệu suất nước hệ thống, khoa học để nâng cao hiệu hệ thống Các thành phần kế toán nước xây dựng dựa nhu cầu sử dụng nước hệ thống ngày đa dạng, thành phần không đề cập đến vai trò tài nguyên nước loại sản phẩm thu nhờ tiêu hao nước hệ thống mà cịn xem hệ thống kế tốn sinh học, môi trường lượng … cho lưu vực hay hệ thống thủy lợi - 80 - Phương pháp kế toán nước cho phép nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống nhờ đưa kịch khan nước giải pháp tiết kiệm nước tưới, giảm tiêu hao nước lợi thu hẹp dịng chảy khơng cam kết Áp dụng phương pháp kế toán nước hệ thống khơng nhằm nâng cao hiệu ích sử dụng đơn vị nước tiêu hao hệ thống mà đề cập đến quyền sử dụng nước vùng lân cận hệ thống Nhờ thế, phương pháp giúp nhà quản lý lập kế hoạch, sách thích hợp nhằm tránh xung đột đối tượng sử dụng nước hệ thống Kết nghiên cứu hiệu tổng hợp hệ thống thủy lợi phương pháp kế tốn nước cịn giúp cho việc so sánh hiệu hệ thống với Nhờ thế, việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm quản lý điều hành hệ thống tốt dễ dàng b Những khó khăn áp dụng phương pháp kế toán nước - Về mặt nhận thức: phải nghiên cứu xác định lại khái niệm thành phần kế toán nước hệ thống nên dễ tạo tư tưởng ngại thời gian công sức, khơng thể áp dụng khơng có hướng dẫn đạo thống cần thiết - Các số liệu quan trắc, tính tốn để định lượng thành phần nước đến, nước có sẵn, nước tiêu hao chảy khỏi hệ thống không dễ dàng thực hiện, đặc biệt mức độ xác độ tin cậy thành phần tương đối nhiều giả thiết Đây rào cản khiến nhiều ý kiến trái ngược phản biện cản trở việc áp dụng phương pháp Vì thế, cần phối hợp thành nghiên cứu sẵn có nhằm tăng cường độ xác tin cậy cho hệ thống - Phạm vi nghiên cứu hệ thống chọn thời gian tính tốn vấn đề cần cân nhắc kỹ Đối với hệ thống ranh giới từ định chế hành việc xác định dòng chảy vào hệ thống phức tạp Trong nghiên cứu áp dụng phân mùa, vụ để tính tốn, trải nghiệm cho phép tăng cường kinh nghiệm cho áp dụng theo diện rộng khoảng thời gian kéo dài - 81 - - Để có đánh giá hiệu suất sử dụng nước hệ thống tương đối xác xác định thành phần kế tốn nước địi hỏi chi tiết tốt, nhu cầu nước cho loài thủy sinh, dự trữ nước ngầm…, trình áp dụng thiếu số liệu nghiên cứu tham khảo kết hệ thống, vùng nước khác, độ xác số liệu không cao kết áp dụng giúp ích cho nhà quản lý, lập sách điều kiển hệ thống cách tồn diện phù hợp với thực tiễn - 82 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kế toán nước phương pháp tiên tiến đánh giá phù hợp cho hỗ trợ trình quản lý tổng hợp tài nguyên nước giới, cần phổ biến áp dụng cho quản lý cơng trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu nước ta Bộ số phương pháp kế toán nước phản ảnh thực trạng sử dụng nước hệ thống nào, tiêu hao nước có ich khơng có ích, cách quản lý phân phối nước hệ thống hợp lý chưa Bằng phương pháp này, xác định số hiệu ịch, hiệu suất tiêu hao nước hệ thống, nhận hội tiết kiệm nước để cải thiện hiệu suất nước, hiệu hệ thống Kế tốn nước khơng cung cấp tranh tồn cảnh hoạt động diễn hệ thống thủy lợi nguồn nước đến vận hành, cung cấp, tiêu thụ cho mục đích khác thời gian nghiên cứu Mà phương pháp dựa kịch thiếu hụt nguồn tài nguyên nước, nhu cầu dùng nước hệ thống để đưa biện pháp phân phối, sử dụng nước cách hợp lý, hiệu tránh gây xung đột tình trạng khan nước gây nên HTTL Sông Cầu hệ thống thủy lợi lớn, trải địa bàn rộng thuộc tỉnh Bắc Giang Thái Nguyên với 81 phường xã Các hoạt động dân sinh, kinh tế xã hội địa bàn diễn mạnh mẽ làm cho hệ thống thủy lợi Sông Cầu trở thành hệ thống phục vụ nước đa mục tiêu Việc sử dụng phương pháp đánh giá truyền thống mà nhấn mạnh đến phía cấp nước mà quan tâm đến phía sử dụng gặp nhiều bất cập khơng cịn phù hợp cho việc đánh giá hoạt động hiệu sử dụng nước hệ thống tưới có quy mơ lớn nói chung hệ thống Sơng Cầu nói riêng Cần thiết phải có phương pháp đánh giá tổng hợp toàn diện mà phản ánh đầy đủ hộ dùng nước hệ thống mối quan hệ hộ với phía sử dụng phía cấp - 83 - (nhà quản lý) với bên liên quan khác Vận dụng phương pháp kế toán nước để khảo sát, đánh giá hiệu sử dụng nước hệ thống Bắc Hưng Hải cho giai đoạn mùa kiệt từ tháng 11/2007 đến 5/2008 Các kết đạt là: - Xác định lượng nước vào hệ thống thủy lợi Sơng Cầu Tính tốn nhu cầu nước hộ dùng nước hệ thống gồm nhu cầu nước cho trồng, lâu năm (thông qua ứng dụng chương trình Cropwat 8.0 - phiên FAO), nhu cầu nước cho công nghiệp, sinh hoạt chăn ni, tiêu hao nước từ đất hoang hóa bỏ trống, mặt nước tự do, từ mặt nước nuôi trồng thủy sản - Nhận biết phân loại thành phần kế toán nước cho hệ thống thủy lợi Sơng Cầu Tính tốn thành phần kế tốn nước cho hệ thống gồm tổng lượng nước vào (GI), thay đổi trữ, tổng lượng nước thực vào (NI), tiêu hao (tiêu hao định trước, tiêu hao khơng định trước (có lợi khơng có lợi), dịng chảy (ràng buộc cho sinh hoạt cơng nghiệp, dịng chảy khơng ràng buộc), lượng nước có sẵn hệ thống lượng nước có sẵn cho nơng nghiệp - Tính tốn số kế toán nước suất nước dựa kết tính tốn thành phần kế tốn nước Phân tích đánh giá thành phần kế toán nước, số kế toán nước hiệu suất nước để nhận bất hợp lý tình trạng sử dụng nước phát hội tiết kiệm nước nhằm gia tăng lợi ích sử dụng nước Những nhận xét rút từ phân tích i) Hầu hết lượng nước vào hệ thống bị tiêu hao (trên 96,40%), lượng nước có sẵn vùng tiêu thụ hồn tồn hệ thống thủy lợi Sơng Cầu hoạt động không bền vững (trong giai đoạn nghiên cứu) lượng nước cho mơi trường cịn q ( chiếm khoảng 10% lượng nước cho sinh hoạt công nghiệp), ii) tiềm cho tiết kiệm nước cịn lớn loại hình sử dụng nước khơng có có lợi tiêu hao lượng lớn tổng lượng nước vào (khoảng 29%) hội chủ yếu cho tiết kiệm nước để nâng cao giá trị tập trung vào giảm diện tích đất hoang hóa bỏ trống Căn vào phân tích đánh giá rút từ kết tính tốn, đề xuất - 84 - quản lý để nâng cao hiệu sử dụng nước quản lý tốt hệ thống Sông Cầu đưa Cụ thể là: i) cần tiến hành nghiên cứu đánh giá đầy đủ toàn diện hiệu sử dụng nước hệ thống thủy lợi Sơng Cầu đề cập đến loại hình sử dụng cần có nghiên cứu định lượng lượng nước mà hộ dùng nước hệ thống tiêu thụ, ii) Cần thiết phải phân phối lại tài nguyên nước phải bổ sung nguồn nước cấp cho hệ thống cách xây dựng thêm công trình lấy nước nhằm thoả mãn nhu cầu dùng nước tất hộ dùng nước để từ đạt phát triển bền vững iii) cần thiết xây dựng thể chế phù hợp đề cập đến chế, sách mang tính liên tỉnh, liên ngành mà xem xét tới vai trò, quyền lợi, nghĩa vụ quyền sử dụng nước tới tất bên liên quan (cả phía nhà quản lý, phía ngưởi hưởng lợi người chịu tác động tài nguyên nước hệ thống) Đồng thời thiết lập chế thoả hiệp cho bên liên quan đề chế tài cho hoạt động sử dụng nước (nhất từ khu công nghiệp, đô thị làng nghề) mà gây nguy hại (quá mức quy định) hộ dùng nước khác KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp kế toán nước vào Việt Nam giai đoạn đầu, khó tránh khó khăn thường gặp triển khai Để giảm bớt khó khăn cần tổ chức đợt tập huấn cho cán quản lý cơng trình thủy lợi Những hạn chế đề tài áp dụng phương pháp kế tốn nước cho hệ thống thủy lợi Sơng Cầu gồm: - Chưa kể đến tham gia nước ngầm tình tốn thành phần kế tốn nước - Giai đoạn nghiên cứu tiến hành mùa cho năm mà chưa khảo sát cho năm khác năm trung bình nước năm nhiều nước để từ có nhìn đánh giá bao quát - Biên diện tích tưới cho khu lúa lấy nước từ sông bên vào lưu - 85 - vực cống đê khác khơng cứng, cịn có lượng nước giao thoa vùng việc phân định diện tích lấy nước tưới cho lúa qua cống Đá Gân chưa thật xác Những hạn chế cần khắc phục nghiên cứu Cần quan tâm mức đến nhu cầu sử dụng nước đối tượng bên ngồi hệ thống, ví dụ việc cần đánh giá xác định lượng nước ràng buộc cho môi trương để góp phần làm giảm nhiễm, tránh xung đột phát triển bền vững cho hệ thống Do thời gian có hạn đề tài khơng tiến hành kế toán nước tiểu khu thủy lợi hệ thống sau kế tốn nước cho hệ thống nhận việc sử dụng, phân phối nước tiểu khu hệ thống có hiệu nào, cần chỉnh sửa, cải thiện việc phân phối nước tiểu khu hệ thống Hạn chế cần khắc phục nghiên cứu hiệu hệ thống giai đoạn tiếp sau - 86 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Tống Đức Khang (2004), Các phương pháp tính tốn quy hoạch hệ thống thủy lợi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Công Ty Hồng Quảng (2010), Dự án cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi Sông Cầu, Bắc Ninh Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2009), Niên giám thống kê năm 2009 , Bắc Giang Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê năm 2009, Thái Nguyên Bùi Hiếu (2006), Giáo trình cao học ngành thủy lợi, Chương : Đánh giá hiệu hệ thống tưới tiêu, Trường Đại học thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Trọng Hà (2005), Bài giảng dành cho Cao học: Kế toán nước, Hà Nội Bùi Hiếu, Trần Quốc Lập (2005), Báo cáo khoa học: Cơng trình thủy lợi phục vụ phát triển ngành kinh tế khác nông nghiệp tỉnh vung trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 10 Đinh Thanh Mừng (2005), Phương pháp kế tốn nước ứng dụng cho lưu vực sơng Hương miền Trung Việt Nam, Tập san Khoa học Môi trường, Đại học thủy lợi , Hà Nội 11 Nguyễn Thế Quảng, Đồn Dỗn Tuấn (2005), Phương pháp phân tích hiệu hoạt động hệ thống thủy lợi, Đặc san KHCN Thủy lợi, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2005), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch thủy lợi đến năm 2020, Bắc Giang 12 Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Báo cáo rà soát cập nhật bổ sung quy hoạch thủy lợi lưu vực Sông Cầu – Sông Thương, Hà Nội Tiếng Anh 13 Bos, M.G.et al.(1994), Methodologies for assessing performance of irrigation and drainage, Irrigation and Drainage System 7, pp 231-261 14 Bos, M.G et al (1997), Performance indicaters for irrigation and drainage, - 87 - Irrigation and Drainage System 11, pp.119-137 15 Molden,D.J., Gate, T.K (1990), Performance measures for evaluation of irrigation water delivery system Journal of irrigation and drainage Engineering, vol 116, No.6, pp.808-823 16 Molden,D.J (1997), Accouting for water use and productivity, SWIM Paper 1, Colombo, Srilanka, International Water Management Institute 17 Molden,D.J., Sakthivadivel R, Perry, C.J, Charlotte de Fraiture, Kloezen, W.H (1998), Indicators for comparing performance of irrigated agricultural systems, Research Report 20, Colombo, Srilanka, International Water Management Institute 18 Molden,D.J., Sakthivadivel,R (1999), Water accounting to assess use and productivity of water, Water Resources Development, Vol.15,Nos.1/2,pp 5571 19 Molden,D.J., Sakthivadivel,R., Habib,Z.(2001), Basin-level use and productivity of water, Examples from South Asia Research Report 49, Colombo, Srilanka: International Water Management Institute 20 Molden,D.J., Sakthivadivel,R and Samad, M (2001), Accounting for Changes in water use and need for Institutional Adaptation, Interectoral Management of River Basin Colombo, Srilanka, International Water Management Institute 21 Murray-Rust,D.H., Snellen, W.B (1993), Irrigation System Performance assessment and diagnosis, Management Institute Colombo, Srilanka, International Water - 88 - PHỤ LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 T T Tính cấp thiết đề tài T T Mục đích đề tài .2 T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T Kết dự kiến đạt T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .3 T T 1.1 Đặt vấn đề .3 T T 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi T T CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 T T 2.1 Vật liệu nghiên cứu 10 T T 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .10 T T 2.1.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 10 T T 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 12 T T 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 T T 2.3 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 12 T T 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu .12 T T 2.3.2 Kỹ thuật sử dụng .13 T T CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC T TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG CẦU 14 T 3.1 Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu cơng trình thủy lợi .14 T T 3.1.1 Hiệu kinh điển 14 T T 3.1.2 Hiệu thực tế 14 T T 3.1.3 Kế toán nước 18 T T 3.2 Phương pháp luận Kế toán nước 22 T T 3.2.1 Cơ sở phương pháp Kế toán nước 22 T T 3.2.2 Các định nghĩa kế toán nước 24 T T 3.2.3 Các thành phần kế toán nước .26 T T 3.2.4 Mối quan hệ toán học kế toán nước tính tốn suất nước 27 T T 3.3 Áp dụng phương pháp kế toán nước cho hệ thống thủy lợi Sông Cầu 31 T T 3.3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu .31 T T 3.3.2 Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi 35 T T 3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất hệ thống 37 T T 3.3.4 Xác định thành phần kế toán nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu T T .39 3.3.5 Tính toán nhu cầu dùng nước hệ thống 41 T T 3.3.6 Tính toán thành phần kế toán nước 56 T T 3.3.7 Tính toán số kế toán nước 62 T T 3.3.8 Phân tích kết tính tốn 67 T T 3.3.9 Đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng phương pháp Kế toán nước T cho hệ thống thủy lợi 74 T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 T T KẾT LUẬN 82 T T KIẾN NGHỊ 84 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 T T PHỤ LỤC 88 T T DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hệ thống thủy lợi Sơng Cầu 13 Hình 3.1: Kế tốn nước 26 Hình 3.2: Kế tốn nước – Hệ thống thủy lợi Sông Cầu 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng Trang Bảng 3.1: Số liệu báo cáo trạng tưới hệ thống thủy lợi Sông Cầu 17 Bảng 3.2: Các thành phần kế tốn nước sơng Nile – Ai Cập 20 Bảng 3.3 Chỉ số mang tính vật lý kế toán nước 30 Bảng 3.4: Chỉ số sử dụng nước hữu ích 30 Bảng 3.5: Chỉ số hiệu suất sử dụng nước 31 Bảng 3.6: Độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm trạm Bắc Giang 33 Bảng 3.7: Tốc độ gió mạnh theo tần suất thiết kế 33 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng đất HTTL Sông Cầu 38 Bảng 3.9: Các thành phần kế toán nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu 39 10 Bảng 3.10: Nhiệt độ trung bình tháng từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 11 Bảng 3.11: Số nắng trung bình ngày từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 12 Bảng 3.12: Độ ẩm trung bình từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 13 Bảng 3.13: Tốc độ gió trung bình từ tháng 11/2007 đến tháng 05/2008 42 14 Bảng 3.14: Lượng mưa trung bình tháng từ 11/2007 đến 05/2008 43 15 Bảng 3.15: Hệ số trồng số loại trồng Kc 43 16 Bảng 3.16: Thời kỳ sinh trưởng loại trồng 43 17 Bảng 3.17: Hiện trạng sử dụng đất toàn vùng năm 2008 44 Bảng 3.18: Tổng hợp diện tích trồng theo tỉnh hệ 18 thống thủy lợi Sông Cầu thời đoạn tính tốn (từ tháng 11/2008 đến tháng 45 5/2008) 19 Bảng 3.19: Nhu cầu nước loại trồng 48 20 Bảng 20: Bốc từ đất hoang hoá khu vực Bắc Giang 49 21 Bảng 3.21: Bốc từ mặt thoáng 50 22 Bảng 3.22: Hiện trạng dân số năm 2008 thuộc khu vực HTTL Sông Cầu 51 23 Bảng 3.23: Tiêu chuẩn cấp nước theo TCVN 33-2006 51 24 Bảng 3.24: Kết tính tốn nhu cầu dùng nước 52 25 Bảng 3.25: Diện tích khu cơng nghiệp 53 26 Bảng 3.26: Nhu cầu nước cho công nghiệp hệ thống thủy lợi Sông Cầu 54 27 Bảng 3.27: Hiện trạng chăn nôi vùng hệ thống thủy lợi Sông Cầu (2008) 55 28 Bảng 3.28: Xác định nhu cầu nước cho chăn ni 56 29 Bảng 3.29: Các thành phần kế tốn nước HTTL Sông Cầu 56 30 Bảng 3.30 : Các số tiêu hao hệ thống thủy lợi Sông Cầu 63 31 Bảng 3.31 : Các số hữu ích hệ thống thủy lợi Sơng Cầu 65 32 Bảng 3.32: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp SGVP năm 2008 66 33 Bảng 3.33: Chỉ số hiệu suất nước hệ thống thủy lợi Sông Cầu 67 34 Bảng 3.34: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực Bhakra Ấn Độ 71 35 Bảng 3.35: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Christian Pakistan 71 36 Bảng 3.36: Chỉ số hiệu suất nước tiểu lưu vực Kirindi Oya SriLanka 71 37 Bảng 3.37: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Nile Ai Cập 72 38 Bảng 3.38: Chỉ số hiệu suất nước Muda Malaysia 72 39 Bảng 3.39: Chỉ số hiệu suất nước Alasehir Thổ Nhĩ Kỳ 72 40 Bảng 3.40: Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Hương Việt Nam 72 ... cơng trình thủy lợi sử dụng tổng hợp tài nguyên nước nước nước Nghiên cứu sở lý luận điều kiện áp dụng phương pháp Kế toán nước đánh giá hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi sử dụng tổng hợp tài nguyên. .. sớm nghiên cứu áp dụng phương pháp kế toán nước - 14 - CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN NƯỚC TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TỔNG HỢP CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI SÔNG CẦU 3.1 Tổng quan phương pháp. .. nghiên cứu ứng dụng kế toán nước vào Việt Nam, nâng cao hiệu quản lý cho hệ thống thủy lợi -2- Mục đích đề tài Nghiên cứu áp dụng phát triển phương pháp kế toán nước đánh giá hiệu tổng hợp hệ

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w