ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IV, EGFR âm TÍNH BẰNG PHÁC đồ PALITAXEL CARBOPLATIN BEVACIZUMAB tại TRUNG tâm y học hạt NHÂN UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
373,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN DUY HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV, EGFR ÂM TíNH BằNG PHáC Đồ PALITAXEL-CARBOPLATINBEVACIZUMAB TạI TRUNG TÂM Y HọC HạT NHÂN - UNG BƯớU BệNH VIệN BạCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN DUY HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV, EGFR ÂM TíNH BằNG PHáC Đồ PALITAXEL-CARBOPLATINBEVACIZUMAB TạI TRUNG TÂM Y HọC HạT NHÂN - UNG BƯớU BệNH VIệN B¹CH MAI Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Thu Phương HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC : Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (American Joint Commitee on Cancer) BC : Bạch cầu BT : Bình thường CAV : Cyclophosphamide, adriamycin, vincristine CEA : Kháng nguyên biểu mô phổi (Carcino Embryonic Antigan) CLVT : Cắt lớp vi tính EGFR : Thụ thể yếu tố tăng trưởng nội mô FDG : 18 fluoro deoxy D glucose MBH : Mô bệnh học PE : Cisplatin, etoposide TC : Tiểu cầu TP : Tồn phần UICC : Ủy ban phòng chống ung thư quốc tế (Union International Contre la Cancer) UTBM : Ung thư biểu mô UTP : Ung thư phổi UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ WHO : Tổ chức Y tế giới (World Heath Orgnization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy .4 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Các yếu tố nguy .4 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.3 Chẩn đoán giai đoạn theo TNM 12 1.4 Các phương pháp điều trị 14 1.4.1 Phẫu thuật 15 1.4.2 Hóa trị 15 1.4.3 Xạ trị 17 1.5 Các thuốc điều trị nghiên cứu 17 1.5.1 Paclitaxel .17 1.5.2 Carboplatin 18 1.5.3 Bevacizumab .19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.3 Các bước tiến hành .21 2.3.1 Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị: 21 2.3.2 Phương pháp điều trị 22 2.3.3 Đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ phác đồ hố trị: .23 2.4 Xử trí tình gặp trình điều trị 26 2.5 Xử lí số liệu 27 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 27 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .30 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 30 3.1.2 Cận lâm sàng .32 3.2 Đáp ứng điều trị 33 3.3.Tác dụng không mong muốn phác đồ 35 3.3.1 Tác dụng không mong mốn hệ tạo máu: 35 3.3.2 Tác dụng khơng mong muốn ngồi hệ tạo máu: 36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 37 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 37 4.2 Đánh giá đáp ứng điều trị 37 4.3 Một số tác dụng không mong muốn 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá giai đoạn bệnh 14 Bảng 1.2 Các nghiên cứu so sánh liệu pháp hóa trị đơn phối hợp .16 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn RECIST 1.1 đánh giá đáp ứng với điều trị hố chất 23 Bảng 2.2 Đánh giá tồn trạng theo số Kanofsky 24 Bảng 2.3 Phân độ độc tính thuốc với hệ thống tạo máu 24 Bảng 2.4 Phân độ độc tính thuốc với gan, thận, tiêu hố .25 Bảng 2.5 Phân độ tác dụng không mong muốn khác .26 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới 30 Bảng 3.2 Tiền sử hút thuốc 31 Bảng 3.3 Lí vào viện .31 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương CLVT lồng ngực 32 Bảng 3.5 Số chu kì hố chất 33 Bảng 3.6 Đáp ứng thực thể bệnh nhan sau 3, chu kì 34 Bảng 3.7 Tỉ lệ đáp ứng theo mô bệnh học 34 Bảng 3.8 Đáp ứng theo số đặc điểm bệnh nhân .35 Bảng 3.9 Độ độc tính hệ tạo máu 35 Bảng 3.10 Độ độc tính gan thận 36 Bảng 3.11 Độ độc tính quan khác 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm mô bệnh học .33 Biểu đồ 3.2 Đáp ứng với điều trị 33 Biểu đồ 3.3 Thay đổi số Karnofi sau điều trị 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi bệnh lí ác tính phổ biến nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới [11] Theo GLOBOCAN 2018, có 2,09 triệu ca mắc UTP năm chiếm 18,4% tổng số ca tử vong ung thư Ung thư phổi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ung thư nam Tỉ lệ mắc ung thư phổi nam cao Châu Âu, Đông Á, Bắc Mỹ thấp Châu Phi Đối với nữ, tỉ lệ mắc ung thư phổi cao Băc mỹ, Châu Âu, Astralia, thấp Châu Phi [11] Tại Hoa Kỳ, có khoảng 239320 trường hợp mắc bệnh UTP 161250 người chết UTP (chiếm 28% nam, 26% nữ tổng số nguyên nhân chết ung thư) năm với tỉ lệ sống sau năm 15,6%.Tỉ lệ tử vong UTP nam giảm 2% năm từ 1994 đến 2006, nữ tăng 0,3% năm từ 1995 đến 2005[34] Theo GLOBOCAN 2012,tại Việt Nam tỉ lệ mắc chuẩn UTP cao nam với 38,8/100.000 dân đứng thứ ba nữ với 10,5/100.000 dân [15], [36] Theo phân loại tổ chức Tổ chức y tế giới mô bệnh học, UTP chia làm nhóm ung thư phổi không tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ, UTPKTBN chiếm 80-85% Chẩn đốn UTP giai đoạn sớm gặp nhiều khó khăn gian đoạn sớm bệnh thường khơng có biểu lâm sàng mà có dễ chẩn đốn nhầm với bệnh lí khác triệu chứng khơng đặc hiệu Do mà bệnh thường phát giai đoạn muộn Đối với điều trị ung thư phổi giai đoạn tổn thương khu trú phẫu thuật phương pháp điều trị hiệu Nhưng giai đoạn muộn, khơng khả phẫu thuật hố trị, xạ trị phương pháp điều trị chủ yếu Trước đây, điều trị hố chất cho ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn muộn coi không hiệu nhiều tác dụng phụ Tuy nhiên, phân tích gộp so với chăm sóc hỗ trợ, liệu pháp hoá trị cải thiện tỉ lệ tử vong bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn [9], [18], [23] Các nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng so sánh liệu pháp hố trị với chăm sóc hỗ trộ tốt liệu pháp hoá trị làm giảm triệu chứng cải thiện chất lượng sống [13] Hơn thập kỉ qua, số chất chứng minh hiệu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ taxanes, gemcitabine, vinorerelbine Cùng với nghiên cứu đời để đánh giá hiệu cúa thuốc Từ 1990, Wood có báo nghiên cứu so sánh cisplatin vindesine so với chăm sóc hỗ trợ bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn [39] Sau đời nhiều nghiên cứu khác hoá chất điều trị UTPKTBN, để từ tìm phác đồ điều trị hiệu Bevacizumab kháng thể đơn dòng tái tổ hợp người chống lại yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu Việc sử dụng bevacizumab đơn điều trị chứng minh có hiệu với khối u di [17] Nhưng nghiên cứu E4599 [30] chứng minh việc bổ sung bevacizumab với liệu pháp paclitaxel/carboplatin điều trị UTPKTBN giúp cải thiện thời gian sống thêm toàn khoảng tháng Nhờ hiệu an toàn phác đồ Bevacizumab – Paclitaxel – Carboplatin chứng minh qua nhiều nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nên trở thành phác đồ quan trọng hàng đầu cho điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn 34 Biểu đồ 3.3 Thay đổi số Karnofi sau điều trị Bảng 3.6 Đáp ứng thực thể bệnh nhan sau 3, chu kì Đáp ứng phần Đáp ứng Bệnh tiến triển Bệnh giữ nguyên Tổng Sau 03 chu kì Số lượng Tỉ lệ Sau 06 chu kì Số lượng Tỉ lệ Bảng 3.7 Tỉ lệ đáp ứng theo mô bệnh học Đáp ứng phần Số Tỉ lệ lượng MBH Bệnh giữ nguyên Số lượng Tỉ lệ Bệnh tiến triển Số lượng Tổng P Tỉ lệ UTBM vảy UTBM tuyến Khác Tổng Bảng 3.8 Đáp ứng theo số đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm Tuổi < 60 ≥ 60 Giới Nam Nữ Số quan di >1 CEA ≤5 Đáp ứng Không đáp ứng Tổng p (2) 35 (ng/ml) >5 Cyfra 21-1 ≤ 3,3 (ng/ml) > 3,3 3.3.Tác dụng không mong muốn phác đồ 3.3.1 Tác dụng không mong mốn hệ tạo máu: Bảng 3.9 Độ độc tính hệ tạo máu Độc tính Độ n % Độ n % Độ N % Độ n % Độ n % Hạ Hb Hạ BC Hạ BC hạt Hạ TC 3.3.2 Tác dụng không mong muốn hệ tạo máu: Bảng 3.10 Độ độc tính gan thận Độc tính Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % Tăng AST, ALT Tăng Creatinin Bảng 3.11 Độ độc tính quan khác Độc tính Độ n Buồn nơn Nơn % Độ n % Độ n % Độ n % Độ n % 36 Tiêu chảy Đau khớp Đau 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Đánh giá đáp ứng điều trị 4.3 Một số tác dụng không mong muốn DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Giang Đông, Đỗ Kim Quế, (2007), "Giá trị CT scan chẩn đoán di hạch ung thư phổi nguyên phát", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 11 (Phụ số 1) Nguyễn Văn Hiếu, Hồng Đình Chân, (2010), Điều trị phẫu thuật ung thư, Nhà xuất Y học,tr 197-216 Mai Trọng Khoa, (2016), Kháng thể đơn dòng phân tử nhỏ điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội,tr Nguyễn Ngọc Quang, Vương Diệu Linh, Lương Viết Hưng, Nguyễn Phi Hùng, (2014), "Nghiên cứu tần suất số yếu tố liên quan đến đột biến gen EGFR exon 19 exon 21 carcinoma tuyến phổi", Tạp Chí Ung thự học Việt Nam, số Nguyễn Cơng Tín, (2016), Đánh giá kết phẫu thuật ung thư phổi không tế bào nhỏ người cao tuổi bệnh viện K trung ương, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Cơng Tồn, Hồng Đình Chân, (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất y học Bùi Cơng Tồn, Trần Văn Thuấn, Lê Thanh Đức, (2013), Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ hóa xạ trị đồng thời, Tạp chí Y học thực hành, 12 (889),tr 47-52 Hồng Anh Vũ, Cao Văn Động, Ngơ Thị Tuyết Hạnh, Đặng Hoàng Minh, et al, (2011), Đột biến gen EGFR KRAS bệnh nhân ung thư phổi khơng phải tế bào nhỏ, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số (1995), Chemotherapy in non-small cell lung cancer: a meta-analysis using updated data on individual patients from 52 randomised clinical trials Non-small Cell Lung Cancer Collaborative Group, Bmj, 311 (7010), pp 899-909 10 Alberg A J, Samet J M, (2003), Epidemiology of lung cancer, Chest, 123 (1 Suppl), pp 21s-49s 11 Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, Siegel R L, et al, (2018), Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries, CA Cancer J Clin, 68 (6), pp 394-424 12 Coureau G, Salmi L R, Etard C, Sancho-Garnier H, et al, (2016), Lowdose computed tomography screening for lung cancer in populations highly exposed to tobacco: A systematic methodological appraisal of published randomised controlled trials, Eur J Cancer, 61 pp 146-156 13 Cullen M H, Billingham L J, Woodroffe C M, Chetiyawardana A D, et al, (1999), Mitomycin, ifosfamide, and cisplatin in unresectable non-smallcell lung cancer: effects on survival and quality of life, J Clin Oncol, 17 (10), pp 3188-3194 14 Dela Cruz C S, Tanoue L T, Matthay R A, (2011), Lung cancer: epidemiology, etiology, and prevention, Clin Chest Med, 32 (4), pp 605-644 15 Ferlay J, Soerjomataram I, Dikshit R, Eser S, et al, (2015), Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012, Int J Cancer, 136 (5), pp E359-386 16 Gavelli G, Giampalma E, (2000), Sensitivity and specificity of chest Xray screening for lung cancer: review article, Cancer, 89 (11 Suppl), pp 2453-2456 17 Gordon M S, Margolin K, Talpaz M, Sledge G W, Jr., et al, (2001), Phase I safety and pharmacokinetic study of recombinant human anti-vascular endothelial growth factor in patients with advanced cancer, J Clin Oncol, 19 (3), pp 843-850 18 Grilli R, Oxman A D, Julian J A, (1993), Chemotherapy for advanced non-small-cell lung cancer: how much benefit is enough?, J Clin Oncol, 11 (10), pp 1866-1872 19 Hubbard R, Venn A, Lewis S, Britton J, (2000), Lung cancer and cryptogenic fibrosing alveolitis A population-based cohort study, Am J Respir Crit Care Med, 161 (1), pp 5-8 20 Karim S M, Zekri J, (2012), Chemotherapy for small cell lung cancer: a comprehensive review, Oncol Rev, (1), pp e4 21 Latimer K M, Mott T F, (2015), Lung cancer: diagnosis, treatment principles, and screening, Am Fam Physician, 91 (4), pp 250-256 22 Li J, Chen R, Ji M, Zou S L, et al, (2015), Cisplatin-based chronotherapy for advanced non-small cell lung cancer patients: a randomized controlled study and its pharmacokinetics analysis, Cancer Chemother Pharmacol, 76 (3), pp 651-655 23 Marino P, Pampallona S, Preatoni A, Cantoni A, et al, (1994), Chemotherapy vs supportive care in advanced non-small-cell lung cancer Results of a meta-analysis of the literature, Chest, 106 (3), pp 861-865 24 Murugan V A, Kalra M K, Rehani M, Digumarthy S R, (2015), Lung Cancer Screening: Computed Tomography Radiation and Protocols, J Thorac Imaging, 30 (5), pp 283-289 25 Nanavaty P, Alvarez M S, Alberts W M, (2014), Lung cancer screening: advantages, controversies, and applications, Cancer Control, 21 (1), pp 9-14 26 Ohe Y, Ohashi Y, Kubota K, Tamura T, et al, (2007), Randomized phase III study of cisplatin plus irinotecan versus carboplatin plus paclitaxel, cisplatin plus gemcitabine, and cisplatin plus vinorelbine for advanced non-small-cell lung cancer: Four-Arm Cooperative Study in Japan, Ann Oncol, 18 (2), pp 317-323 27 Peto R, Darby S, Deo H, Silcocks P, et al, (2000), Smoking, smoking cessation, and lung cancer in the UK since 1950: combination of national statistics with two case-control studies, Bmj, 321 (7257), pp 323-329 28 Qi W X, Tang L N, He A N, Shen Z, et al, (2012), Doublet versus single cytotoxic agent as first-line treatment for elderly patients with advanced non-small-cell lung cancer: a systematic review and meta-analysis, Lung, 190 (5), pp 477-485 29 Rossi A, Di Maio M, (2016), Platinum-based chemotherapy in advanced non-small-cell lung cancer: optimal number of treatment cycles, Expert Rev Anticancer Ther, 16 (6), pp 653-660 30 Sandler A, Gray R, Perry M C, Brahmer J, et al, (2006), Paclitaxelcarboplatin alone or with bevacizumab for non-small-cell lung cancer, N Engl J Med, 355 (24), pp 2542-2550 31 Shi Y, Au J S, Thongprasert S, Srinivasan S, et al, (2014), A prospective, molecular epidemiology study of EGFR mutations in Asian patients with advanced non-small-cell lung cancer of adenocarcinoma histology (PIONEER), J Thorac Oncol, (2), pp 154-162 32 Shibuya K, Inoue M, Lopez A D, (2005), Statistical modeling and projections of lung cancer mortality in industrialized countries, Int J Cancer, 117 (3), pp 476-485 33 Shimizu R, Fujimoto D, Kato R, Otoshi T, et al, (2014), The safety and efficacy of paclitaxel and carboplatin with or without bevacizumab for treating patients with advanced nonsquamous non-small cell lung cancer with interstitial lung disease, Cancer Chemother Pharmacol, 74 (6), pp 1159-1166 34 Siegel R, Ward E, Brawley O, Jemal A, (2011), Cancer statistics, 2011: the impact of eliminating socioeconomic and racial disparities on premature cancer deaths, CA Cancer J Clin, 61 (4), pp 212-236 35 Smit E, Moro-Sibilot D, Carpeno Jde C, Lesniewski-Kmak K, et al, (2016), Cisplatin and carboplatin-based chemotherapy in the first-line treatment of non-small cell lung cancer: Analysis from the European FRAME study, Lung Cancer, 92 pp 35-40 36 Torre L A, Bray F, Siegel R L, Ferlay J, et al, (2015), Global cancer statistics, 2012, CA Cancer J Clin, 65 (2), pp 87-108 37 Usuda K, Sagawa M, Maeda S, Motono N, et al, (2016), Diagnostic Performance of Whole-Body Diffusion-Weighted Imaging Compared to PET-CT Plus Brain MRI in Staging Clinically Resectable Lung Cancer, Asian Pac J Cancer Prev, 17 (6), pp 2775-2780 38 von Pawel J, von Roemeling R, Gatzemeier U, Boyer M, et al, (2000), Tirapazamine plus cisplatin versus cisplatin in advanced non-small-cell lung cancer: A report of the international CATAPULT I study group Cisplatin and Tirapazamine in Subjects with Advanced Previously Untreated Non-SmallCell Lung Tumors, J Clin Oncol, 18 (6), pp 1351-1359 39 Woods R L, Williams C J, Levi J, Page J, et al, (1990), A randomised trial of cisplatin and vindesine versus supportive care only in advanced nonsmall cell lung cancer, Br J Cancer, 61 (4), pp 608-611 40 Yaffe D, Koslow M, Haskiya H, Shitrit D, (2015), A novel technique for CT-guided transthoracic biopsy of lung lesions: improved biopsy accuracy and safety, Eur Radiol, 25 (11), pp 3354-3360 41 Girling D J, Party M R C L C W, (1996), Comparison of oral etoposide and standard intravenous multidrug chemotherapy for small-cell lung cancer: a stopped multicentre randomised trial, The Lancet, 348 (9027), pp 563-566 42 Li B, Li Q, Chen C, Guan Y, et al, (2014), A systematic review and metaanalysis of the accuracy of diffusion-weighted MRI in the detection of malignant pulmonary nodules and masses, Academic radiology, 21 (1), pp 21-29 43 Lowenbraun S, Bartolucci A, Smalley R V, Stephen Krauss M L, Ba, et al, (1979), The superiority of combination chemotherapy over single agent chemotherapy in small cell lung carcinoma, Cancer, 44 (2), pp 406-413 44 Rosso R, Salvati F, Ardizzoni A, Curcio C G, et al, (1990), "Etoposide versus etoposide plus high‐dose cisplatin in the management of advanced non‐small cell lung cancer: Results of a prospective randomized fonicap trial", Cancer, 66 (1), pp 130-134 45 Shen G, Jia Z, Deng H, (2016), Apparent diffusion coefficient values of diffusion-weighted imaging for distinguishing focal pulmonary lesions and characterizing the subtype of lung cancer: a meta-analysis, European radiology, 26 (2), pp 556-566 46 Souhami R L, Spiro S G, Rudd R M, Elvira M-C R d, et al, (1997), FiveDay Oral Etoposide2 Treatment for Advanced Small-Cell Lung Cancer: Randomized Comparison With Intravenous Chemotherapy, Journal of the National Cancer Institute, 89 (8), pp 577-580 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân…………………………………………………… Tuổi…………………………………… Giới Nam Nữ Nghề nghiệp: 1-Nông dân 4-Lao động tự 2-Công nhân 5-Cán nhà nước 3-Học sinh, sinh viên 6-Khác Địa chỉ:………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc…………………………………………………… Ngày vào viện Ngày viện Số hồ sơ bệnh án II Chuyên môn Lý vào viện 1- Khó thở 4- Sút cân 2- Ho máu 5- Khàn tiếng 3- Đau ngực 6- Tự sờ thấy hạch 7- Khác Tiền sử: 1.1.Thói quen hút thuốc 1.Khơng Đã bỏ Có 1.2 Loại thuốc hút Thuốc 2.Thuốc lào Cả hai Không 1.3 Thời gian hút thuốc < 10 năm 10-20 năm < 20 năm Cận lâm sàng 3.1 Vị trí u Phổi phải Phổi trái Cả phổi 3.2 Kích thước u (cm) ≤ 3< u ≤ 5 < u ≤ > 3.3 Vị trí hạch Rốn phổi bên Trung thất bên Rốn phổi, trung thất đối bên, hạch thượng đòn 3.4 Di M0 M1a M1b 3.5 Vị trí di Não Phổi đối bên Xương Thượng thận Khác 3.6 Mô bệnh học UTBM tuyến UTBM vảy UTBM tế bào lớn UTBM tuyến vảy Điều trị 4.1 Liều điều trị > 85% ≤ 85% 4.2 Liều Palitaxel……………………………………………… Carboplatin………………………………………… Bevacizumab………………………………………… Ngày bắt đầu điều trị………………………………………………… Số chu được…………………………………………… Ngày ngừng điều trị………………………………………………… Số ngày ngừng……………………………………………………… Lí do………………………………………………………………… 4.3 Chỉ số Karnofi: Trước điều trị…………… Sau điều trị……………… 4.4 Đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn RECIST * Sau chu kì: Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển * Sau chu kì: Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển * Theo MBH: UTBM vảy Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển UTBM tuyến Đáp ứng hoàn toàn Bệnh giữ nguyên Đáp ứng phần Bệnh tiến triển UT khác Đáp ứng hoàn toàn Bệnh giữ nguyên Đáp ứng phần Bệnh tiến triển * Theo đặc điểm bệnh nhân: Tuổi: ≥ 60 Đáp ứng 2.Không đáp ứng < 60 Đáp ứng 2.Không đáp ứng Giới: Nam Đáp ứng 2.Không đáp ứng Nữ Đáp ứng 2.Không đáp ứng Số quan di 1 Đáp ứng 2.Không đáp ứng >1 Đáp ứng 2.Không đáp ứng CEA ≤5 Đáp ứng 2.Không đáp ứng >5 Đáp ứng 2.Không đáp ứng Cyfra 21-1 ≤ 3,3 Đáp ứng 2.Không đáp ứng > 3,3 Đáp ứng 2.Không đáp ứng Tác dụng không mong muốn Ck1 Ck2 Ck3 Hạ BC Hạ BC hạt Hạ Hb Hạ TC Tăng ALT/AST Tăng Creatinin Buồn nôn Nôn Đau khớp Đau Tiêu chảy ( 0-độ 0, 1-độ 1, 2-độ 2, 3-độ 3, 4-độ 4) Theo dõi sau điều trị Ck4 Ck5 Ck6 * Kết sau tháng điều trị Bệnh tiến triển Bệnh ổn định * Kết sau tháng điều trị Bệnh tiến triển Bệnh ổn định * Kết sau tháng điều trị Bệnh tiến triển Bệnh ổn định * Kết sau tháng điều trị Bệnh tiến triển Bệnh ổn định * Tái phát Có Không * Thời gian tái phát < tháng 6-12 tháng * Tử vong Đã tử vong Chưa > 12 tháng ... NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -* ** - TRN DUY HNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV, EGFR ÂM TíNH BằNG PHáC Đồ PALITAXEL-CARBOPLATINBEVACIZUMAB... sau: Đánh giá đáp ứng phác đồ Bevacizumab – Paclitaxel – Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV Trung tâm y học hạt nhân ung bướu bệnh viện Bạch Mai năm 201 6-2 019 Đánh giá. .. chẩn đốn xác định UTP khơng tế bào nhỏ giai đoạn IV điều trị hóa chất phác đồ Paclitaxel – Carboplatin – Bevacizumab trung tâm y học hạt nhân- ung bướu bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng năm