Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang

116 102 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) hay phì đại lành tính tuyến tiền liệt tăng sản thành phần tế bào tuyến tiền liệt bao gồm tế bào biểu mô mô đệm tuyến tiền liệt [1],[2] Đây nguyên nhân gây nên rối loạn tiểu tiện gây nhiều biến chứng bít tắc đường tiểu như: Sỏi bàng quang, túi thừa bàng quang, nhiễm khuẩn niệu, giãn đài bể thận, suy thận [3] Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh thường gặp nam giới cao tuổi Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần theo lứa tuổi Gần 50% đàn ông lứa tuổi 60 mắc TSLTTTL tỉ lệ tăng lên 90% người 85 tuổi [4],[5] Tại Việt Nam, nghiên cứu Trần Đức Hòe cho thấy nam giới tuổi 50 có 50% mắc TSLTTTL, đến tuổi 80 tỉ lệ tăng lên 95% [6],[7] Bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt biến chứng có sỏi bàng quang kèm chiếm tỷ lệ khoảng 4% - 10% Chẩn đốn tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang thường dựa triệu chứng lâm sàng có rối loạn tiểu tiện phương pháp chẩn đốn hình ảnh chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị, chụp niệu đồ tĩnh mạch, siêu âm số trường hợp chụp CT hệ tiết niệu [8],[9],[10] Đã có nhiều phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt nay, cắt nội soi qua niệu đạo (CNSQNĐ) coi phương pháp điều trị lựa chọn nhiều Tỷ lệ cắt nội soi điều trị tăng sinh tuyến tiền liệt chiếm 70% - 90% số bệnh nhân cần can thiệp Tại Việt Nam, phương pháp cắt nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh tuyến tiền liệt Nguyễn Bửu Triều áp dụng phát triển từ năm 1981 Bệnh viện Việt Đức [8],[11] Cho đến nay, nhiều sở y tế thực cách thường quy phương pháp Chỉ định cắt nội soi qua niệu đạo TSLTTTL ngày mở rộng, trọng lượng tuyến Ban đầu, phẫu thuật nội soi áp dụng cho u có trọng lượng nhỏ 30gr, sau tăng lên 40gr 50gr - 70gr [12],[13],[14] Đối với sỏi bàng quang kết hợp định điều trị mổ mở hay nội soi qua niệu đạo tán sỏi học tán sỏi Laser tùy thuộc đặc điểm sỏi bàng quang đường kính niệu đạo Tại Việt Nam có số đề tài nghiên cứu điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang Nguyễn Bửu Triều (1992) [8], sau Vũ Đình Cầu [10], Nguyễn Phú Việt [15], Nguyễn Bá Vinh [16] đề cập đến cắt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp điều trị sỏi bàng quang Lựa chọn phương pháp điều trị tăng sinh tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang để giải hai bệnh lý xâm lấn, hạn chế tai biến biến chứng xảy trình điều trị, rút ngắn thời gian điều trị cần thiết Tuy nhiên, 10 năm gần chưa có nghiên cứu sâu đánh giá kết phương pháp điều trị Xuất phát từ thực tế chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp tán sỏi bàng quang Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Hình thể liên quan Tuyến tiền liệt (TTL) tổ chức tuyến xơ có dạng hình tháp đảo ngược có mặt, đỉnh Đỉnh dưới, dính với bàng quang Ở người trưởng thành, TTL nặng khoảng 15 - 20gr, cao khoảng 3cm, đáy rộng 3,5cm dầy 2,5cm TTL tạo với phương thẳng đứng góc 250 [17], [18],[19] Mặt trước: Phẳng, dựng đứng, có thớ thắt vân niệu đạo dàn mỏng tỏa 2/3 mặt trước tuyến Giữa xương mu mặt trước TTL có đám rối tĩnh mạch Santorini Mặt sau: Nghiêng, chia làm thùy rãnh thẳng đứng, sờ thấy qua thăm khám trực tràng Mặt sau liên quan tới trực tràng qua cân tiền liệt - phúc mạc (cân Denonvillier) Hai mặt bên: Lồi, liên quan với ngách trước hố ngồi trực tràng Nền Được chia làm phần: - Phần hướng trước: Gọi phần niệu đạo bàng quang (BQ), liên quan chặt chẽ với BQ có thớ dọc BQ tỏa xuống - Phần sau: Là phần sinh dục liên quan với túi tinh Đỉnh: Hình tròn, mật độ tuyến đều, người già cứng hơn, đánh giá dễ dàng qua thăm trực tràng Tuyến tiền liệt xuyên qua từ tới đỉnh đoạn niệu đạo tuyến tiền liệt Mỗi đầu niệu đạo TTL bao quanh thắt: - Tại cổ BQ thắt trơn có tác dụng ngăn cản việc phóng tinh ngược - Tại đỉnh TTL, chỗ nối niệu đạo TTL với niệu đạo màng thắt vân, đảm bảo cho hoạt động tiểu tiện tự chủ Các sợi đan xen với sợi nâng hậu môn tỏa lên tới tận ụ núi Ụ núi giới hạn giải phẫu quan trọng phẫu thuật nội soi TSLTTTL, việc tôn trọng ụ núi ống niệu đạo phía trước cho phép đảm bảo cách hồn hảo việc đái tự chủ sau mổ Hình 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt (Nguồn Frank H Neter MD – ATLAS giải phẫu người, Tr 373[19]) 1.1.2 Mạch máu Động mạch: Nuôi TTL nhánh động mạch hạ vị: Động mạch BQ sinh dục, động mạch túi tinh ống dẫn tinh động mạch BQ - TTL Tĩnh mạch: Của TTL với tĩnh mạch mu dương vật, tĩnh mạch sau mu tĩnh mạch BQ tạo nên đám rối tĩnh mạch Santorini để đổ tĩnh mạch chậu Đặc biệt đám rối tĩnh mạch trước tạo thành xoang tĩnh mạch mà phẫu thuật cắt nội soi qua niệu đạo TSLTTTL cắt phải xoang tĩnh mạch gây chảy máu nhiều khó cầm máu Bạch mạch: Các mao bạch mạch làm thành mạng lưới quanh nang tuyến tập trung lại đổ hạch cạnh động mạch chậu động mạch hạ vị 1.1.3 Thần kinh Hệ phó giao cảm giao cảm đảm nhiệm cảm ứng độ căng BQ, giữ trương lực BQ co bóp trơn BQ cổ BQ, thắt trong, trơn TTL, túi tinh ống phóng tinh Còn trung tâm vỏ não, đồi cuống tiểu não huy co giãn vòng vân điều khiển tiểu tiện tự chủ, đồng thời ức chế phó giao cảm để chi phối co bóp BQ cần thiết 1.1.4 Phân chia vùng TTL Dựa theo mơ hình giải phẫu TTL Gilvernet McNeal chia TTL thành vùng: Vùng ngoại vi: Nằm mặt sau niệu đạo, trải rộng bên Chiếm 75% thể tích TTL bình thường Đa số ung thư xuất phát từ Vùng trung tâm: Nằm xung quanh ống phóng tinh Vùng khác vùng ngoại vi cấu trúc mô học Vùng chuyển tiếp: Là vùng nhỏ nhất, gồm thùy riêng biệt nằm bên niệu đạo Chiếm 5% thể tích TTL nam giới 30 tuổi Đây nơi xuất phát TSLTTTL Khi có phì đại TTL, vùng phình to chiếm 95% thể tích TTL chèn ép vùng khác Vùng quanh niệu đạo: Khi phì đại thành thùy TTL P = peripheral zone (Vùng ngoại vi); S = preprostatic sphincter (Phần TTL thắt); T = transition zone (Vùng chuyển tiếp); U = urethra (Vùng quanh niệu đạo); V = verumontanum (Vùng quanh ụ núi) Hình 1.2 Sự phân chia vùng TTL theo McNeal JE (Nguồn Journal of Andrology, 1991, Vol 12, 348 – 355[20]) 1.2 Giải phẫu bàng quang 1.2.1 Vị trí, liên quan Bàng quang tạng nằm ngồi phúc mạc, chậu hơng bé, nâng hậu môn, sau xương mu, trước tạng sinh dục trực tràng Khi bàng quang rỗng có hình gần tứ diện gồm đỉnh trước, đáy phía sau - thân nằm đỉnh đáy Thân bàng quang không chứa nước tiểu gồm mặt: Mặt hai mặt bên Nơi gặp đáy mặt - bên bàng quang cổ bàng quang[17],[18] Mặt trên: Bàng quang phúc mạc che phủ, quai ruột non đại tràng sigma nằm đè lên bàng quang Ở nữ giới thân tử cung tựa lên mặt sau bàng quang Hai mặt bên: Của bàng quang gặp phía trước Mỗi mặt bên bàng quang nam ngăn cách với xương mu dây chằng mu tiền liệt tuyến trước khối mỡ chứa khoang sau mu Đỉnh bàng quang nơi mặt bên mặt hợp với phía trước Đây nơi bám dây chằng rốn Đáy bàng quang: Có hình tam giác hướng phía sau - Ở nữ liên quan thành trước âm đạo, nam giới ngăn cách trực tràng túi trực tràng - bàng quang túi túi tinh bóng ống dẫn tinh Cổ bàng quang: Là nơi thấp cố định bàng quang Ở bàng quang mở vào niệu đạo lỗ gọi lỗ niệu đạo Cổ bàng quang nam liên tiếp thẳng với đáy tuyến tiền liệt, cổ bàng quang nữ liên quan với phần mạc chậu bao quanh phần niệu đạo Hình 1.3 Giải phẫu bàng quang (Nguồn Frank H Neter MD – ATLAS giải phẫu người, Tr 350)[19] 1.2.2 Cấu tạo hình thể trong: Thành bàng quang có lớp: Thanh mạc, lớp cơ, lớp niêm mạc lớp niêm mạc Lớp mạc Lớp lớp với ba thớ, thớ dọc trong, thớ vòng Lớp niêm mạc lớp niêm mạc Lớp niêm mạc, niêm mạc bàng quang màu hồng, liên tiếp phía với niệu quản, phía với niệu đạo, cấu trúc lỏng lẻo riêng làm cho niêm mạc có nếp nhăn bàng quang rỗng Riêng vùng tam giác bàng quang, niêm mạc dính chặt vào áo nên nhẵn, phẳng không nhăn Cổ bàng quang hình tròn, hai lỗ niệu quản cổ bàng quang tạo góc tam giác bàng quang Bàng quang trũng xuống thành đáy nên có sỏi bàng quang sỏi hay nằm vùng 1.2.3 Mạch máu bàng quang 1.2.3.1 Động mạch có hai nguồn chi phối bàng quang - Động mạch động mạch bàng quang nhánh tách từ đoạn thông động mạch rốn, nhánh trước động mạch chậu phần tắc tạo thành dây chằng rốn Phần thông tách động mạch ống dẫn tinh, động mạch bàng quang trên, động mạch niệu quản - Động mạch phụ động mạch bàng quang (động mạch bàng quang sinh dục) tách từ thân trước động mạch chậu trong, cấp máu cho đáy bàng quang, niệu quản, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt - Ngồi vài nhánh nhỏ từ động mạch bịt, động mạch thẹn (cho động mạch bàng quang trước), động mạch trực tràng (cho động mạch bàng quang sau) 1.2.3.2 Tĩnh mạch Ở mặt trước bàng quang có hai tĩnh mạch trước bàng quang chạy song song, đổ vào đám rối tĩnh mạch Santorini khoang sau xương mu Ở hai bên sau, tĩnh mạch dẫn lưu thông đám rối bàng quang tuyến tiền liệt để đổ vào tĩnh mạch chậu 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh sinh lý bệnh TSLTTTL 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh Nguyên nhân chưa biết rõ, tác giả chấp nhận giả thuyết: 1.3.1.1 Tuổi già Do thay đổi môi trường nội tiết theo tuổi Trước hết, vai trò testosterone yếu tố định cắt tinh hồn lúc trẻ khơng thấy xuất TSLTTTL Tác dụng estrogene quan trọng Các nghiên cứu cho thấy có thay đổi tỷ trọng testosterone estrogene, tuổi già testosterone máu giảm estrogene lại tăng lên Estrogene làm tăng thụ thể androgene TSLTTTL Ngồi ra, estrogene tác động lên SHBG (Sex hormon binding globulin) làm nồng độ nội tế bào dihydrotestosterone, tác động đến prolactin làm tăng tiềm lực androgene Như vậy, ảnh hưởng qua lại androgen estrogene giải thích q trình bệnh sinh TSLTTTL[21] 1.3.1.2 Vai trò yếu tố nội tiết Dù nguyên nhân chưa biết chắn nội tiết tố nam estrogene có liên quan đến q trình sinh bệnh Sự phát triển TSLTTTL phụ thuộc vào testosterone, nội tiết tố sản xuất tế bào Leydig tinh hồn Testosterone tự khơng gây TSLTTTL, tác dụng 5α – reductase chuyển thành DHT (Dihydro Testosterone), DHT gắn với thụ thể (receptor) màng tế bào tạo phức hợp DHT – r chuyển vào tế bào gắn với ADN nhân tế bào kích hoạt ARNm hoạt động tạo protein – yếu tố tăng trưởng Riboxom Các yếu tố tăng trưởng làm tăng trình phân chia tế bào Nồng độ DHT máu bệnh nhân có TSLTTTL cao người bình thường độ tuổi – lần (Siteri – wilson 1970) đặc biệt có tích tụ chất vùng quanh niệu đạo, cục tăng sản Như coi DHT yếu tố trung gian chưa biết DHT lại tập trung vùng đó, Có tác giả giải thích tích tụ thụ thể nội tế bào tăng mức kết dính DHT và/hoặc có giảm bớt dị hóa testosterone [7] Vai trò estrogene, androgen thượng thận prolactin, LHRH (Luteinizing Hormone Releasing Hormone), theo Andrew phần TTL chịu ảnh hưởng estrogene Từ tuần 20 thời kỳ bào thai, estrogene người mẹ rau thai thúc đẩy trình biệt hóa TTL bào thai Mc Neal (1978) cho trình hình thành tự nhiên tuyến estrogene có tác dụng hợp đồng với androgen Ở nam giới bình thường, oestrogene tồn máu nhờ chuyển hóa ngoại biên hormon – androstenedion tuyến thượng thận từ chuyển hóa testosterone tinh hoàn tác dụng enzym aromatase 10 Tác dụng trực tiếp vai trò androgen phát triển TTL chưa chứng minh vai trò hợp đồng prolactin – androgen lên phát triển TTL quan sát nhiều công trình khác nhau.Theo Thomas (1976), prolactin làm thay đổi gắn chuyển hóa androgen Vùng đồi (hypothalamus) chịu kiểm soát vùng vỏ, sản xuất tiết RH-LH kích thích sản xuất RH FSH người thực nghiệm từ kiểm sốt sản xuất testosterone tế bào Lyedig Sự kiểm sốt điều hòa trở lại testosterone tới vùng đồi theo chế Feedback âm 1.3.1.3 Yếu tố tăng trưởng mô sợi (FGF – Fibroblast Growth Factor) Reishauer Mc Neal nghiên cứu xuất nhân xơ vùng ụ núi, toàn vùng chuyển tiếp vùng xung quanh niệu đạo TTL Khu vực giàu tế bào trung mô Trong suốt q trình phơi thai qua nhiều giai đoạn tổ chức nội mơ xoang niệu dục biệt hóa thành nhu mơ tuyến Mc Neal quan niệm TSLTTTL thức tỉnh trình hình thành tự nhiên TTL bào thai Nghiên cứu yếu tố tăng trưởng tiết từ chất đệm kiểm sốt nội tiết cho phép giải thích rối loạn ban đầu tác động qua lại tổ chức đệm biểu mô Các yếu tố tăng trưởng phân tử peptit nhiều chức năng, kiểm sốt tăng sinh tế bào Các yếu tố tăng trưởng tiết TTL: - Yếu tố tăng trưởng tế bào xơ non (FGF) làm tăng trưởng tế bào xơ non - Yếu tố tăng trưởng tế bào mô (EGF: Epidermal Growth Factor), yếu tố điều hòa androgen Ngồi có yếu tố tăng trưởng khác: TGF (Transforming growth factor - yếu tố tăng chuyển dạng), IGF ( Isulin like growth factors -yếu tố tăng trưởng giống insuline) Sự điều hòa yếu tố tăng trưởng tạo nên TSLTTTL PHIẾU KHÁM LẠI BỆNH NHÂN A Hành chính: Họ tên BN: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày phẫu thuật: Ngày khám: B Các triệu chứng: Đau hạ vị Có Khơng Đái buốt Có Khơng Đái dắt Có Khơng Đái ngắt qng Có Khơng Đắt khó Có Khơng Đái tia bé Có Khơng Đái máu Có Khơng Đái đêm nhiều Có Khơng - Điểm IPSS < điểm 21 – 20 điểm 21- 35 điểm - Điểm QoL 0-2 điểm: nhẹ 3-4 điểm: trung bình 5- điểm: nặng - Triệu chứng khác: - Xq hệ tiết niệu không chuẩn bị: - Siêu âm: Số lượng lần đái đêm PL.1 Bảng cho điêm triệu chứng học chất lượng sống Điểm IPSS: (trong thời gian qua, lần ông nhận thấy) Không Khoảng Khoảng Khoảng Khoảng Liên 1/5 lần 1/3 lần 1/2 lần 2/3 lần Cảm giác không đái hết bãi: Buồn đái sau lần tiểu: Đi tiểu ngắt quãng: Khó khăn nhịn tiểu buồn tiểu: Tia tiểu nhỏ yếu: Phải dặn để khởi động lúc tiểu: tục 5 5 5 lần lần lần lần lần Khôn g Trong đêm phải dậy lần để tiểu: Điểm chất lượng sống - QoL: (nếu phải sống phần lại đời với tình trạng tiểu tiện vậy, ông cảm thấy nào) Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài Chấp nhận lòng * Đánh giá điểm IPSS: Có vẻ khó chịu Khó chịu Khơng thể chịu Đánh giá chất lượng sống: Mức độ nhẹ: Từ 0-7 điểm Tốt: 1-2 điểm Mức độ trung bình: Từ 8-19 điểm Trung bình: 3-4 điểm Mức độ nặng: Từ 20-35 điểm Xấu: 5-6 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T ======== NG ANH SN ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI QUA NIệU ĐạO ĐIềU TRị TĂNG SINH LàNH TíNH TUYếN TIềN LIệT KếT HợP SỏI BàNG QUANG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Long HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, anh chị, gia đình bạn đồng nghiệp Với lòng biết ơn chân thành nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu , Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức , khoa Phẫu thuật Tiết niệu, phòng Kế hoạch tổng hợp, thư viện, tổ lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm nghiên cứu bệnh viện Ban giám đốc, lãnh đạo khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Hoàng Long – Người thầy tận tâm dạy dỗ, trực tiếp bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Phẫu thuật Tiết niệu, phòng mổ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hành thu thập số liệu nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lớp cao học Ngoại 25 ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đặng Anh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Đặng Anh Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA BN BQ CNS CNSQNĐ IPSS : American Society of Anesthesiologists : Bệnh nhân : Bàng quang : Cắt nội soi : Cắt nội soi qua niệu đạo : International Prostate Symtom Score LUTS (Thang điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt) : Lower urinary tract symtoms n NĐ PSA (Triệu chứng đường tiểu dưới) : Số bệnh nhân : Niệu đạo : Prostate Specific Antigen QoL (Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt) : Quality of Life (Điểm chất lượng sống) TSLTTTL : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Hình thể liên quan 1.1.2 Mạch máu 1.1.3 Thần kinh .5 1.1.4 Phân chia vùng TTL 1.2 Giải phẫu bàng quang 1.2.1 Vị trí, liên quan 1.2.2 Cấu tạo hình thể 1.2.3 Mạch máu bàng quang 1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh sinh lý bệnh TSLTTTL 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3.2 Sinh lý bệnh sỏi bàng quang .12 1.4 Chẩn đoán TSLTTTL kết hợp sỏi bàng quang 13 1.4.1 Lâm sàng .13 1.4.2 Cận lâm sàng .17 1.5 Phương pháp điều trị TSLTTTL 20 1.5.1 Điều trị nội khoa 20 1.5.2 Các phương pháp điều trị xâm lấn 21 1.5.3 Phẫu thuật 22 1.6 Các phương pháp điều trị sỏi bàng quang 30 1.6.1 Điều trị nội khoa 30 1.6.2 Điều trị phẫu thuật .31 1.6.3 Tai biến - biến chứng 38 1.7 Nghiên cứu điều trị tăng sinh tiền liệt tuyến kết hợp sỏi bàng quang .38 1.7.1 Trên giới 38 1.7.2 Ở Việt Nam 39 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .40 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.1 Đặc điểm chung 41 2.2.2 Đặc điểm chẩn đoán 41 2.2.3 Trang thiết bị nghiên cứu .43 2.2.4 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ .43 2.2.5 Vô cảm, tư bệnh nhân 43 2.2.6 Kỹ thuật tán sỏi bàng quang 44 2.2.7 Phương pháp phẫu thuật nội soi TSLTTTL 45 2.2.8 Chăm sóc sau mổ 47 2.2.9 Các tai biến biến chứng mổ 47 2.2.10 Nghiên cứu tiêu liên quan đến phẫu thuật .48 2.2.11 Nghiên cứu tai biến biến chứng 49 2.2.12 Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật 49 2.2.13 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật tháng theo tiêu chí nhóm nghiên cứu xây dựng 49 2.2.14 Đánh giá kết theo dõi xa sau phẫu thuật .50 2.3 Xử lý số liệu .50 2.4 Đạo đức nghiên cứu 50 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 51 3.1.1 Đặc điểm tuổi 51 3.1.2 Lý vào viện .52 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .52 3.1.4 Tiền sử nội khoa 53 3.1.5 Tiền sử phẫu thuật .53 3.1.6 Phân loại ASA .54 3.2 Dấu hiệu lâm sàng 54 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 54 3.2.2 Điểm IPSS QoL 55 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .55 3.3.1 Phát sỏi bàng quang XQ hệ tiết niệu khơng chuẩn bị 55 3.3.2 Kích thước sỏi .56 3.3.3 Số lượng sỏi bàng quang .56 3.3.4 Trọng lượng tuyến tiền liệt 56 3.3.5 Lượng nước tiểu tồn dư .57 3.2.6 Xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu 57 3.3.7 Nồng độ kháng nguyên đặc hiệu TTL (PSA) 58 3.3.8 Xét nghiệm nước tiểu 58 3.4 Đặc điểm phẫu thuật 59 3.4.1 Vô cảm 59 3.4.2 Tình trạng niệu đạo đặt máy 59 3.4.3 Hình ảnh bàng quang chống đối nội soi 59 3.4.4 Phương pháp tán sỏi bàng quang 60 3.4.5 Thời gian tán sỏi bàng quang 60 3.4.6 Thời gian nội soi cắt tuyến tiền liệt .60 3.4.7 Tổng thời gian phẫu thuật 61 3.4.8 Diễn biến mổ 61 3.4.9 Tương quan trọng lượng TTL kích thước sỏi bàng quang 62 3.4.10 Mối liên quan số viên sỏi trọng lượng tuyến tiền liệt 62 3.4.11 Tương quan trọng lượng TTL thời gian cắt nội soi TTL 63 3.4.12 Tương quan trọng lượng TTL phương pháp tán sỏi BQ 63 3.4.13 Mối liên quan tình trạng hẹp NĐ phương pháp tán sỏi BQ 64 3.5 Theo dõi sau mổ 64 3.5.1 Thời gian rửa bàng quang 64 3.5.2 Thời gian lưu sonde niệu đạo 65 3.5.3 Thời gian điều trị 65 3.5.4 Biến chứng sau phẫu thuật 65 3.5.5 So sánh kết xét nghiệm máu trước sau phẫu thuật 66 3.5.6 Sự cải thiện triệu chứng sớm sau PT khám lại sau tháng 66 3.5.7 Phân loại kết sau PT tháng 67 3.5.8 Đánh giá kết theo dõi xa sau phẫu thuật .68 Chương 4: BÀN LUẬN .69 4.1 Đặc điểm chung 69 4.1.1 Tuổi 69 4.1.2 Lý vào viện .69 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .69 4.1.4 Tiền sử nội khoa 70 4.1.5 Tiền sử bệnh tiết niệu 70 4.1.6 Phân loại ASA .71 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TSLTTTL kết hợp sỏi bàng quang.71 4.2.1.Triệu chứng lâm sàng 71 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 73 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị TSLTTTL kết hợp tán sỏi bàng quang 77 4.3.1 Tình trạng niệu đạo đặt máy nội soi 77 4.3.2 Hình ảnh bàng quang nội soi phẫu thuật .77 4.3.3 Phương pháp điều trị tán sỏi bàng quang 78 4.3.4 Diễn biến mổ 79 4.3.5 Tai biến mổ 80 4.3.6.Theo dõi sau mổ 81 4.3.7 Theo dõi biến chứng sau mổ .82 4.3.8 Sự cải thiện triệu chứng IPSS QoL 83 4.3.9 Phân loại kết 84 4.3.10 Đánh giá kết theo dõi xa sau phẫu thuật .84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện 52 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh .52 Bảng 3.3 Tiền sử nội khoa 53 Bảng 3.4 IPSS QoL 55 Bảng 3.5 Kích thước sỏi bàng quang 56 Bảng 3.6 Số lượng sỏi 56 Bảng 3.7 Trọng lượng tiền liệt tuyến 56 Bảng 3.8 Lượng nước tiểu tồn dư (n = 30) 57 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm sinh hóa máu 57 Bảng 3.10 Chỉ số PSA máu 58 Bảng 3.11 Xét nghiệm nước tiểu 58 Bảng 3.12 Tình trạng niệu đạo đặt máy 59 Bảng 3.13 Hình ảnh bàng quang nội soi 59 Bảng 3.14 Thời gian tán sỏi bàng quang 60 Bảng 3.14 Thời gian nội soi cắt tuyến tiền liệt .60 Bảng 3.15 Tổng thời gian PT .61 Bảng 3.16 Tai biến mổ 61 Bảng 3.17 Tương quan trọng lượng TTL kích thước sỏi BQ 62 Bảng 3.18 Mối liên quan số viên sỏi trọng lượng tuyến tiền liệt 62 Bảng 3.19 Mối liên quan trọng lượng TTL thời gian cắt nội soi TTL 63 Bảng 3.20 Tương quan trọng lượng TTL phương pháp tán sỏi BQ 63 Bảng 3.21 Mối liên quan tình trạng hẹp NĐ pp tán sỏi BQ 64 Bảng 3.22 Thời gian rửa bàng quang liên tục 64 Bảng 3.23 Thời gian lưu sonde niệu đạo 65 Bảng 3.24 Thời gian nằm viện .65 Bảng 3.25 Biến chứng sau phẫu thuật 65 Bảng 3.26 Huyết sắc tố Hematocrit trước sau phẫu thuật 66 Bảng 3.27 Biến đổi điện giải đồ trước sau phẫu thuật .66 Bảng 3.28 Điểm IPSS, QoL trước sau phẫu thuật 66 Bảng 3.29 Trọng lượng tuyến tiền liệt sau phẫu thuật tháng .67 Bảng 3.30 Phân loại kết sau PT tháng 67 Bảng 3.31 Triệu chứng khám lại xa sau phẫu thuật .68 Bảng 3.32 Sự cải thiện điểm IPSS, QoL trọng lượng TTL khám lại xa sau PT .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm phân bố nhóm tuổi 51 Biểu đồ 3.2 Tiền sử phẫu thuật .53 Biểu đồ 3.3 Phân loại ASA 54 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm phân bố triệu chứng lâm sàng 54 Biểu đồ 3.5 Phát sỏi bàng quang phim XQ không chuẩn bị 55 Biểu đồ 3.6 Phương pháp tán sỏi bàng quang 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt Hình 1.2 Sự phân chia vùng TTL theo McNeal JE Hình 1.3 Giải phẫu bàng quang .7 Hình 1.4 Tán sỏi bàng quang Laser .36 Hình 2.1 Xquang khơng chuẩn bị chẩn đốn sỏi bàng quang 42 Hình 2.2 Tán sỏi bàng quang Laser .44 Hình 2.3 Dàn máy nội soi Karl Storz trình phẫu thuật 45 Hình 2.4 Bộ dụng cụ sử dụng cắt nội soi tuyến tiền liệt 45 Hình 2.5 Cắt nội soi tuyến tiền liệt .47 ... tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp tán sỏi bàng quang Bệnh... Vinh [16] đề cập đến cắt nội soi tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp điều trị sỏi bàng quang Lựa chọn phương pháp điều trị tăng sinh tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang để giải hai bệnh... giá kết phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kết hợp sỏi bàng quang nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (Nguồn Frank H. Neter MD – ATLAS giải phẫu người, Tr 373[19])

    • Bàng quang là một tạng nằm ngoài phúc mạc, trong chậu hông bé, trên cơ nâng hậu môn, sau xương mu, trước các tạng sinh dục và trực tràng. Khi bàng quang rỗng có hình gần tứ diện gồm một đỉnh ở trước, một đáy ở phía sau - dưới và một thân nằm giữa đỉnh và đáy. Thân bàng quang khi không chứa nước tiểu gồm 3 mặt: Mặt trên và hai mặt dưới bên. Nơi gặp nhau của đáy và các mặt dưới - bên của bàng quang là cổ bàng quang[17],[18].

    • Mặt trên: Bàng quang được phúc mạc che phủ, các quai ruột non và đại tràng sigma nằm đè lên bàng quang. Ở nữ giới thân tử cung tựa lên mặt sau trên bàng quang.

    • Hai mặt dưới bên: Của bàng quang gặp nhau ở phía trước. Mỗi mặt dưới bên của bàng quang nam được ngăn cách với xương mu và dây chằng mu tiền liệt tuyến ở trước bởi khối mỡ chứa trong khoang sau mu. Đỉnh bàng quang là nơi các mặt dưới bên và mặt trên hợp với nhau ở phía trước. Đây là nơi bám của dây chằng rốn giữa.

    • Đáy bàng quang: Có hình tam giác và hướng về phía sau - dưới. Ở nữ liên quan thành trước âm đạo, ở nam giới ngăn cách trực tràng bằng túi cùng trực tràng - bàng quang và ở dưới túi cùng này là túi tinh và các bóng ống dẫn tinh.

    • Cổ bàng quang: Là nơi thấp nhất và cố định nhất của bàng quang. Ở đây bàng quang mở vào niệu đạo bởi một lỗ gọi là lỗ niệu đạo trong. Cổ bàng quang nam liên tiếp thẳng với đáy tuyến tiền liệt, cổ bàng quang nữ liên quan với phần mạc chậu bao quanh phần niệu đạo trên.

      • (Nguồn Frank H. Neter MD – ATLAS giải phẫu người, Tr 350)[19]

      • Lớp ngoài cùng là thanh mạc.

      • Lớp giữa là lớp cơ với ba thớ, thớ dọc ở ngoài và ở trong, thớ vòng ở giữa.

      • Lớp dưới niêm mạc ở giữa lớp cơ và niêm mạc.

      • Lớp trong là niêm mạc, niêm mạc bàng quang màu hồng, liên tiếp phía trên với niệu quản, phía dưới với niệu đạo, cấu trúc lỏng lẻo của các lá riêng làm cho niêm mạc có nếp nhăn khi bàng quang rỗng. Riêng vùng tam giác bàng quang, niêm mạc dính chặt vào áo cơ nên nhẵn, phẳng không nhăn.

      • Cổ bàng quang hình tròn, hai lỗ niệu quản và cổ bàng quang tạo 3 góc tam giác bàng quang. Bàng quang trũng xuống thành một đáy nên khi có sỏi bàng quang thì sỏi hay nằm ở vùng này.

      • - Động mạch chính là các động mạch bàng quang trên những nhánh tách ra từ đoạn thông của động mạch rốn, là một nhánh trước của động mạch chậu trong phần trên đã tắc tạo thành dây chằng rốn. Phần dưới vẫn thông tách ra động mạch ống dẫn tinh, động mạch bàng quang trên, động mạch niệu quản.

      • - Động mạch phụ là động mạch bàng quang dưới (động mạch bàng quang sinh dục) cũng tách ra từ thân trước của động mạch chậu trong, cấp máu cho đáy bàng quang, niệu quản, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt.

      • - Ngoài ra còn một vài nhánh nhỏ từ động mạch bịt, động mạch thẹn trong (cho động mạch bàng quang trước), động mạch trực tràng giữa (cho động mạch bàng quang sau).

      • Ở mặt trước bàng quang có hai tĩnh mạch trước bàng quang chạy song song, đổ vào đám rối tĩnh mạch Santorini ở khoang sau xương mu. Ở hai bên và ở sau, các tĩnh mạch được dẫn lưu thông bởi một đám rối bàng quang - tuyến tiền liệt để đổ vào tĩnh mạch chậu trong.

        • Một triệu chứng quan trọng thường gặp trong quá trình phát triển của TSLTTTL là bí đái cấp tính (AUR - acute urinary retention). Claus G. Roehrborn (2001), nghiên cứu theo dõi dọc nhóm đối tượng có hội chứng đường tiểu dưới do TSLTTTL nằm trong nhóm theo dõi và chờ đợi. Nếu điểm triệu chứng ở mức độ nhẹ: Nam giới 50 tuổi sống đến 80 tuổi thì tỉ lệ bí đái cấp tính là 20%; nếu 60 tuổi sống đến 80 tuổi thì tỷ lệ này là 23%; 70 tuổi sống đến 80 tuổi tỷ lệ bí đái cấp tính sẽ là 30% [33], [34].

        • Sau khi rút sonde niệu đạo trước khi ra viện, BN được đánh giá tiến triển và mức độ cải thiện các triệu chứng lâm sàng bằng thang điểm IPSS và QoL qua so sánh với các kết quả đánh giá trước mổ.

        • Nghiên cứu tiến hành trên cơ sở

        • - Hội đồng khoa học chấm đề cương nghiên cứu sinh thông qua.

        • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan