Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
619,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTT chảy máu) bệnh lý viêm mạn tính, hay tái phát, triệu chứng đặc trưng đau bụng, tiêu chảy chảy máu đại trực tràng, bệnh có tính chất tự miễn, nhiên nguyên nhân chế bệnh sinh chưa biết rõ VLĐTT chảy máu bệnh phổ biến nước châu Âu châu Mỹ Ở Mỹ, viêm loét đại trực tràng chảy máu ảnh hưởng đến khoảng 500.000 người, với tỷ lệ mắc 8-12/100.000 dân năm Thời gian gần bệnh có xu hướng tăng lên nước châu Á, có Việt Nam Tại Việt Nam, thập kỷ 70-80 kỷ 20, bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu bệnh gặp Tuy nhiên đến năm 2007, theo nghiên cứu Vũ Văn Khiên Khúc Đình Minh, viêm loét đại trực tràng chảy máu chiếm khoảng 1,7% số bệnh nhân soi đại tràng Bệnh nhân mắc bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu có nguy suy dinh dưỡng cao Do bệnh diễn biến mãn tính, mức độ nghiêm trọng viêm, yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hóa hấp thu, biến chứng bệnh chế độ ăn uống không đầy đủ không cân dẫn tới nguy gây suy dinh dưỡng bệnh nhân Suy dinh dưỡng làm tăng nguy nhập viện, thời gian nằm viện lâu hơn, tăng nguy nhiễm trùng tử vong Những bệnh nhân bị VLĐTT chảy máu dễ dẫn đến thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng Chảy máu mạn tính hấp thu dẫn đến thiếu sắt Kém hấp thu, chán ăn, tác dụng phụ thuốc dẫn đến thiếu hụt từ nhẹ đến mức độ nặng protein, vitamin A, B12, C, D, E, K, acid folic, canxi, đồng, magie, kẽm Vì việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng nguyên tố vi lượng cho thể cải thiện triệu chứng thiếu máu, còi xương, suy dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng cho thể Vitamin D chất dinh dưỡng thiết yếu với tác dụng toàn thân Điều chỉnh đáp ứng miễn dịch bẩm sinh thích ứng điều hòa cân nội mơi canxi chuyển hóa xương có tầm quan trọng đặc biệt bệnh viêm ruột rối loạn miễn dịch mật độ khoáng xương liên quan đến viêm nhiễm bệnh nhân viêm ruột (Inflammatory Bowel Diseases - IBD) có VLĐTT chảy máu Tại Việt Nam có nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng bệnh nhân VLĐTT chảy máu Vì chúng tơi thực nghiên cứu: “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng nồng độ canxi, vitamin D bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, canxi, vitamin D với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Khái niệm Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTT chảy máu) Bệnh viêm ruột gồm hai thể bệnh là: viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Viêm loét đại trực tràng chảy máu thể bệnh IBD, với đặc điểm có đợt viêm tái phát niêm mạc đại tràng không liên quan tới nhiễm trùng đường tiêu hố sử dụng thuốc chống viêm khơng steroid [6] Đây bệnh viêm mạn tính có tính chất tự miễn, gây loét, chảy máu đại trực tràng, tổn thương chủ yếu trực tràng đại tràng phải VLĐTT chảy máu R.Bensaude J.Rachet mô tả từ năm 1935 có nhiều vấn đề tranh cãi với bệnh viêm đại tràng vi khuẩn sau coi bệnh riêng biệt với tiêu chuẩn cụ thể lâm sàng, nội soi Bệnh sử dụng thực hành lâm sàng với nhiều danh từ: viêm loét đại tràng, viêm đại trực tràng chảy máu viêm loét đại trực tràng chảy máu ngun nhân khơng đặc hiệu, tác giả thống cách sử dụng hoàn chỉnh “viêm loét đại trực tràng chảy máu” tên gọi nêu lên đặc điểm quan trọng bệnh như: viêm, loét, chảy máu [7] VLĐTT chảy máu bệnh viêm mạn tính có tính chất tự miễn, gây tổn thương lớp niêm mạc niêm mạc loét chảy máu đại trực tràng Vị trí tổn thương chủ yếu trực tràng giảm dần đại tràng phải 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Trên giới Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTT chảy máu khác tuỳ vùng địa lý, phụ thuộc vào chủng tộc người ngày có xu hướng gia tăng [8] Bệnh phổ biến người da trắng người da mầu Người Do thái có tỷ lệ mắc bệnh gấp tới lần so với chủng tộc khác [3] Ở Mỹ, năm 1960 100.000 dân có người mắc bệnh VLĐTT chảy máu Đến năm 1980 100.000 dân có 11 người mắc bệnh Hiện số tăng lên nhiều, 100.000 dân có tới 100 người mắc bệnh 20 người mắc bệnh hàng năm [1] Ở bắc Âu, từ 1991 – 1993 tỷ lệ mắc 11,8/100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTT chảy máu châu Á thấp so với châu Âu, gần tỷ lệ mắc bệnh tăng lên (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTT chảy máu quốc gia châu [12] Khu vực Nhật Bản Seoul (Hàn Quốc) Trung Quốc Năm 1975 Tỷ lệ mắc VLĐTT chảy máu 5,5/100.000 1985 7,85/100.000 1991 18,2/100.000 2001 1997 57,1/100.000 7,57/100.000 2001 14,5/100.000 2000 6,0/100.000 - Tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ xấp xỉ 1[3] Bệnh hay gặp lứa tuổi trẻ 40, có tính chất gia đình [13] Thời điểm khởi phát bệnh hay gặp từ 15 – 40 tuổi [10] Tuy nhiên, bệnh xảy tuổi nào, có khoảng > 15% số bệnh nhân thời điểm chẩn đốn có tuổi 60 tuổi [14] Tỷ lệ tử vong VLĐTT chảy máu ngày giảm nhiều so với trước có nhiều tiến chẩn đốn điều trị 1.1.2.2 Tại Việt Nam Trước bệnh VLĐTT chảy máu khơng thường gặp có lẽ bệnh chưa ý chưa có thăm dò đủ để chẩn đốn Gần bệnh có xu hướng gia tăng, chưa có nghiên cứu nước xác định rõ tỷ lệ mà tập chung báo cáo, thống kê số lượng bệnh nhân đến nhập viện, tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ, đặc điểm bệnh kết điều trị Theo nghiên cứu Khúc Đình Minh 2006 tỷ lệ bị bệnh VLĐTT chảy máu chiếm 1,7% số bệnh nhân nội soi đại tràng tỷ lệ nam/nữ 2/1 Theo Vũ Văn Khiên 2011 tỷ lệ nam/nữ 1,91/1 Theo Nguyễn Thị Thu Hiền Đào Văn Long tỷ lệ nam/nữ 1/1[2;4;7;12;15;16] 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Nguyên nhân gây bệnh chưa xác định rõ ràng Nhiều nghiên cứu bệnh có liên quan đến yếu tố gia đình di truyền, nhiễm khuẩn, miễn dịch tâm lý, môi trường [3] 1.1.3.1 Gen Khoảng 20% BN có người thân gia đình bị bệnh viêm ruột mạn tính tự phát [18] Một số nghiên cứu có liên quan mật thiết gen HLA lớp với VLĐTT chảy máu Trong nghiên cứu Nhật, tác giả nhận thấy người có gen HLA-DRB1*1502 (DR2) có nguy mắc bệnh cao người có gen DR4 [19] 1.1.3.2 Vi khuẩn Tình trạng nhiễm vi khuẩn gây tổn thương niêm mạc ruột, làm bệnh tiến triển Đã có nhiều nghiên cứu cố gắng tìm tác nhân gây bệnh vi khuẩn, nấm, virus tác giả chưa phân lập tác nhân nguyên gây bệnh [3] Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, nhiễm khuẩn liên quan đến khởi phát hay đợt tái phát bệnh Bệnh tái phát thường liên quan đến nhiễm trùng đường ruột, gồm Clostridium difficile, E Coli Salmonella, Shigella, Campylobacter [20] Cân VK bị phá vỡ nhiễm VK gây bệnh, loại VK thường trú hay nấm men phát triển mạnh lấn át loại VK thường trú khác gây tình trạng loạn khuẩn Một nguyên nhân gây tình trạng việc sử dụng kháng sinh phối hợp liều cao kéo dài làm tiêu diệt nhiều loại VK thường trú, vài loại sống sót phát triển mạnh gây bệnh [21] 1.1.3.3 Miễn dịch Người ta tìm thấy hai loại tự kháng thể xuất bệnh nhân VLĐTT chảy máu Crohn đóng vai trò q trình sinh lý bệnh là: pANCA (perinuclear antineutrophil cytoplasmic antibodies) ASCA (anti – Sacharomyces cerevisiae antibodies) pANCA dương tính 40% BN Crohn 80% BN VLĐTT chảy máu Tỷ lệ pANCA dương tính cao BN có kết hợp viêm xơ chít hẹp đường mật tiên phát [22] Tuy nhiên, có pANCA ASCA đơn độc khơng có giá trị cao chẩn đoán phân biệt VLĐTT chảy máu Crohn Các tự kháng thể có ích đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng khác không cho phép phân biệt hai bệnh 1.1.3.4 Môi trường Chế độ ăn (sữa), thuốc tránh thai, thuốc lá…có ảnh hưởng tới đợt tiến triển bệnh Những người hút thuốc có nguy mắc VLĐTT chảy máu thấp người khơng hút thuốc 40%, Nicotine có tác dụng ức chế hoạt động TB Th2 dẫn tới giảm nồng độ IL-1 IL-8 [23] Trong số nghiên cứu khác, người ta nhận thấy hút thuốc làm giảm nguy mắc bệnh VLĐTT chảy máu, chí coi yếu tố làm thuyên giảm triệu chứng bệnh đợt tiến triển, lại tăng nguy mắc bệnh Crohn [15;25;26] Những phụ nữ dùng thuốc tránh thai có nguy mắc bệnh cao gấp 2,5 lần so với phụ nữ không dùng thuốc tránh thai [26;27;29] 1.1.3.5 Sinh lí Căng thẳng thể lực, hoạt động tình dục mức yếu tố góp phần làm nặng bệnh 1.1.3.6 Tâm lý Căng thẳng, lo lắng, stress tinh thần làm thúc đẩy làm nặng triệu chứng 1.1.4 Sinh lý bệnh Trong VLĐTT chảy máu có biểu viêm mạn tính niêm mạc đại tràng Quá trình viêm niêm mạc đại tràng kết tác động qua lại yếu tố gen, mơi trường q trình hoạt hóa liên tục hệ miễn dịch niêm mạc ruột Nhiều tác giả cho rằng, niêm mạc bệnh nhân Crohn bị chi phối TB lympho CD4 với phenotyp Th1 mà sản phẩm đặc trưng Interferon ү IL-2 Ngược lại, niêm mạc bệnh nhân VLĐTT chảy máu chi phối TB lympho CD4 với phenotyp Th2 mà sản phẩm đặc trưng yếu tố tăng trưởng ò (TGF-ò) IL-5, khơng có IL-4 [25] Bình thường TB biểu mơ xếp khít nhau, khơng để VK qua Các TB hình đài tiết sản phẩm hầu hết peptid glycoprotein nhày, tạo cân có hiệu chống lại tác nhân gây bệnh Quá trình viêm ruột mạn tính xuất kết tình trạng kích thích liên tục hệ thống miễn dịch niêm mạc ruột sản phẩm VK hội sinh lòng ruột kháng ngun từ nguồn thức ăn đưa vào Sự kích thích xảy sản phẩm VK xâm nhập qua hàng rào niêm mạc, tác động trực tiếp đến TB miễn dịch, đặc biệt TB lympho TB gai, xúc tiến q trình đáp ứng miễn dịch Các đại thực bào trình diện kháng nguyên với TB Th1 bệnh Crohn, Th2 bệnh VLĐTT chảy máu gây hoạt hoá Th1 Th2 Các Th hoạt hố giải phóng cytokin viêm khác tác động đến TB đích khác mà kết trình viêm phá huỷ tổ chức dẫn đến biểu bệnh [25] 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VLĐTT chảy máu 1.2.1 Lâm sàng Bệnh khởi phát từ từ đột ngột với triệu chứng lâm sàng rầm rộ đại tiện phân lỏng nhiều lần ngày, kèm theo phân nhày máu, đau bụng, sốt [14] Đại tiện phân nhày máu: đợt tiến triển bệnh nhân thường có số lần đại tiện tăng lên ngày, tới 20 lần/ngày Về tính chất phân: phân lỏng kèm theo phân nhầy có dây máu máu đỏ tươi tuỳ mức độ bệnh Những trường hợp đại tiện phân máu, dây máu thường có tổn thương rộng cao Những trường hợp đại tiện phân máu đỏ tươi thường tổn thương đoạn thấp trực tràng đại tràng sigma Nhiều trường hợp có đại tiện phân máu khơng nhìn thấy mắt thường mà phải qua xét nghiệm soi phân phát Tuy nhiên có khoảng 30% trường hợp VLĐTT chảy máu với viêm loét trực tràng viêm loét trực tràng đại tràng sigma có triệu chứng đại tiện phân táo [24] Đau bụng: đau hố chậu trái tổn thương ĐT sigma ĐT xuống, có đau lan tỏa khắp bụng dọc khung ĐT Bệnh nhân đau quặn bụng đau âm ỉ Cũng có trường hợp bệnh nhân khơng có triệu chứng đau bụng Tình trạng tồn thân Sốt: đợt tiến triển, bệnh nhân có sốt nhẹ sốt cao tuỳ theo tình trạng bệnh Gầy sút cân: thường tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài Bệnh nhân thường có cảm giác mệt mỏi, chán ăn không ăn nhiều Gầy sút cân thường xảy bệnh nhân có tổn thương rộng cao Rối loạn nước điện giải: đại tiện phân lỏng phân nhày máu với số lượng nhiều gây nên tình trạng nước điện giải Đây dấu hiệu phản ánh tình trạng nặng bệnh Giảm kali máu gây chướng bụng, liệt ruột tăng nguy phình giãn đại tràng nhiễm độc Thiếu máu: dấu hiệu hay gặp bệnh nhân VLĐTT chảy máu Có khoảng 1/3 số bệnh nhân VLĐTT chảy máu có huyết sắc tố < 120 g/l Tình trạng thiếu máu có liên quan mật thiết đến chất lượng sống vấn đề quan trọng trình điều trị bệnh nhân mạn tính Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thiếu máu bệnh nhân VLĐTT chảy máu Mất máu mạn tính qua đường tiêu hố dẫn tới thiếu máu thiếu sắt Một số cytokines viêm ức chế tổng hợp erythropoietin dẫn tới tình trạng thiếu máu Thiếu hụt acid folic chế độ ăn kiêng, tác dụng phụ sulfasalazine Trong bệnh Crohn, tình trạng thiếu máu giảm hấp thu vitamin B12 acid folic đoạn cuối hồi tràng, tá tràng, giảm hấp thu sắt tá tràng [5] Trong trường hợp bệnh nặng, máu ạt qua đường tiêu hố dẫn tới tình trạng thiếu máu nặng Biểu ngồi đường tiêu hố - Biểu khớp: gặp 25% bệnh nhân bị bệnh viêm ruột mạn tính tự phát Có thể biểu đau khớp viêm khớp Viêm khớp không biến dạng nhiều khớp có tính chất di chuyển Vị trí tổn thương hay gặp khớp đầu gối, cổ chân, cổ tay, tổn thương bất 10 khớp Viêm khớp ngoại vi thường xuất sau triệu chứng ruột, hay gặp bệnh nhân VLĐTT chảy máu - Biểu da, niêm mạc: gặp 15% bệnh nhân hay gặp bệnh lý hồng ban nút, viêm da mủ hoại tử, loét áp tơ miệng [29] - Biểu mắt: gặp 10% BN, biểu nặng bệnh Tổn thương gồm có: viêm mống mắt tái diễn, viêm màng mạch nhỏ Tổn thương mắt thường kèm với tổn thương da khớp [29] - Biểu gan: Gan nhiễm mỡ gặp 30 % trường hợp viêm ruột mạn tính tự phát Sỏi mật gặp 10% bệnh nhân viêm ruột mạn tính tự phát, hay gặp Crohn VLĐTT chảy máu Viêm đường mật xơ cứng nguyên phát hay gặp nam giới, – % trường hợp VLĐTT chảy máu Cũng gặp xơ gan mật nguyên phát bệnh nhân VLĐTT chảy máu - Biểu thận: sỏi thận gặp – 6% trường hợp viêm ruột mạn tính tự phát, hay gặp bệnh Crohn VLĐTT chảy máu [13] - Tắc mạch: huyết khối tĩnh mạch cửa, huyết khối tĩnh mạch sâu, nhồi máu phổi Ngoài ra, VLĐTT chảy máu kèm theo bệnh hội chứng liên quan đến miễn dịch hệ thống khác như: viêm tuỵ tự miễn, bệnh lý tuyến giáp, hội chứng Raynaud Đa số BN bị tái phát vòng năm kể từ đợt chẩn đốn bệnh [6] 1.2.2 Xét nghiệm máu * Công thức máu - Hồng cầu giảm, huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm 52 Nhận xét: Bảng 3.13: Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng với thời gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời gian mắc Dinh dưỡng < năm – năm > năm Khơng SDD BMI Có SDD Tổng Khơng SDD SGA Có SDD Tổng Nhận xét: 3.3.3 Mối liên quan xét nghiệm canxi, vitamin D với mức độ hoạt động, số lần tiến triển, thời gian bị bệnh Bảng 3.14: Mối liên quan xét nghiệm canxi, vitamin D với mức độ hoạt động theo thang điểm Mayo Mayo Mức độ thiếu hụt Bình thường canxi Thấp Khơng HĐ Nhẹ HĐ Vừa hoạt động Tổng p Vitamin D Bình thường HĐ Nặng Tổng 53 Thấp Tổng p Nhận xét: Bảng 3.15: Mối liên quan xét nghiệm canxi, vitamin D với số lần tiến triển nhóm bệnh nhân nghiên cứu Số lần tiến triển Dinh dưỡng canxi Lần đầu – lần > lần Bình thường Thấp Tổng p Vitamin D Bình thường Thấp Tổng p Nhận xét: Bảng 3.16: Mối liên quan xét nghiệm canxi, vitamin D với thời gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời gian mắc Mức độ thiếu hụt Bình thường canxi Thấp < năm Tổng p – năm > năm 54 Vitamin D Bình thường Thấp Tổng p Nhận xét: 55 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt albumin, Hb, calci, vitamin D nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.3 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, calci, vitamin D theo mức độ hoạt động, số lần tiến triển, thời gian bị bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu (Theo kết nghiên cứu) 56 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt albumin, Hb, calci, vitamin D VLĐTT chảy máu Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng, calci, vitamin D theo mức độ hoạt động, số lần tiến triển, thời gian bị bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu (Theo kết nghiên cứu) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas A Judge, Gary R Lichtenstein, (2003) Inlammatory bowel disease Current diagnostic & treatment in gastroenterology, 2nd Edition McGraw-Hill, p 108-130 Vũ Văn Khiên, Khúc Đình Minh (2007), “Hiệu điều trị 40 trường hợp viêm loét đại trực tràng Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí y dược lâm sàng, số 10 Sonia Friedman, Richard S Blumberg (Nguyễn Văn Tiệp dịch), (2000) Bệnh ruột viêm (viêm loét đại tràng bệnh Crohn), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 3, Nhà xuất Y học, 814 – 836 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu”, Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội Emma Hitt PhD, Penny Murata MD (2012), “ Nutrient Deficiency in patients With IBD”, Medcape Education Clinicaal Briefs Amber J Tresca, Rectal Bleeding and IBD,About.com Inflammatory Bowel Disease Hà Văn Mạo, Nguyễn Đăng Gia, (1983) Bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu nhân trường hợp điều trị viện Quân Y 108, tạp chí Nội khoa, số 1: 18 – 25 Fock K.M., Gibson P., Ogata H., Leong R., (2004) Introduction to inflammatory bowel disease management- From an Asia Pacific standpoint Guideline framework of inflammatory bowel disease for Asia-Pacific region Report from the Asia-Pacific Working Party on Inflammatory bowel disease 58 Mayberry J.F., (1985) Some aspects of the epidemiology of ulcerative colitis Gut, 26,968-974 10 Robert C Langan MD, Patricia B Gotsch MD et al (2007) Ulcerative Colitis: Diagnosis and Treatment AAFP, 76: 1323-30, 1331 11 Stonnington C.M., Phillips S.F., et al (1987) Chronic ulcerative colitis: incidence and prevalence in a community Gut, 28, 402 – 409 12 Vũ Văn Khiên, Tạ Long, Bùi Văn Lạc cs (2005) Viêm loét đại tràng: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị Đặc san Tiêu hoá Việt nam; số 1; 27-30 13 Phạm Thị Thu Hồ (2004) Viêm loét đại trực tràng chảy máu, Bệnh học nội khoa (dành cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, 34 – 38 14 Carter M,J., Lobo A.J et al, (2004) Guidelines for the management of inflammatory bowel disease in adults, GUT, 53: 1-16 15 La Văn Phương, Bồ Kim Phương (2001) Nhận xét qua 170 ca nội soi đại tràng BVĐK Cần Thơ từ 3/2000 – 12/2000 Tạp chí Nội khoa số 3, 26 – 30 16 Vũ Văn Khiên cộng sự, Tổng kết hiệu điều trị bệnh viêm loét đại trực tràng năm Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Tạp chí dược học lâm sàng tập - số đặc biệt tháng 3/2011, Tr124 – 130 17 Hoàng Gia Lợi (2003), “Viêm đại tràng mạn”, Bài giảng nội khoa tiêu hóa sau đại học, Tập II, Học viện quân Y, Tr 65 - 75 18 Russen D., Cohen MD, (2003) Inflammatory Bowel Disease Diagnosis and Therapeutics, Humana Press, Tr 17 – 33 19 Satsangi J., Welsh K.I., Bunce M., et al, (1996) Contribution of genes of the major histocompatibility complex to susceptibility and disease phenotype in inflammatory bowel disease Lancet;347(9010):1212 – 1217 59 20 Peter M Irving and Peter R Gibson (2008), Infections and IBD, Nature clinical practice Gastroenterology and hepatology; vol no 1, 18 – 27 21 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương, (2001) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, 483 – 484 22 Duen R.H., Targan S.R., Landers C.J et al (1991) Neutrophil cytoplasmic antibodies: a link between primary sclerosing cholangitis and ulcerative colitis Gastroenterology;100(5 Pt 1): 1385 – 1391 23 Ohkusa T., Nomura T Sato N., (2004) The role of bacterial infection in the pathogenesis of inflammatory bowel disease Intern Med; 43(7): 534-9 24 Chinyu Su, Gary R Lichtenstein(2006) Ucerative Colitis, Sleisenger & Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, 8th ed, Saunders, 2499 – 2538 25 Daniel K., Podolsky MD (2002) Inflammatory Bowel Disease, N Engl J Med, Vol 347, No 6, 417 – 429 26 Richardson C.E (2003) Effect of smoking and transdermal nicotine on colonic nicotinic acetylcholine receptors in ulcerative colitis Q J Med; 96: 57 – 65 27 Lashner B.A., Kane S.V., Hanauer S.B (1990) Lack of association between oral contraceptive use and ulcerative colitis Gastroenterology;99(4):1032 – 1036 28 Vessey M., Jewell D., Smith A et al (1986) Chronic inflammatory bowel disease, cigarette smoking, and use of oral contraceptives: findings in a large cohort study of women of childbearing age Br Med J (Clin Res Ed); 292(6528):1101 -1103 60 29 Danese S et al, (2005) Extraitestinal manifestations in inflammatory bowel disease World J Gastroenterol; 11 (46): 7227 – 7236 30 Todd Ponsky, Mda, et al (2007) Inflammatory Bowel Disease in the Pediatric Patient, Surgery clinics of North America 87; 643-658 31 Kugathasan S et al, (2002) Epidemiologic and clinical characteristics of newly diagnosed inflammatory bowel disease in children in the state of Wisconsin: results of a prospective state wide population based study J Pediatric Gastroenterol Nutr; 35: A421 32 Farmer R et al, (1993) Clinical patterns, natural history and progression of ulcerative colitis A long – term follow-up of 1116 patients Dig Dis Sci; 38: 1137 – 46 33 Greenberg et al Inflammatory bowel disease – First Principles of Gastroenterology, fifth Edition, Janssen – Ortho company, 307 – 357 34 Longmore, Murray, Wilkinson, Ian B., Rajagopalan, Supraj R (2004), “Ulcerative colitis”, Oxford Handbook of Clinical Medicine, 6th Edition, Oxford University press, 244 – 245 35 Diefenbach K.A et al (2006) Pediatric inflammatory bowel disease World J Gastroenterol; 12: 3204 – 3212 36 Baron J.H., Connell A.M et al (1962) Out-patient treatment of ulcerative colitis Comparison between three doses of oral prednisone BMJ 2; 441-443 37 Mark A peppercorn MD, Richard J Farrell MD et al, (2002) Ulcerative colitis The Lancet, volume 359, issue 9303, page 301- 340 38 Tromm A., May B (2006) Inflammatory bowel diseases, Endoscopic Diagnostics, Falk foundaton, Germany 39 Jenkins D., Balsitis M., Gallivan S., et al (1997) Guidelines for the initial biopsy diagnosis of suspected chronic idiopathic inflammatory 61 bowel disease The British Society of Gastroenterology Initiative J Clin Pathol; 50: 93-105 40 Eaden J.A., Abrams K.R and Mayberry J.F., (2001) The risk of colorectal cancer in ulcerative colitis: a meta – analysis Gut; 48; 526-535 41 Amit G Shah and Stephen B Hanauer, (2003) Crohn’s Disease, Colonic Diseases, Humana Press Inc, chapter 28, 459 – 478 42 Farmer R.G., Hawk W.A., Tumbull R.B., (1975) Clinical patterns in Crohn’s disease: a sattistical study of 615 cases Gastroenterology, 68;; 627 – 635 43 Bret A Lashner (2003), Ulcerative colitis, Colonic Diseases, Humana Press Inc, chapter 29, 479 – 490 44 Troulove SC, Witts IJ,(1952) Cortisone in unclerative colitis; final on a therapeutic trial, BMJ, (4947): 1040 - 48 45 Rutgeerts P, Sandborn WJ, Feagan BG, Reinisch W, et al (2005), “Infliximab for induction and maintenance therapy for ulcerative colitis” N Engl J Med;353(23):2462-76 Mayo score 46 Nguyễn Minh thuỷ (2005), Giáo trình dinh dưỡng người, chương dinh dưỡng người- mối quan hệ lương thực thực phẩm nông nghiệp sức khoẻ; Nhà xuất nông nghiệp tr1 47 WHO (2004), “ Appropriate body-mass index fox Asian population and its implications for policy and intervention strategies”, Public health, 157-62 48 T Shuetz, M Plauth, Aktuel Emaehr (2005) “SGA -Subjective Global Assessment” Med 2005; 30:43-48 49 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013), Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Tr 75 – 86 62 50 Ensrud KE, Ewing SK, Fredman L, Hochberg MC,Cauley JA, Hillier TA, et al Circulating 25-hydroxyvitamin D levels and frailty status in older women J Clin Endocrinol Metab 2010; 95: 5266-5273 51 Holick MF, Binkley NC, Bischoff-Ferrari HA, et al Evaluation, treatment, and prevention of vitamin D deficiency: an endocrine society clinical practice guideline J Clin Endocrinol Metab 2011; 96(7):19111930 63 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Đề tài thực khoảng thời gian năm, từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 KINH PHÍ CHO ĐỀ TÀI VNĐ ĐỀ XUẤT VỀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 64 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: ………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………… Tuổi……………Giới…… Số phòng……………… Giường…………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vào viện:………………………………………………………………… II LÝ DO VÀO VIỆN Đau bụng Rối loạn phân 3.Sốt Khác III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Diễn biến bệnh:……………………… ngày Tiền sử: Năm Triệu chứng: Đánh dấu x có * Đau bụng: Có □Khơng □ Âm ỉ □ Thành □ * Tính chất phân: Lỏng □ Nhầy□ Dây máu□ Ít máu□ Tồn máu□ * Số lần ngoài/ngày: 6 □ Số lần/ngày: * Vị trí đau bụng: HCP □HCT□ Hạ vị MST□ □ * Tư tưởng: * Nghiện: Rượu * Teo cơ: □ Rốn Lo lắng □ không □ MSP□ TV□ □ Khác Yên tâm □ Thuốc □ Ma túy □ lớp mỡ dd □ □ Stress Cà phê □ □ Năm phù cổ chướng □ 65 IV TIỀN SỬ * Bản thân: Thời gian bị bệnh năm; Số lần tiến triển lần * Tiền sử gia đình(có người mắc bệnh BN khơng): Có □ Không □ V KHÁM LÂM SÀNG Sốt : □ Có Khơng□ độ Thiếu máu: Có Vàng da: Có □ □ Khơng□ Khơng□ BMI tại: SGA : A □ B□ C□ Số điểm: /12 Triệu chứng ngồi đường tiêu hóa * Viêm khớp: Có □ Khơng□ * Lt niêm mạc miệng: Có □ * Viêm màng bồ đào: Có □ * Khác: Có □ * Nhịp tim……… * Sút cân : 10% □ VI CẬN LÂM SÀNG CHỈ SỐ HC Hb HCT MCV MCH BC TC Protein TP Albumin Ure CHỈ SỐ GOT GPT Procancitonin CEA Bil TP Bil TT Calci TP Vitamin D Máu lắng 1h Máu lắng 2h BT CHỈ SỐ Prothrombin APTT Fibrinogen B/Ch Na K Cl BT 66 Creatinin Gluose PT% PT-IRN Hình ảnh Nội soi đại tràng Vị trí : Trực tràng□ ĐT sigma□ ĐT ngang□ ĐT lên□ ĐT xuống□ TB đại tràng □ Đặc điểm: Niêm mạc phù nề xung huyết : Mất rãnh ngang : Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Mất hình ảnh bình thường mạch máu niêm mạc: Có □ Lt: Nơng □ Giả polyp : Có □ Sâu □ Khơng □ Có giả mạc trắng □ Tổn thương ung thư : Khơng □ Có máu □ Có□ Khơng□ Mức độ hoạt động: Mayo: Không HĐ □ HĐ Nhẹ □ HĐ vừa □ HĐ nặng □ Điểm: Kết luận mô bệnh học : Ngày…….tháng ……Năm 20… ... thiếu hụt vi chất dinh d ỡng bệnh nhân VLĐTT chảy máu Vì chúng tơi thực nghiên cứu: Đánh giá tình trạng dinh d ỡng nồng độ canxi, vitamin D bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu nhằm hai... sau: Đánh giá tình trạng dinh d ỡng bệnh nhân viêm loét đại trực tràng chảy máu Tìm hiểu mối liên quan tình trạng dinh d ỡng, canxi, vitamin D với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm loét. .. 16 – 16,9 Đánh giá tình trạng dinh d ỡng (DD) Suy dinh d ỡng (SDD) nặng Suy dinh d ỡng trung bình 23 17 – 18,4 18,5 – 22,9 ≥ 23 Suy dinh d ỡng nhẹ Bình thường D cân * Phương pháp đánh giá toàn