1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức thực hành nuôi con của bà mẹ huyện trấn yên, tỉnh yên bái năm 2015

109 229 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển người, đặc biệt đối tượng nhạy cảm trẻ em, phụ nữ có thai Suy dinh dưỡng (SDD) bà mẹ trẻ em vấn đề sức khỏe nước nghèo phát triển Tổ chức Y tế Thế giới nhận định giới 36 nước có tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi cao nhất, có nước ta Sự thay đổi cân nặng chiều cao tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng, đặc biệt trẻ em Nhiều chứng khoa học cho thấy tầm vóc trưởng thành có liên quan chặt chẽ đến chiều cao bé, dinh dưỡng hợp lý thời kỳ bào thai năm đầu sau sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Suy dinh dưỡng năm đầu đời để lại hậu khó hồi phục trưởng thành, đặc biệt bệnh rối loạn chuyển hóa béo phì tiểu đường Trẻ tuổi dễ bị SDD thời kỳ có nhu cầu dinh dưỡng cao nhạy cảm với loại bệnh tật Suy dinh dưỡng không ảnh hưởng đến thể chất mà tinh thần, trí tuệ trẻ để lại hậu nặng nề cho xã hội Theo báo cáo Viện Dinh dưỡng tình trạng SDD trẻ em tuổi chung nước năm 2000-2014 tỷ lệ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân giảm từ 33,8% năm 2000 đến năm 2014 14,5%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2000 36,5% giảm xuống 24,9% năm 2014, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể gầy còm năm 2000 8,6% giảm xuống 6,8% năm 2014 , Tuy nhiên, tỷ lệ mức cao so với phân loại WHO có khác biệt lớn vùng miền Theo kết điều tra dinh dưỡng hàng năm Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD cao tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ trẻ nhẹ cân từ 13,8%-23,1% thấp còi từ 24,1%-35,2% Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi nghiên cứu ý nghĩa cho nhà lập kế hoạch y tế công cộng nhà quản lý địa phương… Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nhiều vùng thành thị đồng mà triển khai vùng núi, vùng dân tộc người nơi mà tỷ lệ suy dinh dưỡng cao so với vùng khác Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi kiến thức thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2015” để từ có biện pháp can thiệp hợp lý nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi địa phương Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi vùng dân tộc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2015 Mô tả kiến thức, thực hành nuôi bà mẹ huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ 1.1.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng Theo mơ hình ngun nhân suy dinh dưỡng UNICEF phát triển cho thấy nguyên nhân SDD đa dạng, có mối quan hệ chặt chẽ với chăm sóc y tế, lương thực - thực phẩm thực hành chăm sóc trẻ hộ gia đình ,,, Ngun nhân trực tiếp suy dinh dưỡng thiếu ăn số lượng chất lượng (tình trạng nghèo đói) mắc bệnh nhiễm khuẩn , Trẻ em lứa tuổi từ - tuổi đối tượng bị SDD cao , thể giai đoạn phát triển nhanh, nhu cầu dinh dưỡng cao không ăn bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng Sữa mẹ thức ăn bổ sung đóng vai trò quan trọng thời gian bị SDD thể loại SDD ,, Các quan niệm dinh dưỡng sai lầm người mẹ gia đình vấn đề chăm sóc thai sản, ni sữa mẹ thức ăn bổ sung nguyên nhân quan trọng, trực tiếp làm cho trẻ dễ bị SDD Trẻ không bú sữa mẹ, bú chai số lượng sữa không đủ, dụng cụ bú sữa không đảm bảo vệ sinh dẫn đến SDD Khi cho ăn bổ sung muộn, số nước châu Phi, trường hợp SDD nặng thường xảy vào năm thứ Cho ăn bổ sung sớm, cho trẻ ăn thức ăn đặc muộn, số lượng không đủ lượng, protein phần ăn thấp dễ dẫn tới SDD Hậu tức thời: tử vong, tàn tật Hậu lâu dài: phát triển thể lực trí tuệ lứa tuổi trưởng thành, lực sản xuất, khả sinh sản, bệnh mạn tính Hậu Tình trạng SDD trẻ em Bệnh tật Khẩu phần ăn trẻ em An ninh thực phẩm hộ gia đình đình Nguồn lực cho an ninh lương thực - Sản xuất thực phẩm - Thu nhập - Quà Chăm sóc bà mẹ trẻ em Nguồn lực cho chăm sóc - Kiểm sốt nguồn lực tự người chăm sóc trẻ -Tình trạng sức khoẻ thể chất tinh thần người chăm sóc trẻ - Kiến thức niềm tin người chăm sóc trẻ Nguyê n nhân trực tiếp Môi trường sức khoẻ Nguồn lực cho y tế - Cung cấp nước - Vệ sinh đầy đủ - Có chăm sóc y tế - An tồn mơi trường Nguyê n nhân tiềm tàng ĐÓI NGHÈO - Cấu trúc trị - xã hội – kinh tế - Mơi trường văn hố - xã hội - Các nguồn tiềm (Môi trường, công nghệ, người) Nguyê n nhân gốc rễ Hình 1.1: Mơ hình ngun nhân - hậu SDD UNICEF 1.1.3 Hậu SDD 1.1.3.1 Suy dinh dưỡng tình trạng bệnh tật, tử vong Hậu SDD thể nặng để lại nặng nề, dẫn đến tử vong trẻ em Đối với SDD thể vừa thể nhẹ hậu không phần quan trọng Nghiên cứu Chen cộng Bangladesh trẻ em 15-26 tháng vòng năm cho thấy mối liên quan số nhân trắc tỷ lệ tử vong trẻ Trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu vi chất cần thiết vitamin A, sắt, kẽm có khả chống đỡ bệnh nhiễm trùng Người ta ước tính khoảng 50%-60% trẻ tuổi tử vong nguyên nhân tiềm ẩn SDD Trong đó, 50% - 70% gánh nặng bệnh tật tiêu chảy, sởi, sốt rét, nhiễm trùng đường hô hấp trẻ tồn giới có liên quan đến SDD 1.1.3.2 Suy dinh dưỡng với phát triển hành vi trí tuệ Mối liên quan suy dinh dưỡng phát triển trí tuệ, hành vi qua chế sau: - Do thiếu nhiều chất dinh dưỡng lúc có chất cần thiết cho phát triển trí tuệ I ốt, sắt - Trẻ em thiếu dinh dưỡng thường chậm chạp, động nên hạn chế tiếp thu qua giao tiếp cộng đồng người chăm sóc - Các thực nghiệm ăn bổ sung tỏ có hiệu đến số phát triển trí tuệ - Suy dinh dưỡng sớm bào thai năm đầu đời có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển trí tuệ ảnh hưởng đến thời kỳ niên thiếu 1.1.3.3 Suy dinh dưỡng sức khỏe trưởng thành Suy dinh dưỡng trẻ em thường để lại hậu nặng nề, không giải tận gốc nguyên nhân dẫn tới thấp còi hai năm đầu đời khó cải thiện chiều cao sau trẻ Gần đây, nhiều chứng cho thấy suy dinh dưỡng giai đoạn sớm, thời kỳ bào thai có mối liên hệ với thời kỳ đời người Hậu suy dinh dưỡng kéo dài qua nhiều hệ Phụ nữ bị suy dinh dưỡng thời kỳ trẻ nhỏ độ tuổi vị thành niên đến lớn lên trở thành bà mẹ bị suy dinh dưỡng Bà mẹ bị suy dinh dưỡng thường dễ đẻ nhỏ yếu, cân nặng sơ sinh thấp Hầu hết trẻ có cân nặng sơ sinh thấp bị suy dinh dưỡng (nhẹ cân thấp còi) năm đầu sau sinh Những trẻ có nguy tử vong cao so với trẻ bình thường khó có khả phát triển bình thường Barker nêu giả thuyết nguồn gốc bào thai số bệnh mạn tính Theo ơng, bệnh tim mạch, đái tháo đường, rối loạn chuyển hố người trưởng thành có nguồn gốc từ suy dinh dưỡng bào thai Vì thế, phòng chống suy dinh dưỡng bào thai năm sau đời có ý nghĩa quan trọng dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời 1.1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng Hiện có nhiều phương pháp dùng để đánh giá TTDD trẻ em như: - Điều tra phần tập quán ăn uống; - Các tiêu nhân trắc; - Thăm khám thực thể để phát dấu hiệu lâm sàng bệnh tật có liên quan đến dinh dưỡng; - Các xét nghiệm hóa sinh; - Điều tra bệnh tật tử vong 1.1.4.1 Phương pháp nhân trắc học Nhân trắc học dinh dưỡng có mục đích đo biến đổi kích thước cấu trúc thể theo tuổi TTDD,, Thu thập số nhân trắc phận quan trọng điều tra dinh dưỡng tiêu trực tiếp đánh giá TTDD trẻ em Theo khuyến cáo WHO ba tiêu nhân trắc thường dùng cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao, Cân nặng theo tuổi (CN/T): Chỉ số thường dùng để đánh giá tình trạng SDD chung khơng cho biết cụ thể loại SDD vừa xảy hay tích lũy từ lâu Vì việc thu thập cân nặng tương đối đơn giản so với việc theo dõi chiều cao cộng đồng nên tỷ lệ thiếu cân xem tỷ lệ chung suy dinh dưỡng hay dùng sử dụng biểu đồ tăng trưởng Thiếu cân định nghĩa cân nặng theo tuổi -2 độ lệch chuẩn so với quần thể tham khảo Chỉ số cho biết tình trạng thiếu hụt lượng phần cách tương đối hay tuyệt đối Chiều cao theo tuổi (CC/T): Chỉ số WHO khuyến cáo sử dụng để phát trẻ thấp còi kết hợp với số cân nặng theo chiều cao Chiều cao theo tuổi thấp phản ánh tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài khứ làm cho đứa trẻ bị thấp còi làm gia tăng khả mắc bệnh Tỷ lệ thấp còi cao từ 12 đến 24 tháng tuổi Tỷ lệ mắc SDD thể thấp còi phổ biến tỷ lệ mắc SDD nhẹ cân nơi giới có trẻ bị thấp còi giai đoạn sớm đời đạt cân nặng bình thường sau có chiều cao thấp Cân nặng theo chiều cao (CN/CC): Là số đánh giá tình trạng dinh dưỡng Chỉ số phản ánh tình trạng SDD cấp hay gọi thể gày còm Cân nặng theo chiều cao thấp phản ánh không tăng cân hay giảm cân so sánh với trẻ có chiều cao, phản ánh mức độ thiếu ăn nhiễm khuẩn hai ngun nhân dẫn đến tình trạng 1.1.4.2 Phương pháp điều tra phần Điều tra phần phận thiết yếu điều tra dinh dưỡng Thông qua việc thu thập số liệu tiêu thụ thực phẩm tập quán ăn uống, cho phép rút kết luận mối quan hệ lượng ăn vào thói quen ăn uống với tình trạng sức khoẻ,, Điều tra phần tiến hành cho cá nhân tập thể Một số phương pháp điều tra phần cá thể hay dùng hỏi ghi 24 qua, hỏi ghi tần suất xuất thực phẩm, phương pháp cân đo Còn điều tra phần bếp ăn tập thể hay hộ gia đình thường sử dụng phương pháp cân đong, phương pháp ghi sổ kiểm kê, Phương pháp điều tra tần suất thực phẩm Thông qua hỏi trực tiếp sử dụng phiếu điều tra có nêu câu hỏi để đối tượng tự trả lời Mục đích phương pháp tìm hiểu tính thường xun loại thực phẩm thời gian nghiên cứu, tìm hiểu số bữa ăn, khoảng cách bữa ăn, ăn… Nhờ phương pháp ta biết: + Những thức ăn phổ biến (nhiều người gia đình dùng nhất) + Những thức ăn có số lần sử dụng cao + Những dao động theo mùa Số loại thực phẩm cần hỏi phụ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu, nhiều loại phiếu tập trung vào tần suất sử dụng số loại thực phẩm mà người ta cần nghiên cứu 1.1.4.3 Phương pháp điều tra tập quán ăn uống Là hệ thống câu hỏi nhằm thu thập thơng tin quan niệm, niềm tin, sở thích thức ăn cách chế biến, phân bố thức ăn ngày, cách ăn uống dịp lễ hội… Tìm hiểu tập quán ăn uống xác định nguyên nhân chúng cần thiết, vừa để tiến hành giáo dục dinh dưỡng có hiệu quả, vừa đề phương hướng sản xuất thích hợp Sự hình thành phát triển tập quán ăn uống chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tâm lý, kinh tế xã hội, tôn giáo, lịch sử địa lý Thảo luận nhóm có trọng tâm kỹ thuật để điều tra tập quán ăn uống địa phương 10 1.1.5 Phân loại suy dinh dưỡng Trên cộng đồng suy dinh dưỡng thể vừa nhẹ thường gặp có ý nghĩa sức khỏe quan trọng suy dinh dưỡng nhẹ làm tăng gấp đôi nguy bệnh tật tử vong trẻ em Để xác định tình trạng suy dinh dưỡng, chủ yếu dựa vào tiêu nhân trắc (cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao) 1.1.5.1 Phân loại theo quần thể NCHS Hoa Kỳ Từ năm 1981, WHO khuyến nghị sử dụng số cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi cân nặng theo chiều cao so với quần thể NCHS Hoa Kỳ để đánh giá tình trạng SDD Trên - 2SD: Bình thường Từ -2SD đến -3SD: SDD độ Từ -3SD: SDD độ Sau thập kỷ áp dụng, số nhược điểm quần thể NCHS bộc lộ: xây dựng quần thể trẻ em Hoa Kỳ, đa số trẻ không nuôi sữa mẹ mà nuôi sữa công thức, cân nặng có phần cao chiều cao có phần thấp so với trẻ nuôi sữa mẹ, 1.1.5.2 Phân loại theo WHO 2006 Suy dinh dưỡng cộng đồng chia thành thể: SDD nhẹ cân, SDD thấp còi SDD gày còm Theo khuyến nghị WHO, tiêu thường dùng để đánh giá TTDD cân nặng theo tuổi (CN/T), chiều cao theo tuổi (CC/T), cân nặng theo chiều cao (CN/CC) Thiếu dinh dưỡng ghi nhận tiêu nói thấp hai độ lệch chuẩn (< -2SD) so với quần thể tham khảo Đây cách phân loại đơn giản cho phép đánh giá nhanh mức độ SDD áp dụng rộng rãi cộng đồng Từ năm 2006, tổ chức y tế giới (TCYTTG) thức khuyến cáo sử dụng quần thể chuẩn (WHO Child Growth Standards) để đánh giá tình trạng STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời Chuyển [9] Không biết, không trả lời Q51 Khi trẻ bị ho, sốt chị làm [1] Tự mua thuốc cho uống đầu tiên? [2] Đưa đến sở y tế [3] Đến y tế tư nhân 2,3,4 ->Q53 [4] Gặp y tế thôn để xin tư vấn [5] Tự kiếm thuốc nam cho uống [6] Khơng làm [7] Khác (ghi rõ)…………… [9] Không biết/không trả lời Q52 Nếu không đến gặp y tế [1] Không cần thiết thôn sở y tế [2] Khơng có tiền sao? [3] Khơng có phương tiện (câu hỏi nhiều lựa chọn) [4] Bố/mẹ chồng người nhà muốn [5] Trình độ chuyên môn CBYT không đảm bảo [6] Thái độ CBYT không phù hợp [7] Thiếu thuốc trang thiết bị y tế [8] Khác (ghi rõ)………………… [9] Không biết/không trả lời Q53 Trong thời gian cháu bị [1] ho, sốt, chị cho cháu ăn [2] so với bình [3] thường? (khơng hỏi cho Ăn bình thường Ăn nhiều bình thường Ăn bình thường 5->Q55 STT Q54 Câu hỏi vấn Phương án trả lời trẻ bú mẹ hoàn toàn) [4] Khơng cho ăn [5] Trẻ bú mẹ hồn tồn Trong thời gian cháu bị [1] ho, sốt chị có kiêng [2] không cho cháu ăn [3] thức ăn sau không? [4] ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN [5] (Nếu trẻ bú mẹ hồn tồn khơng hỏi câu này) [6] [7] Chuyển Không kiêng Kiêng chất (tôm, cua, cá) Kiêng dầu Kiêng mỡ Kiêng ăn rau Kiêng hoa Kiêng thức ăn khác (ghi rõ) … [9] Không biết/không trả lời VIII Thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe STT Câu hỏi vấn Q55 Từ sinh đến nay, lâu cháu theo dõi cân nặng lần? Phương án trả lời [1] Hàng tháng [2] tháng lần [3] năm lần [4] Khác (ghi rõ) ………… [5] Không theo dõi cân nặng [6] lần năm [9] Không biết/không trả lời Q56 Theo chị theo dõi cân [1] nặng có tác dụng gì? [2] (câu hỏi nhiều lựa chọn, Không biết Để xem trẻ phát triển Chuyển 9Q57 STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời Chuyển ĐTV hỏi: [3] Để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay khơng để có cách chăm sóc khơng?) [4] Được nghe tư vấn dinh dưỡng [5] Y tế thôn đề nghị đưa trẻ cân [6] Khác (ghi rõ)………………… Q57 Trong tháng qua [1] Có chị có uống bổ sung [2] Không Vitamin A không? (không [3] Trẻ tháng tuổi hỏi cho trẻ tháng)[9] Không biết/không trả lời Q58 Khi mang thai cháu bé [1] Có này, chị có uống [2] Khơng viên sắt không? [9] Không biết/không trả lời 2Q61 9Q62 Q59 Nếu uống viên sắt, Ghi số tháng…………… chị uống tháng lúc mang thai [9] Không nhớ cháu? Q60 Nguồn cung cấp viên sắt [1] Trạm y tế cấp từ đâu? (câu hỏi nhiều [2] Tự mua lựa chọn) [3] Khác (ghi rõ)…………………… (Hỏi xong câu chuyển sang câu Q62) Q61 Nếu không uống viên sắt [1] Khơng thích uống [2] Khơng cấp viên sắt lý gì? (câu hỏi nhiều lựa chọn) [3] Vì tác dụng phụ thuốc [4] Khơng có tiền để mua [5] Khác (ghi ……………………… rõ) Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Q65 Chị cho cháu tiêm [1] Đầy đủ theo lịch thông báo chủng nào? (có cho CBYT [2] Nhớ đi, khơng thơi khơng, vào lúc nào?) [3] Rỗi đi, bận thơi Chuyển [4] Khơng [5] Khác (ghi rõ)………………… [9] Không biết/không trả lời Q66 Theo chị, tiêm chủng có [1] thể phòng ngừa [2] bệnh nào? [3] (câu hỏi nhiều lựa chọn) [4] [5] Không đọc từ [6] phiếu tiêm chủng [7] [8] KHÔNG ĐỌC ĐÁP ÁN [9] Bạch hầu Ho gà Uốn ván Bại liệt Sởi Lao Viêm gan B Viêm não Khác (ghi rõ)……………… [10] Không biết/không trả lời Q67 Con chị tiêm [1] Bạch hầu chủng bệnh [2] Ho gà đây? [3] Uốn ván [4] Bại liệt [5] Sởi Nếu có phiếu tiêm chủng xin phép [6] Lao [7] Viêm gan B xem để lấy thông tin [8] Viêm não ĐỌC TỪNG ĐÁP ÁN [9] Khác (ghi rõ)……………… Q68 Khi có thai cháu bé này, [1] Có chị có khám thai [2] Khơng 2,9Q7 STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời Chuyển không? [9] Khơng nhớ/khơng trả lời Q69 Nếu có chị khám thai [1] Ghi số lần khám thai:….lần lần? [9] Không biết/không nhớ/không trả lời Q70 Khám vào thời [1] Ba tháng đầu, tháng & điểm nào? tháng cuối [2] Khác (ghi rõ)….…………… [9] Không nhớ/không biết Q71 Theo ý kiến chị, [1] Dưới lần mang thai người mẹ cần [2] >= lần khám thai lần? [9] Không biết/không trả lời Q72 Theo ý kiến chị, [1] 9 Q73 Ba tháng đầu, ba tháng mang thai, người mẹ nên ba tháng cuối khám thai vào thời [2] Khác (ghi rõ)……………… điểm nào? [9] Không nhớ/không biết Q73 Theo ý kiến chị, [1] 10-12 kg mang thai bà mẹ cần tăng [2] Khác (ghi rõ)……………… cân để thai nhi [9] Không biết/Không trả lời không bị suy dinh dưỡng? Q74 Chị sinh cháu bé [1] [2] đâu? [3] Cơ sở y tế 1, Ở nhà 3Q76 Khác (ghi rõ)………………… Q75 Vì chị lại sinh cháu [1] Vì đẻ nhanh q khơng kịp [2] Vì khơng có tiền bé nhà? STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời (câu hỏi nhiều lựa chọn) [3] Vì khơng có phương tiện Chuyển [4] Vì thấy đẻ nhà khơng [5] Vì gia đình muốn [6] Khác (ghi rõ)………………… Q76 Khi chị sinh cháu bé [1] Cán y tế trạm, bệnh viện người đỡ đẻ cho chị? [2] Cán y tế tư nhân [3] Y tế thôn [4] Mụ vườn/bà đỡ [5] Người thân/hàng xóm [6] Khác (ghi rõ)……………… Q77 Sau sinh cháu tháng, chị cán y Ghi số lần……………… tế (xã, thôn) đến thăm nhà lần? Q78 Khi chị sinh cháu bé này, [1] Có cháu có cân khơng? [2] Khơng [9] Khơng biết Q79 Nếu khơng cân [1] Vì cán y tế khơng cân [2] Vì đẻ nhà nên khơng cân sao? (câu hỏi nhiều lựa chọn) [3] Vì gia đình khơng muốn cân cho trẻ Hỏi xong câu [4] Khác (ghi rõ)………………… chuyển sang câu Q81 Q80 Nếu cân chị Trọng lượng: …………g sinh, cháu nặng bao nhiêu? [9] Không nhớ/không trả lời 1Q80 STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời Chuyển Q81 Chị có nghe [1] Có hướng dẫn cách ni [2] Khơng khơng? [9] Khơng nhớ/Khơng trả lời Q82 Nếu có chị nghe từ nguồn [1] [2] nào? [3] (câu hỏi nhiều lựa chọn) Q83 Khi cần tư vấn vấn đề sức khỏe, bệnh tật trẻ chị thường đến gặp đầu tiên? 2,9Q8 Tivi Đài Sách/báo [4] Cán y tế thôn/xã [5] Mẹ/Mẹ chồng/Người thân [6] Bạn bè/hàng xóm [7] Cán phụ nữ [8] Khác (ghi rõ)………………… [1] Đến gặp y tế thôn [2] Đến cán y tế xã [3] Đến y tế tư nhân [4] Đến bệnh viện huyện/tỉnh [5] [6] [7] Đến người thân gia đình (bố/mẹ/Chị/em/họ hàng) Hỏi hàng xóm/bạn bè Khác (ghi …………………… [9] Khơng biết/khơng trả lời rõ) LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới: PGS.TS Lê Thị Hương, Viện trưởng viện Đào tạo YHDP & YTCC, trưởng mơn Dinh dưỡng Vệ sinh an tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội TS Hoàng Thị Lâm, giảng viên môn Dị ứng trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô môn Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Các cán thư viện trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ em trình tìm tài liệu tham khảo Các cán y tế, lãnh đạo huyện Trấn Yên-Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Ban lãnh đạo trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng phòng ban khác bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm giúp đỡ, khích lệ mà gia đình bạn bè đồng nghiệp ln dành cho suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 14, tháng 06, năm 2016 Học viên: Trần Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Thắm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSMHT Bú sữa mẹ hoàn toàn CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi NCHS Trung tâm thống kê Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (National Center for Health Statistics) KT Kiến thức SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SDD Suy dinh dưỡng TH Thực hành TTDD Tình trạng dinh dưỡng WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy dinh dưỡng 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng .3 1.1.2 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.1.3 Hậu SDD 1.1.4 Phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng .6 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng giới Việt Nam 11 1.2.1 Tình hình suy dinh dưỡng giới .11 1.2.2 Tình hình suy dinh dưỡng Việt Nam 13 1.3 Các yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng 17 1.3.1 Kiến thức, thực hành chăm sóc bà mẹ có thai cho bú 17 1.3.2 Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ .17 1.3.3 Kiến thức, thực hành cho trẻ ăn bổ sung .18 1.3.4 Kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ NKHH tiêu chảy .20 1.3.5 Một số yếu tố khác 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Thời gian: 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .23 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Biến số số nghiên cứu cách đánh giá tiêu thu thập 26 2.3 Xử lý phân tích số liệu .27 2.4 Sai số phương pháp khống chế sai số 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .29 3.1.1 Thông tin chung trẻ 29 3.1.2 Thông tin chung hộ gia đình điều tra .30 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ em 32 3.3 Kiến thức thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho PNCT trẻ em .36 3.3.3 Kiến thức/ thực hành cho trẻ ABS bà mẹ .44 3.3.4 Kiến thức thực hành bà mẹ việc chăm sóc sức khỏe trẻ 47 3.4 Một số liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ .53 3.4.1 Tình trạng dinh dưỡng điều kiện kinh tế 53 3.4.2 Liên quan thực hành bà mẹ chăm sóc thai sản với TTDD trẻ tuổi 54 3.4.3 Liên quan KT bà mẹ NCBSM với TTDD trẻ

Ngày đăng: 23/08/2019, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w