Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và các yếu tố liên quan

125 510 1
Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng TÌNH TRẠNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ DƢỚI TUỔI CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 Luận văn Thạc sĩ Điều Dưỡng NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM LÊ AN TS KATHY FITZSIMMONS Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Thị Hồng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa suy dinh dưỡng 1.2 Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.4 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em 11 1.5 Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng Việt Nam 17 1.6 Mơ hình lý thuyết ứng dụng mơ hình lý thuyết vào nghiên cứu 19 1.7 Giới thiệu Hoằng Hóa 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm 24 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu định lượng 24 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu định tính 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Tình trạng suy dinh dưỡng 46 3.3 Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ trẻ; tình trạng trước sinh; nuôi sữa mẹ ăn bổ sung; thực hành chăm sóc trẻ; kiến thức suy dinh dưỡng bà mẹ tình trạng suy dinh dưỡng 48 3.4 Hiện trạng mối quan hệ gia đình trường mầm non tình trạng dinh dưỡng trẻ 65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 70 4.2 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ 76 4.3 Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ trẻ; tình trạng trước sinh; ni sữa mẹ ăn bổ sung; thực hành chăm sóc trẻ; kiến thức suy dinh dưỡng tình trạng suy dinh dưỡng 79 4.4 Mối quan hệ gia đình trường mầm non tình trạng dinh dưỡng trẻ 89 4.5 Những hạn chế tính ứng dụng đề tài 93 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HAZ Height-for-Age Zscore (Chỉ số Z-score chiều cao/tuổi) NCHS National Center for Health Statistics (Trung tâm Thống kê sức khỏe quốc gia Mỹ) PCSDD Phòng chống suy dinh dưỡng SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SDD Suy dinh dưỡng TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund (Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc) VDD Viện dinh dưỡng WAZ Weight-for-Age Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/tuổi WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) WHZ Weight-for-Height Zscore - Chỉ số Z-score cân nặng/chiều cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo số z-score7 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ suy dinh dưỡng cộng đồng Bảng 1.3 Tỷ lệ SDD trẻ em tuổi theo vùng sinh thái năm 2014 16 Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân trẻ 39 Bảng 3.2 Đặc điểm cá nhân bà mẹ 39 Bảng 3.3 Bảng phân bố mẫu nghiên cứu tình trạng trước sinh 41 Bảng 3.4 Bảng phân bố mẫu nghiên cứu nuôi sữa mẹ ăn bổ sung 43 Bảng 3.5 Bảng phân bố mẫu nghiên cứu thực hành chăm sóc trẻ 44 Bảng 3.6 Bảng phân bố mẫu nghiên cứu kiến thức suy dinh dưỡng 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi, gầy còm 46 Bảng 3.8 Tỷ lệ suy dinh dưỡng phân bố theo giới 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ SDD trẻ theo nhóm tuổi 47 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm cá nhân trẻ tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 48 Bảng 3.11 Mối liên quan đặc điểm cá nhân trẻ tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 49 Bảng 3.12 Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 49 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm cá nhân mẹ tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 50 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng trước sinh tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 52 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng trước sinh tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 54 Bảng 3.16 Mối liên quan nuôi sữa mẹ ăn bổ sung tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 57 Bảng 3.17 Mối liên quan nuôi sữa mẹ ăn bổ sung tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 58 Bảng 3.18 Mối liên quan thực hành chăm sóc trẻ tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 60 Bảng 3.19 Mối liên quan thực hành chăm sóc trẻ tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 60 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức suy dinh dưỡng tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 61 Bảng 3.21 Mối liên quan kiến thức suy dinh dưỡng tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Ngun nhân suy dinh dưỡng tử vong trẻ em UNICEF Hình 1.2 Diễn biến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc (19992006) 14 Hình 1.3 Diễn biến suy dinh dưỡng trẻ em tuổi toàn quốc 15 Hình 1.4 Mơ hình lý thuyết Urie Bronfenbrenner 21 Hình 1.5 Khung lý thuyết Urie Bronfenbrenner ứng dụng nghiên cứu 22 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng phát triển người lớn trẻ em Đặc biệt, giai đoạn đầu đời, dinh dưỡng ảnh hưởng đến thể chất cân nặng, chiều cao, hệ miễn dịch mà tác động lâu dài đến sức khỏe phát triển trí tuệ trẻ trưởng thành Do đó, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ cần thiết Suy dinh dưỡng trẻ nhiều nguyên nhân khác Bên cạnh nguyên nhân trực tiếp thiếu ăn số lượng, không đảm bảo chất lượng mắc bệnh nhiễm khuẩn [18], [32], [44] nguyên nhân khác bất cập dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, kiến thức chăm sóc người ni trẻ, điều kiện vệ sinh mơi trường nước góp phần đáng kể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng [25], [51] Ngoài ra, yếu tố kinh tế xã hội tình trạng đói nghèo lạc hậu bất bình đẳng kinh tế nguyên nhân đáng lưu tâm [18] Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi khác theo lứa tuổi Các nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm trẻ tháng tuổi thấp thể (thể nhẹ cân, thể thấp còi, thể gầy còm), sau tăng nhanh vào thời kỳ trẻ 6-24 tháng tuổi, thời kỳ trẻ có nguy bị suy dinh dưỡng cao thời kỳ trẻ cai sữa, ăn dặm có nhiều ảnh hưởng đến lượng thức ăn hấp thụ trẻ thời kỳ trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao Sức miễn dịch tự nhiên giảm, dễ mắc bệnh truyền nhiễm mẹ bắt đầu làm lý dẫn đến tỷ lệ suy dinh dưỡng nhóm 6-24 tháng tuổi cao [9], [11], [16] Thiếu dinh dưỡng thường xuyên mắc bệnh nhiễm khuẩn không ảnh hưởng đến phát triển chiều cao mà gây tổn thương đến chức cấu trúc não bộ, làm chậm q trình phát triển nhận thức trí tuệ trẻ [47] Hậu suy dinh dưỡng gây tác động tiêu cực lâu dài đến sức khỏe không mà tác động đến hệ sau Năm 2011, theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc, số trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi 165 triệu, suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 101 triệu khoảng triệu trẻ tử vong tồn giới phần ba số trường hợp liên quan đến suy dinh dưỡng [57] Do Tổ chức Y tế Thế giới đưa mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em xuống 15% vào năm 2015 [58], [60] Tuy nhiên mục tiêu khó đạt cách dễ dàng giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế, giảm bớt đói nghèo mà phụ thuộc vào nỗ lực làm thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng Tại Việt Nam, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng thực nhiều năm qua theo giai đoạn 1995-2000, 2001-2010, đạt kết định Phần lớn giải pháp can thiệp tập trung vào truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho đối tượng nữ niên chuẩn bị làm mẹ, phụ nữ mang thai, bà mẹ có tuổi, giúp cải thiện kiến thức thực hành chăm sóc trẻ Theo số liệu thống kê Viện Dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi giai đoạn 2006-2010 thể nhẹ cân giảm từ 23,4% 17,5%, thể thấp còi giảm từ 35,2% 29,3% [33] Trước tình hình này, ngày 22 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030” với mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ tuổi xuống 26%, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 15% vào năm 2015 tiếp tục giảm tỷ lệ 23% 12,5% vào năm 2020 [1] Đồng thời tăng cường đề xuất sách hỗ trợ dinh dưỡng học đường trước hết lứa tuổi mầm non tiểu học Đặc biệt lứa tuổi mầm non, giai đoạn tăng trưởng phát triển quan trọng, làm tảng cho phát triển trẻ sau [1] Thanh Hóa tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, thống kê Viện Dinh dưỡng năm 2014 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi sau: thể nhẹ 47 Grantham-McGregor S., Cheung Y B., Cueto S., et al (2007), "Developmental potential in the first years for children in developing countries", The Lancet, 369 (9555), pp.60-70 48 Habaasa G (2015), "An investigation on factors associated with malnutrition among underfive children in Nakaseke and Nakasongola districts, Uganda", BMC pediatrics, 15 (1), pp.1 49 Le Thi Hop, Jacques Berger (2005), "Multiple micronutrient supplementation improves anemia, micronutrient nutrient status, and growth of Vietnamese infants: double-blind, randomized, placebocontrolled trial", J Nutr, 135 (3), pp.660S-665S 50 Nyaruhucha C N., Msuya J M., Mamiro P S., Kerengi A J (2007), "Nutritional status and feeding practices of under-five children in Simanjiro District, Tanzania", Tanzania Journal of Health Research, (3), pp.162-167 51 Ngure F M., Reid B M., Humphrey J H., et al (2014), "Water, sanitation, and hygiene (WASH), environmental enteropathy, nutrition, and early child development: making the links", Ann N Y Acad Sci, 1308, (1), pp.118-128 52 Nguyen Ngoc Hien, Nguyen Ngoc Hoa (2009), "Nutritional status and determinants of malnutrition in children under three years of age in Nghean, Vietnam", Pakistan Journal of Nutrition, (7), pp.958-964 53 Nguyen Van Nhien, Nguyen Cong Khan, Nguyen Xuan Ninh, et al (2008), "Micronutrient deficiencies and anemia among preschool children in rural Vietnam", Asia Pac J Clin Nutr, 17 (1), pp.48-55 54 Peiris T D R., Wijesinghe D G N G (2011), "Nutritional status of under year-old children and its relationship with maternal nutrition knowledge in Weeraketiya DS division of Sri Lanka", Tropical Agricultural Research, 21 (4), pp.330-339 55 Ramos C V., Dumith S C., César J A (2015), "Prevalence and factors associated with stunting and excess weight in children aged 0-5 years from the Brazilian semi-arid region", Jornal de Pediatria, 91 (2), pp.175-182 56 Sazawal S., Dhingra U., Dhingra P., et al (2010), "Micronutrient fortified milk improves iron status, anemia and growth among children 1-4 years: a double masked, randomized, controlled trial", PLoS One, (8), pp.e12167 57 UNICEF, WHO, The World Bank (2012), UNICEF – WHO – The World Bank joint child malnutrition estimates: Levels and trends in child malnutrition, http://www.who.int/nutgrowthdb/jme_unicef_who_wb.pdf, accessed on 25 March 2016 58 Wagstaff A, Claeson M, Hecht RM, et al (2006), Millennium Development Goals for Health: What will it take to accelerate progress?, Disease Control Priorities in Developing Countries, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank, Washington DC 59 WHO (2006), Child Growth standards: Length/height-for-age, weightfor-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass indexforage: methods and development, http://www.who.int/childgrowth/standards/technical_report/en/ accessed on Oct 2015 60 WHO (2008), Millennium Development Goals, WHO, Regional office for South-East Asia, New Delhi, India, pp.2-18 61 WHO (2013), World health statistics 2013, http://www.who.int/gho/publications/world_health_statistics/2013/en/, accessed on 10 March 2016 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu Hội đồng đạo đức trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua nhằm thu thập ý kiến bà mẹ vấn đề liên quan đến sức khỏe nuôi dưỡng trẻ nhỏ Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, giúp trẻ phát triển tối ưu Cuộc vấn kéo dài khoảng 15-20 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Việc cho trẻ tham gia cân đo quyền chị Trong vấn, chị thấy câu hỏi khó trả lời đề nghị chị không trả lời, không nên trả lời cách thiếu xác Việc chị trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu Vì mong chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ chị khác không ghi tên người trả lời, nên không khác biết chị trả lời cụ thể Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị từ chối vấn thời điểm quy trình nghiên cứu Địa liên hệ cần thiết: Nếu chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu chị hỏi liên hệ với: Nghiên cứu viên: Lê Thị Hồng Email:lethihong6591@gmail.com Di động: 01695355243 Chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Họ tên/chữ kí người tham gia: ……………………………… Ngày…….tháng…….năm 201… Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thông qua nhằm thu thập ý kiến cô ni dạy trẻ mối quan hệ gia đình trường mầm non chăm sóc trẻ nhỏ Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng vào việc giúp cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, giúp trẻ phát triển tối ưu Cuộc vấn kéo dài khoảng 15-20 phút Sự tham gia tự nguyện: Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Trong vấn, chị thấy câu hỏi khó trả lời đề nghị chị không trả lời, không nên trả lời cách thiếu xác Việc chị trả lời xác vơ quan trọng nghiên cứu Vì chúng tơi mong chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin chị cung cấp tổng hợp với thông tin thu từ chị khác không ghi tên người trả lời, nên không khác biết chị trả lời cụ thể Nếu cảm thấy khơng thoải mái, chị từ chối vấn Địa liên hệ cần thiết: Nếu chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu chị hỏi tơi liên hệ với: Nghiên cứu viên: Lê Thị Hồng Email:lethihong6591@gmail.com Di động: 01695355243 Chị đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu chứ? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối Họ tên/chữ kí người tham gia: ……………………………… Ngày…….tháng…….năm 201… Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI TUỔI (Điền vào chỗ trống khoanh tròn vào số tương ứng) Ngày…… tháng …… năm……… Mã số………… I THÔNG TIN CHUNG Thơn ………………………… Xã…………………………Huyện Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Thơng tin trẻ: Ngày sinh trẻ: Giới: Nam Nữ Thông tin mẹ: Năm sinh mẹ: Tuổi mẹ sinh bé: Nghề nghiệp: Học vấn: Mù chữ Biết đọc, Biết viết Tiểu học (cấp 1) THCS (cấp 2) THPT (cấp 3) Trung cấp trở lên Gia đình có thuộc diện hộ nghèo hay khơng? Có Khơng Hoằng II NỘI DUNG A TÌNH TRẠNG TRƢỚC SINH STT Câu hỏi Lựa chọn A1 Trong thời gian mang Có thai chị có khám Khơng Ghi Nếu không chuyển qua câu A3 thai sở y tế khơng? A2 Nếu có, lần? …………… lần A3 Trong thời gian mang Ăn thai, chị ăn uống Ăn bình thường nào? Ăn nhiều A4 Khi mang thai, chị có Có tiêm phòng uốn ván Không không? Không biết, không nhớ A5 Chị nghe Đã nghe Nếu bệnh thiếu máu Chưa nghe không nhớ thiếu sắt chưa? Không nhớ chuyển qua câu A7 A6 Nếu có, xin cho biết Da mặt xanh tái biểu Người yếu/mệt mỏi bệnh thiếu máu Niêm mạc mắt nhợt nhạt (nhiều lựa chọn) Hoa mắt chóng mặt Tay/móng tay nhợt nhạt Thường xuyên đau đầu Thường xuyên bị ốm A7 Khi mang thai chị có Có uống viên sắt/axit Không folic không? Không biết, không nhớ chưa nghe A8 Chị có biết lợi ích Giúp trẻ phát triển vitamin A Chống bệnh nhiễm khuẩn khơng? Phòng khơ mắt, mù lòa (nhiều lựa chọn) Giảm nguy tử vong trẻ A9 Sau sinh vòng tháng, chị có Có Khơng uống vitamin A Khơng biết, khơng nhớ khơng? B NI CON BẰNG SỮA MẸ ĂN BỔ SUNG B1 Cháu bú mẹ Có, chưa? B2 Nếu khơng, sao? Không, chưa bú qua câu B3 ………………………… Chuyển qua câu ………………………… B9 B3 Chị có biết sữa non Có khơng? Nếu có chuyển Khơng Nếu khơng chuyển qua câu B5 B4 Chị có biết lợi ích Sữa có nhiều chất kháng sữa non cho khuẩn bú sữa non không? Có nhiều chất dinh dưỡng (nhiều lựa chọn) Kích thích tiết sữa Cầm máu cho mẹ sau sinh B5 Sau sinh Dưới (…… phút) chị cho cháu bú? Dưới 24 (……giờ) Trên 24 (…….ngày) B6 Hiện cháu bú Có khơng? Đã cai sữa Nếu có chuyển qua câu B8 B7 Nếu cai, chị cai sữa cháu từ lúc ………………tháng tuổi tháng tuổi? B8 Trong tháng đầu, Hoàn toàn sữa mẹ chị cho cháu bú nào? (kể khơng uống nước) Bú mẹ, có uống thêm loại nước B9 Chị bắt đầu cho cháu ăn bổ sung (ăn dặm) …… tháng tuổi cháu tháng tuổi? C THỰC HÀNH CHĂM SÓC TRẺ C1 Cháu có tẩy Có giun định kỳ không? Không (chỉ hỏi trẻ  24 Không biết, khơng nhớ tháng) C2 Cháu có tiêm Đủ chủng đầy đủ Không đủ loại vắc xin theo quy định khơng? C3 Cháu có uống Có vitamin A lúc 6-36 Khơng tháng tuổi lần Không biết, không nhớ hàng năm không? D KIẾN THỨC VỀ SUY DINH DƢỠNG D1 Chị nghe nói Có Nếu chưa, kết suy thúc vấn dinh dưỡng Chưa chưa? D2 D3 Nếu có, suy dinh Cân nặng/tuổi giảm dưỡng là: Chiều cao/tuổi giảm (nhiều lựa chọn) Cân nặng/chiều cao giảm Chị có biết Sinh thiếu tháng trẻ bị suy dinh Trẻ sinh nhẹ cân dưỡng không? Tiêm chủng không đầy đủ (nhiều lựa chọn) Hay bị bệnh Chăm sóc không bị bệnh Thiếu sữa mẹ Ăn không đủ chất Không biết cách cho ăn D4 Chị có biết, trẻ Có Nếu bị suy dinh dưỡng Khơng chuyển qua câu có tác hại D6 khơng? D5 Nếu có, gì? Dễ bị bệnh (nhiều lựa chọn) Thấp còi Kém thông minh D6 Những thông tin Loa đài chị biết từ Ti vi đâu? Sách báo, tờ rơi (nhiều lựa chọn) Cán y tế khơng Cán đồn thể khác Địa điểm công cộng Bạn bè, người thân, hàng xóm Internet Cân nặng trẻ:……………………………kg Chiều cao trẻ:………………………… cm Cảm ơn hợp tác chị! Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợng: Bà mẹ I Hành Tuổi: Trình độ học vấn: Số con: Thu nhập/tháng Thu nhập/năm II Câu hỏi Chị có giáo thơng báo tình trạng dinh dưỡng trẻ khơng? Nếu có, thơng báo nội dung thơng báo gồm gì? Nếu khơng, chị có hài lòng việc giáo khơng thơng báo hay khơng? Chị có lo lắng cháu ăn chưa đủ trường khơng? Vì sao? Nhà trường có thơng báo thói quen ăn uống cháu trường với gia đình khơng? Thơng báo nào? Theo chị, phải làm thói quen ăn uống trẻ trường khác với nhà? Chị biết chế độ ăn trường cháu cách nào? Chị có kiểm tra lại cách hỏi cháu không? Theo chị, cần làm nhà trường khơng thơng báo chế độ ăn cháu cho gia đình? PHỤ LỤC BẢN HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Đối tƣợng: Cô nuôi dạy trẻ Chức vụ: Số năm kinh nghiệm làm việc: Nhà trường có thơng báo tình trạng dinh dưỡng trẻ cho gia đình khơng? Nếu có, thông báo nội dung thông báo gồm gì? Nhà trường thơng báo chế độ ăn trẻ trường cho gia đình cách nào? Gia đình có thơng báo thói quen ăn uống trẻ nhà với cô giáo khơng? Nếu có, thơng báo nào? Theo chị, cần làm gia đình khơng thơng báo thói quen ăn uống cháu nhà cho nhà trường? Theo chị, phải làm thói quen ăn uống trẻ nhà khác với trường? Nếu nhóm trẻ chị chăm sóc có cháu bị suy dinh dưỡng chị có kế hoạch chăm sóc cháu sao? ... quan tình trạng trước sinh tình trạng suy dinh dưỡng nhẹ cân 52 Bảng 3. 15 Mối liên quan tình trạng trước sinh tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi 54 Bảng 3.16 Mối liên quan. .. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa suy dinh dưỡng 1.2 Đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ em 1.3 Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.4 Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em. .. Hóa yếu tố liên quan Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ dƣới tuổi yếu tố liên quan dựa lý thuyết Urie Bronfenbrenner nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng yếu tố ảnh

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan