1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ mầm non 3 5 tuổi trên địa bàn thành phố mỹ tho năm 2018 và một số yếu tố liên quan

124 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN NGỌC NGÂN HÀ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN-BÉO PHÌ Ở TRẺ MẦM NON 3-5 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG TRÍ Hà Nội, tháng năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG TRẦN NGỌC NGÂN HÀ TÌNH TRẠNG THỪA CÂN-BÉO PHÌ Ở TRẺ MẦM NON 3-5 TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO NĂM 2018 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ QUANG TRÍ Hà Nội, tháng năm 2018 i MỤC LỤC Contents TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan thừa cân-béo phì .4 1.1.1 Định nghĩa thừa cân-béo phì 1.1.2 Cách đánh giá tình trạng thừa cân-béo phì trẻ em 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Nguyên nhân thừa cân-béo phì trẻ em 1.2 Tình trạng thừa cân-béo phì giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình thừa cân-béo phì giới 1.2.2 Tình hình thừa cân-béo phì nước phát triển 1.2.3 Tình hình thừa cân-béo phì nước phát triển 1.2.4 Tình hình thừa cân-béo phì Việt Nam 10 1.2.5.Tình trạng thừa cân-béo phì tỉnh đồng sông Cửu Long: 11 1.3.Tình trạng dinh dưỡng địa bàn nghiên cứu 11 1.4 Yếu tố nguy TC-BP trẻ em lứa tuổi học đường 12 1.4.1 Các yếu tố liên quan đến trẻ 13 1.4.2.Yếu tố gia đình 16 1.4.3 Kinh tế-văn hóa-xã hội 17 1.4.4 Địa dư 18 1.5 Thông tin địa bàn nghiên cứu .18 1.5.1 Thông tin chung 18 1.5.2 Số trường học, số học sinh tình trạng dinh dưỡng Mầm non địa bàn thành phố Mỹ Tho 19 KHUNG LÝ THUYẾT 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 ii 2.2.1.Thời gian nghiên cứu: 21 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 21 2.3.Thiết kế nghiên cứu: 21 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: .21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 23 2.6.1 Mục tiêu 23 2.6.2 Mục tiêu 24 2.6.3 Công cụ thu thập số liệu: 24 2.7 Xử lý phân tích liệu 25 Vấn đề y đức nghiên cứu 26 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số, biện pháp khắc phục 27 2.9.1 Sai lệch việc cân trọng lượng đo chiều cao học sinh 27 2.9.2 Sai lệch thông tin từ phía người điều tra sai lệch hồi tưởng không hợp tác 27 2.9.3 Sai số nhớ lại điều tra tần suất tiêu thụ thực phẩm 27 2.9.4 Sở thích trẻ đánh giá khách quan cha, mẹ trẻ 27 2.9.5 Không điều tra phần ăn trẻ 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung 28 3.1.1 Đặc điểm nhân học 28 3.1.2 Tần suất tiêu thụ thực phẩm 30 3.1.3 Đánh giá kiến thức phụ huynh TC-BP 33 3.2 Tình trạng thừa cân-béo phì 35 3 Một số yếu tố liên quan đến thừa cân-béo phì 37 3.3.1.Mối liên quan TC-BP trẻ với đặc điểm nhân học 37 3.3.2 Mối liên quan TC-BP trẻ theo đặc tính nghề nghiệp, trình độ học vấn cha mẹ, yếu tố gia đình, di truyền 40 3.3.3 Mối liên quan TC-BP trẻ với thói quen ăn uống trẻ 42 3.3.4 Liên quan thừa cân béo phì với chế độ vận động trẻ 46 3.3.5 Liên quan TC-BP với nơi cư trú 47 iii 3.3.6 Liên quan sách kinh tế, xã hội với TC-BP 48 3.3.7 Mối liên quan kiến thức phụ huynh TC-BP 49 3.3.8 Phân tích hồi quy đa biến 50 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Tình trạng thừa cân- béo phì trẻ mầm non 3-5 tuổi thành phố Mỹ Tho năm 2018 52 4.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân-béo phì trẻ mầm non 3-5 tuổi 54 4.2.1 Liên quan TC-BP trẻ với đặc điểm nhân học 54 4.2.2 Liên quan TC-BP với yếu tố gia đình 56 4.2.3 Mối liên quan TC-BP trẻ với thói quen ăn uống trẻ 58 4.2.4 Liên quan TC-BP hoạt động thể lực trẻ 62 4.2.5 Liên quan TC-BP nơi cư trú trẻ 63 4.2.6 Liên quan TC-BP với hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội 63 4.2.7 Liên quan kiến thức phụ huynh TC-BP với TC-BP trẻ 64 4.2.8 Liên quan yếu tố phân tích đa biến 64 4.2.9 Điểm mạnh điểm yếu đề tài 64 Chương 5: KẾT LUẬN .66 5.1.Tình trạng thừa cân- béo phì trẻ mầm non từ 3-5 tuổi địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang 66 5.2.Một số yếu tố liên quan tới tình trạng thừa cân- béo phì trẻ mầm non từ 3-5 tuổi địa bàn thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang 66 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 68 6.1 Đối với trường học .68 6.2 Đối với Ngành giáo dục Ngành Y tế địa phương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 Phụ lục 1: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 79 Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NHÂN TRẮC 86 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TC-BP 87 VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN 87 Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦN XUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM .96 iv Phụ lục 5: SỐ LỚP VÀ SỐ TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN: 100 Phụ lục 6: CÁCH CHỌN TRƯỜNG VÀ TRẺ NGHIÊN CỨU 102 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể ĐHYTCC Đại học Y tế công cộng ĐTĐ Đái tháo đường ĐTV Điều tra viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo SDD Suy dinh dưỡng TC-BP Thừa cân-béo phì TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TPMT Thành phố Mỹ Tho TTYT.TPMT Trung tâm Y tế thành phố Mỹ Tho TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.Bản đờ thành phớ Mỹ Tho 19 Biểu đồ 1.Biểu diễn xu hướng thừa cân - béo phì trẻ mầm non [58] Biểu đồ So sánh tỉ lệ TC-BP TPMT 12 Biểu đồ Tình trạng dinh dưỡng trẻ nghiên cứu 36 Biểu đồ Tình trạng thừa cân, béo phì theo tuổi 37 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ thừa cân béo phì vùng (> SD cân nặng theo chiều cao trung bình) trẻ em độ tuổi 0-5 tuổi, Liên Hiệp Quốc (UN): 1990-2020 [59] Bảng 1.2 Tỉ lệ thừa cân-béo phì 2000-2011 trẻ từ 0.5 đến 11 tuổi Việt Nam [24] 10 Bảng 1.Quy đổi tần suất tiêu thụ thực phẩm tương đương hàng ngày [106] 26 Bảng 1.Thông tin nhân học trẻ 28 Bảng Thông tin cha, mẹ trẻ tham gia trả lời vấn .28 Bảng 3 Tần suất tiêu thụ thực phẩm trung bình quy đổi theo ngày (lần/ngày) (TB ± SD) 30 Bảng Thực trạng kiến thức phụ huynh TC-BP 33 Bảng Cân nặng chiều cao trung bình trẻ tham gia nghiên cứu 35 Bảng Tỉ lệ thừa cân, béo phì theo giới 36 Bảng Tỉ lệ TC-BP theo khu vực sống .37 Bảng Mối liên quan đặc điểm nhân học TC-BP 37 Bảng Mối liên quan thứ tự sinh trẻ TC-BP 38 Bảng 10 Mối liên quan cân nặng sơ sinh trẻ TC-BP 39 Bảng 11 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trẻ giai đoạn 39 Bảng 12 Mối liên quan đặc tính nghề nghiệp, trình độ học vấn 40 Bảng 13 Liên quan tình trạng dinh dưỡng cha, mẹ TC-BP 41 Bảng 14 Mối liên quan thái độ phụ huynh trẻ mập mạp, 42 Bảng 15 Mối liên quan loại sữa bé sử dụng 42 Bảng 16 Mối liên quan thói quen ăn uống trẻ TC-BP 43 Bảng 17 Mối liên quan tần suất tiêu thụ thực phẩm TC-BP (TB±SD) 45 Bảng 18 Mối liên quan chế độ vận động trẻ TC-BP 46 Bảng 19 Liên quan thời gian hoạt động tĩnh tại, thời gian vận động 47 Bảng 20 Mối liên quan nơi cư trú TC-BP trẻ 47 Bảng 21 Liên quan quảng cáo thực phẩm TC-BP trẻ .48 Bảng 22 Liên quan hành vi cha, mẹ với hoạt động giải trí 48 Bảng 23 Mối liên quan kiến thức phụ huynh TC-BP trẻ 49 Bảng 24 Mối liên quan yếu tố TC-BP trẻ 50 viii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Béo phì trẻ em trở thành khủng hoảng toàn cầu sức khoẻ cộng đồng [102] Trẻ em bị thừa cân-béo phì (TC-BP) thời thơ ấu để lại hậu nghiêm trọng sức khỏe nguy tim mạch, sức khoẻ tâm thần kém: trẻ bị tự ti, thụ động,… Thừa cân-béo phì đặt gánh nặng kinh tế đáng kể hệ thống chăm sóc sức khoẻ tồn cầu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ mầm non 3-5 tuổi địa bàn thành phố Mỹ Tho năm 2018 số yếu tố liên quan ” nhằm xây dựng biện pháp can thiệp phòng ngừa sớm TC-BP trẻ nhỏ tránh gánh nặng bệnh tật, gánh nặng tâm lý cho trẻ trưởng thành Mục tiêu: Mơ tả tình trạng thừa cân-béo phì xác định số yếu tố liên quan đến tình trạng thừa cân-béo phì trẻ mầm non từ 3-5 tuổi thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 2018 Phương pháp: Nghiên cứu với thiết kế cắt ngang mơ tả phân tích tiến hành 397 trẻ cha, mẹ trẻ học trường mầm non địa bàn thành phố Mỹ Tho Sử dụng câu hỏi điều tra, cân đo nhân trắc, sau sử dụng phần mềm WHO Anthro WHO AnthroPlus, SPSS 22.0 để nhập phân tích số liệu Kết quả: Tỉ lệ trẻ thừa cân, béo phì trẻ từ 3-5 tuổi địa bàn nghiên cứu 30 % (14.6% thừa cân 15.4% béo phì) Tỉ lệ thừa cân, béo phì nam 38,7% gấp 1,67 lần tỉ lệ thừa cân, béo phì nữ 23,2% Tỉ lệ thừa cân, béo phì nhóm tuổi có tỉ lệ thấp 20%, nhóm tuổi 22,6%, nhóm tuổi 54,4% Tỉ lệ TC-BP trẻ sống vùng nội ô thành phố Mỹ Tho 28% vùng ven thành phố Mỹ Tho 31,9% Trong nghiên cứu tìm thấy mối liên quan yếu tố: Trẻ trai có tỉ lệ thừa cân béo phì cao gấp 2,1 lần trẻ gái; tỉ lệ thừa cân, béo phì có xu hướng tăng dần theo tuổi; trẻ có cân nặng sơ sinh 2 5-6 3-4 2-3 lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ lần/ tuần tuần tuần tuần tuần lần/ tuần từng,

Ngày đăng: 31/01/2021, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w