Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH TRƢƠNG HỒNG ANH THỰC TRẠNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở TRẺ EM DƢỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC CHÍNH TẠI XÃ HUYỆN KIẾN XƢƠNG TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI BÌNH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ======== TRƢƠNG HỒNG ANH THỰC TRẠNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH Ở TRẺ EM DƢỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH TẠI XÃ HUYỆN KIẾN XƢƠNG TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: Cán hƣớng dẫn: 8720701 PGS.TS Nguyễn Đức Thanh PGS.TS Hoàng Năng Trọng THÁI BÌNH - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp này; nhận quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Nhà giáo Nhân dân PGS.TS Hoàng Năng Trọng PGS.TS Nguyễn Đức Thanh dành nhiều tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Phòng Quản lý Đào tạo Đại học bạn bè đồng nghiệp nơi làm việc động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình bạn bè thân thiết tơi - người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Hồng Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trương Hồng Anh, học viên khóa đào tạo trình độ Thạc sỹ năm 2018-2020, chuyên ngành Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Thanh PGS.TS Hồng Năng Trọng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin công bố nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan; xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu NGƢỜI CAM ĐOAN Trƣơng Hoàng Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐAT Cộng đồng an tồn CS Chăm sóc ĐVCT Động vật côn trùng GDMN Giáo dục mầm non HGĐ Hộ gia đình ICD-10 The International Classification of Diseases - 10 (Bảng phân loại quốc tế bệnh tật phiên lần thứ 10) NCST Người chăm sóc trẻ PCTNTT Phịng chống tai nạn thương tích TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích UBND Ủy ban nhân dân UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm phân loại đến tai nạn thương tích 1.1.1 Định nghĩa, nguyên nhân hậu tai nạn thương tích 1.1.2 Phân loại tai nạn thương tích 1.2 Thực trạng yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em 1.2.1 Tai nạn thương tích trẻ em Thế giới 1.2.2 Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em 12 1.3 Kiến thức, thực hành cộng đồng phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 15 1.3.1 Đặc điểm hành vi trẻ em 15 1.3.2 Các phương pháp thay đổi hành vi trẻ em 16 1.3.3 Kiến thức, thực hành cộng đồng sơ cấp cứu tai nạn thương tích 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian nghiên cứu 24 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 26 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.5 Biến số số nghiên cứu 29 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2.7 Các biện pháp khống chế sai số 31 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ tuổi số yếu tố liên quan 33 3.1.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ tuổi 33 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ tuổi 40 3.2 Kiến thức thực hành người chăm sóc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 42 3.2.1 Kiến thức người chăm sóc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 44 3.2.2 Thực hành người chăm sóc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 54 CHƢƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ tuổi số yếu tố liên quan 59 4.1.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ tuổi 59 4.1.2 Một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích trẻ tuổi 65 4.2 Kiến thức, thực hành người chăm sóc phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ 67 4.2.1 Kiến thức người chăm sóc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 68 4.2.2 Thực hành người chăm sóc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 77 4.3 Hạn chế nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ trẻ tuổi bị TNTT 33 Bảng 3.2 Phân bố theo giới độ tuổi trẻ bị TNTT 33 Bảng 3.3 Phân bố tình trạng học trẻ bị TNTT 34 Bảng 3.4 Cơ cấu loại TNTT trẻ gặp phải 35 Bảng 3.5 Phân bố thời điểm trẻ bị TNTT 35 Bảng 3.6 Nơi xảy TNTT trẻ 36 Bảng 3.7 Quãng thời gian người nhà biết sau trẻ bị TNTT 37 Bảng 3.8 Khoảng thời điểm trẻ sơ cấp cứu sau bị TNTT 38 Bảng 3.9 Nơi điều trị trẻ bị TNTT 39 Bảng 3.10 Số ngày trẻ phải điều trị, nghỉ học TNTT 40 Bảng 3.11 Mối liên quan TNTT giới tính 40 Bảng 3.12 Mối liên quan TNTT nhóm tuổi 40 Bảng 3.13 Mối liên quan TNTT tình trạng học trẻ 41 Bảng 3.14 Mối liên quan TNTT trình độ học vấn người CS 41 Bảng 3.15 Phân bố độ tuổi giới tính, mối quan hệ người CS trẻ 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ người CS tun truyền phịng chống TNTT 44 Bảng 3.17 Số lần người CS tuyên truyền phòng chống TNTT 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ loại hình TNTT mà người CS biết đến 45 Bảng 3.19 Tỷ lệ người CS biết cách phòng tránh TNGT cho trẻ 46 Bảng 3.20 Tỷ lệ người CS biết cách xử trí, cách phịng tránh trẻ bị bỏng 47 Bảng 3.21 Tỷ lệ người CS biết cách xử trí, cách phịng tránh trẻ bị ngộ độc thực phẩm 48 Bảng 3.22 Tỷ lệ người CS biết cách xử trí, cách phịng tránh trẻ bị chó mèo cắn 49 Bảng 3.23 Tỷ lệ người CS biết cách xử trí, cách phịng tránh trẻ bị đuối nước 50 Bảng 3.24 Tỷ lệ người CS biết cách xử trí, cách phịng chống trẻ bị điện giật 51 Bảng 3.25 Tỷ lệ người CS biết cách phòng tránh trẻ bị dị vật đường thở 52 Bảng 3.26 Tỷ lệ người CS áp dụng biện pháp an toàn cho trẻ làm việc khác 54 Bảng 3.27 Tỷ lệ người CS kiểm tra hạn sử dụng thực phẩm cho trẻ 55 Bảng 3.28 Tỷ lệ người CS sơ cấp cứu TNTT, chia theo loại thương tích 56 Bảng 3.29 Ý kiến người CS nguồn truyền thơng phịng chống TNTT 57 Bảng 3.30 Ý kiến người CS nội dung truyền thơng phịng chống TNTT 57 Bảng 3.31 Ý kiến người CS gia đình xã hội phịng chống TNTT 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lần trẻ tuổi bị TNTT 12 tháng qua 34 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nguyên nhân TNTT trẻ 36 Biểu đồ 3.3 Người cùng, bên trẻ bị TNTT 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ trẻ bị TNTT sơ cấp cứu 38 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ người tham gia sơ cấp cứu cho trẻ 39 Biểu đồ 3.6 Trình độ học vấn người chăm sóc trẻ 43 Biểu đồ 3.7 Nghề nghiệp người CS trẻ 43 Biểu đồ 3.8 Nguồn thông tin người CS tiếp cận phòng chống TNTT 44 Biểu đồ 3.9 Hậu TNTT mà người CS trẻ biết 46 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ người CS biết dấu hiệu trẻ bị ngộ độc thực phẩm 48 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ người CS biết dấu hiệu trẻ bị dị vật đường thở 52 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ người CS đánh giá mức độ quan trọng việc tuyên truyền phòng tránh TNTT 53 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ hộ gia đình có phịng riêng để trông cho trẻ chơi 54 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ người CS đội mũ bảo hiểm cho trẻ tham gia giao thông 55 Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ người CS sơ cấp cứu TNTT 56 PHỤ LỤC 1: Mã số phiếu PHIẾU PHỎNG VẤN THỰC TRẠNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH CỦA TRẺ DƢỚI TUỔI Ngày điều tra _/ _/ 2019 Thôn………………………… .Xã……………………………………… Họ tên người vấn: …………………………………………… Họ tên trẻ: ………………………………………………………………… Điều tra viên: ………………………………………………………………… Ghi chú: TNTT trẻ em tuổi tai nạn có gây thương tích cho trẻ cần chăm sóc y tế trẻ hạn chế sinh hoạt ngày Câu hỏi C1 Giới trẻ Phƣơng án trả lời Nam Nữ C2 Độ tuổi trẻ ≤12 tháng tuổi >12 - 24 tháng tuổi >24 - 36 tháng tuổi >36 - 48 tháng tuổi >48 - 60 tháng tuổi C3 Tình trạng học trẻ Chưa học Gửi trẻ sở tư nhân Học Trường mầm non tư thục Học Trường mầm non công lập Chuyển C4 Trong 12 tháng qua, trẻ bị 1 lần thương tích lần? 2 lần 3 lần 4 lần trở lên Không lần C5 Lần gần nhất, trẻ bị TNTT Tai nạn giao thông đường Chấn thương ngã Ngộ độc thực phẩm Bỏng Hóc dị vật Cơn trùng, ong đốt, súc vật cắn Đuối nước Điện giật Khác (Ghi rõ):……… C6 Thời gian trẻ bị TNTT? Buổi sáng (Từ 6h đến trước 10h) Buổi trưa (Từ 10h đến trước 13h) Buổi chiều (Từ 13h đến trước 18h) Buổi tối (Từ 18h đến trước 22h) Buổi đêm (Từ 22h đến trước 6h) 5 Phiếu C7 Vì trẻ bị TNTT? Do người khác vô ý gây Do nguời khác chủ động gây Do thân trẻ vô ý Khác (Ghi rõ):……… C8 Nơi xảy TNTT đâu? Ở nhà Chơi (quanh) nhà Trên đường đi, học Tại trường học Khác (Ghi rõ):……… C9 Ai người trông trẻ TNTT Bố mẹ xảy ra? Ơng, bà Thầy/cơ giáo Hàng xóm Khác (Ghi rõ):……… C10 Sau tai nạn xảy ra, người nhà, Trước 30 phút người chăm sóc biết 30 ph đến