Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã phường thành phố thái bình, năm 2017

92 280 1
Thực trạng mắc tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi và kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy tại 2 xã phường thành phố thái bình, năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH NGUYỄN XUÂN HẢI THùC TRạNG MắC TIÊU CHảY TRẻ DƯớI TUổI Và KIÕN THøC, THùC HµNH CđA Bµ MĐ VỊ BƯNH TI£U CHảY TạI Xã/PHƯờNG THàNH PHố THáI BìNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 8720701 Cán hƣớng dẫn: TS Phí Đức Long PGS.TS Ngơ Thị Nhu THÁI BÌNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Y tế Công cộng thầy giáo, cô giáo trường Đại học Y Dược Thái Bình trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho tơi q trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phí Đức Long PGS.TS Ngô Thị Nhu, thầy cô giáo trực tiếp tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới ban Giám đốc, khoa Kiểm soát dịch, bệnh – HIV/AIDS trung tâm Y tế thành phố Thái Bình tập thể cán trạm Y tế phường Trần Lãm, xã Vũ Chính thành phố Thái Bình tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình trình học tập, triển khai nghiên cứu thu thập số liệu luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi đời sống, học tập cơng tác để tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả Nguyễn Xuân Hải LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Nguyễn Xn Hải, học viên khóa đào tạo trình độ cao học, chun ngành Y tế cơng cộng, trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn của: TS Phí Đức Long PGS.TS Ngơ Thị Nhu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật điều cam đoan Thái Bình, ngày tháng năm 2018 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Xuân Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDD Chƣơng trình phòng chống tiêu chảy CS Cộng ĐTBKT Điểm trung bình kiến thức ĐTĐKT Điểm tối đa kiến thức KAP Knowledge Attitude Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) ORS Oresol: Oral rehydration solution (Dung dịch bù nƣớc đƣờng uống) SDD Suy dinh dƣỡng TCC Tiêu chảy cấp TCMR Tiêm chủng mở rộng UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân loại bệnh tiêu chảy 1.2 Nguyên nhân tiêu chảy 1.3 Tình hình mắc, chết bệnh tiêu chảy 1.4 Một số biện pháp xử trí phòng bệnh tiêu chảy 11 1.4.1 Xử trí bệnh tiêu chảy nhà 11 1.4.2 Phòng bệnh tiêu chảy 14 1.5 Kiến thức, thực hành ngƣời dân bệnh tiêu chảy phòng bệnh tiêu chảy 17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm, đối tƣợng thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 22 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 24 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin, kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 25 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.2.6 Các bƣớc tổ chức triển khai nghiên cứu 27 2.2.7 Hạn chế sai số 28 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 2.2.9 Hạn chế nghiên cứu 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Một số thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 29 3.2 Thực trạng mắc tiêu chảy trẻ em dƣới tuổi 32 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh cách phòng bệnh tiêu chảy trẻ 38 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng mắc tiêu chảy trẻ dƣới tuổi xử lý bà mẹ có bị tiêu chảy xã/phƣờng thành phố Thái Bình 46 4.2 Kiến thức bà mẹ có dƣới tuổi bệnh cách phòng bệnh tiêu chảy địa bàn nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi bà mẹ đƣợc điều tra 29 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bà mẹ đƣợc điều tra 29 Bảng 3.3 Trình độ học vấn bà mẹ đƣợc điều tra 30 Bảng 3.4 Số dƣới tuổi bà mẹ đƣợc điều tra 30 Bảng 3.5 Nguồn nƣớc hộ gia đình sử dụng ăn uống 31 Bảng 3.6 Nhà tiêu hộ gia đình sử dụng 31 Bảng 3.7 Số trẻ dƣới tuổi bị mắc tiêu chảy 32 Bảng 3.8 Phân bố trẻ dƣới tuổi bị mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.9 Phân bố trẻ dƣới tuổi bị mắc tiêu chảy theo giới tính 33 Bảng 3.10 Phân bố trẻ dƣới tuổi mắc tiêu chảy theo nghề nghiệp bà mẹ 33 Bảng 3.11 Phân bố trẻ dƣới tuổi mắc tiêu chảy theo trình độ học vấn bà mẹ 34 Bảng 3.12 Cách bà mẹ cho trẻ ăn uống bị tiêu chảy 34 Bảng 3.13 Các loại nƣớc dung dịch cho trẻ uống bị tiêu chảy 35 Bảng 3.14 Thực hành bà mẹ cho trẻ uống thuốc bị tiêu chảy 35 Bảng 3.15 Ngƣời hƣớng dẫn bà mẹ cho trẻ uống thuốc bị tiêu chảy 36 Bảng 3.16 Thực hành bà mẹ xử lý phân trẻ bị tiêu chảy 36 Bảng 3.17 Thực rửa tay vệ sinh hàng ngày bà mẹ 37 Bảng 3.18 Các hành vi vệ sinh ăn uống hàng ngày bà mẹ 37 Bảng 3.19 Kiến thức bà mẹ cách bảo quản thức ăn 38 Bảng 3.20 Kiến thức bà mẹ cách xử lý thức ăn thừa 38 Bảng 3.21 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu tiêu chảy trẻ dƣới tuổi 39 Bảng 3.22 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân mắc tiêu chảy trẻ 40 Bảng 3.23 Kiến thức bà mẹ phòng bệnh tiêu chảy trẻ 41 Bảng 3.24 Kiến thức bà mẹ cách xử trí trẻ tiêu chảy 42 Bảng 3.25 Kiến thức bà mẹ tác dụng gói Oresol 43 Bảng 3.26 Kiến thức bà mẹ cách pha dùng gói Oresol 44 Bảng 3.27 Kiến thức bà mẹ nƣớc thay gói Oresol 44 Bảng 3.28 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu tiêu chảy trẻ cần phải đến sở y tế 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kiến thức bà mẹ nguy hiểm tiêu chảy trẻ 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bà mẹ có biết Oresol 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy bệnh thƣờng gặp nhiều trẻ em, nguyên nhân phổ biến tử vong nƣớc phát triển đứng thứ hai số bệnh gây tử vong trẻ em giới Các hậu lâu dài khác xảy hay mắc tiêu chảy gồm chất yếu ớt phát triển trí tuệ [43], [45] Theo thống kê Trung tâm Kiểm soát Phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ, hàng năm có 76 triệu trƣờng hợp nhiễm khuẩn qua đƣờng thực phẩm khoảng 122 triệu trƣờng hợp nhiễm khuẩn cấp lan truyền từ ngƣời sang ngƣời Tiêu chảy nguyên nhân gây suy dinh dƣỡng, khiến trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn làm tỉ lệ tử vong cao Những bệnh viện nƣớc phát triển phải dành khoảng 30% số giƣờng bệnh cho trẻ bị tiêu chảy, cho thấy tiêu chảy gánh nặng bệnh tật lớn mặt sức khỏe cộng đồng Hiện khoảng 75% trƣờng hợp tiêu chảy xác định rõ đƣợc nguyên nhân Đa số trƣờng hợp mắc tiêu chảy gắn liền với việc sử dụng thực phẩm không an tồn, nƣớc sinh hoạt khơng đảm bảo vệ sinh, tình trạng vệ sinh môi trƣờng thấp thiếu hiểu biết ngƣời dân nhƣ hành vi không an toàn cho sức khỏe họ [1] Việt Nam năm gần đây, tình hình bệnh tiêu chảy có chiều hƣớng gia tăng tiêu chảy mƣời bệnh có tỉ suất mắc chết cao nhiều thập niên qua Thống kê bệnh viện Nhi Trung ƣơng cho biết, trung bình trẻ bị tiêu chảy lần/năm, nhóm trẻ vùng nơng thơn có tỷ lệ mắc cao ý thức vệ sinh kém, trẻ khơng đƣợc chăm sóc cẩn thận Cũng theo thống kê, trung bình trẻ em nơng thôn bị tiêu chảy - lần/năm Tại Thái Bình, năm qua tình hình mắc tiêu chảy diễn phức tạp, đặc biệt trẻ em dƣới tuổi, nguy tiêu chảy tái phát cao mầm bệnh tồn lâu môi trƣờng ngƣời lành mang bệnh [16] Kiến thức, thái độ thực hành phòng, chống tiêu chảy Huỳnh Giao, Phạm Lê An (2010), “Kiến thức, thái độ bà mẹ có dƣới tuổi tiêm chủng mở rộng, thuốc chủng phối hợp, thuốc chủng ROTA vi rút bệnh viện Nhi Đồng quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 2, Tr 58-64 10 Hoàng Thị Thu Hà, Lê Thị Thanh Xuân CS (2015), “Kiến thức, thái độ thực hành bệnh tiêu chảy cấp ngƣời dân xã tỉnh Yên Bái năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6, Tr 352 11 Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Huy Cƣờng (2016), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến mắc bệnh tiêu chảy cộng đồng tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 11, Tr 273 12 Bửu Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Tuyền, Nguyễn Tuấn Khiêm CS (2013), “Đánh giá kiến thức, thái độ phòng xử trí bệnh tiêu chảy bà mẹ có dƣới tuổi Trung tâm Y tế Hòa Thành, Tây Ninh 2012”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, số 4, Tr 159–162 13 Phan Thị Cẩm Hằng, Nguyễn Văn Bàng (2007), “Kiến thức, thái độ, kỹ sử dụng Oresol bà mẹ có tiêu chảy cấp khoa nhi bệnh viện Bạch Mai ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, Tr 88-93 14 Trần Thị Thúy Hằng, Lý Văn Xuân (2010), “Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan phòng chống xử trí bệnh tiêu chảy cấp trẻ em bà mẹ có dƣới tuổi ấp Đơng Ba, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng tháng 3/2009”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ chí Minh, tập 14, Tr 15-18 15 Phan Lê Thu Hằng, Phạm Tuấn Việt CS (2016), “Cơ cấu bệnh tật trẻ dƣới tuổi xã ven biển Vinh Quang Tiên Hƣng, Tiên Lãng Hải Phòng năm 2013”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 1, Tr 49 16 Vũ Thị Bích Hậu, Nguyễn Vân Trang CS (2013), “Tỷ lệ nhiễm biến động kiểu gen số tác nhân gây tiêu chảy cấp trẻ em bệnh viện Nhi Thái Bình, 2010-2012, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 3, Tr 18 17 Dƣơng Thị Hồng, Đặng Thị Thanh Huyền (2016), “Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp vi rút Rota số điểm giám sát năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 5, Tr 43 18 Nguyễn Minh Hiệp, Phạm Ngọc Hùng (2016), “Tình trạng nhiễm virus Noro, Rota số đặc điểm lâm sàng trẻ mắc tiêu chảy Hà Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 8, Tr 121 19 Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Cẩm Thúy CS (2014), “Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp trẻ dƣới tuổi thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang năm 2014”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 2, Tr 127-131 20 Nguyễn Thị Kê, Nguyễn Xuân Mai CS (2007), “Các vi khuẩn gây tiêu chảy cấp ngƣời lớn mức độ đề kháng sinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(số 4), Tr 442-447 21 Nguyễn Gia Khánh (2009), Bài giảng Nhi khoa, nhà xuất Y học 22 Dƣơng Nhƣ Long, Phạm Thị Ngọc Tuyết, Trần Thị Thanh Tâm (2008), “Hiệu oresol giảm áp lực thẩm thấu tiêu chảy cấp trẻ em khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(số 4), Tr 1-7 23 Nguyễn Diệu Chi Mai, Vũ Đình Thiểm (2017), “Đặc điểm dịch tễ học ca bệnh tiêu chảy cấp nhập viện virus Rota trẻ em dƣới tuổi bệnh viện đa khao Xanh Pơn, 11/2012”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 27, số 8, Tr 281 24 Hoàng Văn Minh, Nguyễn Hồng Thanh CS (2011), “Lợi ích kinh tế từ việc phòng ngừa đƣợc trƣờng hợp bệnh tiêu chảy nhờ sử dụng nƣớc nhà tiêu hợp vệ sinh xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 22, Tr 61-65 25 Lê Hồng Ninh (2008), “Đánh giá hoạt động phòng chống tiêu chảy cấp số tỉnh thành phía Nam năm 2007”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(2), Tr 128-134 26 Phan Thị Bích Ngọc, Phạm Văn Nhu (2009), “Nghiên cứu tình hình tiêu chảy trẻ em dƣới tuổi xã Nghĩa An, Huyện Tƣ Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí y học thực hành, (2), Tr 1-4 27 Lê Anh Phong, Phạm Thị Minh Hồng (2008), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tiêu chảy cấp bệnh nhi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp, Bệnh viện Nhi đồng 2, 11/06-5/07”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số Tr 1-7 28 Lê Hồng Phúc, Lý văn Xuân (2006), “Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ có dƣới tuổi xử lý bệnh tiêu chảy cấp nhà xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, Tr 181-184 29 Đoàn Ngọc Minh Quân, Nguyễn Thị Phƣơng Thúy CS (2015), “Đặc điểm dịch tễ vụ dịch tiêu chảy huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 5, Tr 457 30 Nguyễn Thị Kim Quyên (2016), “Khảo sát hiểu biết bà mẹ dân tộc ngƣời bệnh tiêu chảy trẻ em khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Đắk Lắk”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số 4, Tr 81-84 31 Nguyễn Minh Sơn, Nguyễn Thị Thắng CS (2015), “Thực trạng bệnh tiêu chảy cấp trẻ em từ đến 23 tháng tuổi khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 2013-2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXV, số 6, Tr 148 32 Trần Thị Thanh Tâm (2002), “Tình trạng dinh dƣỡng chế độ nuôi dƣỡng trẻ em tiêu chảy kéo dài bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 6, Tr 45-48 33 Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm (2011), “Khảo sát yếu tố liên quan đến tiêu chảy trẻ em dƣới tuổi tỉnh tiền Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15, Tr 66-69 34 Nguyễn Thanh Thảo, Lê Thị Tài CS (2014), “Tình hình bệnh tiêu chảy Việt Nam giai đoạn 2002-2011”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số 7, Tr 92 35 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Xuân Thu (2012), “Đặc điểm bệnh tiêu chảy nhiễm trùng Echerichia coli”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, Tr 281-285 36 Bùi Hữu Toàn, Nguyễn Huy Nga CS (2016), “Thực trạng hiểu biết thực hành rửa tay xà phòng bà mẹ ngƣời H’ Mơng ni dƣới tuổi tỉnh Sơn La, năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXVI, số 8, Tr 174 37 Nguyễn Vân Trang (2013), “Tác nhân tiêu chảy vi rút trẻ em: Sự phân bố tính đa dạng Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 8, Tr 10 38 Tạ Văn Trầm, Đỗ Quang Thành (2011), “Tỷ lệ thói quen chăm sóc, vệ sinh mơi trƣờng liên quan đến tiêu chảy trẻ dƣới tuổi tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ chí Minh, tập 15, số 4, Tr 128-131 39 Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên CS (2006), “Bệnh tiêu chảy cấp bệnh viện nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh năm 2005: Lâm sàng dịch tễ học”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, Tr 85-91 40 Vũ Văn Tú (2011), “Quản lý, sử dụng phân ngƣời sức khỏe cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Y tế cơng cộng, số 22, Tr 5-13 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2016), Kế hoạch phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm tỉnh Thái Bình năm 2016 42 Lê Thị Thanh Xuân, Trần Quỳnh Anh CS (2016), “Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh tiêu chảy cấp ngƣời dân xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng 104(6), Tr 77-84 TIẾNG ANH 43 Adam MA, Wang J et al (2018), “Molecular survey of viral and bacterial cause of childhood diarrhea in Khartoum state, Sudan”, Pumed NCBI, Feb 12.9: 112 44 Akhtaruzzaman M, Hossain MA et al (2015), “Knowledge and practices of mothers childhood diarrhoea and its management atte 24 (2), pp 269-275 45 Alemjoy K, Aragie S et al (2018), “Defining diarrhea: A populatin Besed validation study of caregiver- Reported stool consistency in the Amhara region of Ethiopia”, Am j trop Med Hyg, Feb 26 46 Aria Kusuma, Tris Ergando et (2012), "Escherichia coli contamination of babies” food - serving utensils in district of west Sumatra, Indonesia, Who South East Asia Jounal of public health (1), pp 20-27 47 Burnett E, Tate JE et al (2018), “Estimatated impact of rotavirus vaccine on hospitallizations and deaths from rotavirus dirrhea among children < in Aisa”, Pubmed, pp 1-8 48 Centre for Health Protection (2012), Review of Bacillary Dysentery in Hong Kong, 2003 - 2012 49 Christa L Fischer Walker (2012), “Diarrhea incidence in low- and middle-incomecountries in 1990 and 2010: a systematic review”, BMC Public Health, pp.1-7 50 Digre P, Simpson E et al (2016), “Caregive perceptions and utilization of oral rehydration solution and other treatment for diarrhea among young children in Burkina Faso”, J glob Health, Dec; 6(2): 020407 51 Harrell JE, Cheng SX (2017), “Inability to reduce morbidity of diarrhea by ORS: can we design a better therapy?”, Pediatr Res, Nov 23 52 Hoston KA, Gibb JG et al (2017), “Oral rehydration of malnourished childen with diarrhoea and dehydration: Asystematic review”, Wellcome Open Res, Oct 27; 2:66 53 Jee Hyun Rah, Aidan A Cronin, et al (2015), “Household sanitation and personal hygiene practices are associated with child stunting in rural India”, a cross-sectional analysis of surveys, BMJ open 54 Jha N, Singh R et al (2006), “Knowledge, attitude and practices of mothers regarding home management of acute diarrhoea in Sunsari, Nepal”, Nepal Med Coll J, Mar; (1), pp 27-30 55 Kadam DM, Hadaye R, Pandit D (2013), “Knowledge and practices regarding oral rehydration therapy among mothers in rural of Vasind, India”, Nepal Med Coll J, Jun; 15 (2): 110:2 56 Lorna Fewtrel, Rachel B Kafmann et al (2005), “Water, sanitation, and hygene interventions to redue diarrhorea in less developed countries: a systematic review and meta-anlysis”, The lancet jounals, volum 5, No 1, pp 42-52 57 Mahalanabis D, Choudhuiri AB et al (2012), Oral fluid thepary of cholera among Bangladesh refugee, WHO Sthouth -East - Asia jounal of public health 2012,1 (1: 105-112) 58 Mukhtar A, Mohamed et al (2011), “A survey of mothers’ knowledge about childood diarrhoea and its management among a marginalised community of Morang, Nepal”, Autratas Med j, (9): 474-9 59 Nandi A, Megiddio L et al (2016), “Reduced burden of childhood diarrheal diseases through increased access to water and sanitation India: A modeling analysis”, Soc Sci Med, Pubmed, Aug 60 Null C, Stewart CP et al (2018), “Effects of water quality, sanitation, handwashing, and nutritional interventions on diarrhoea and child growth in rural Kenya: A cluster- Randomised controlled trial”, Lancet Glob Health Mar (3) 61 Ogbo FA, Nguyen H et al (2018), “The association between infant and young child feeding practices and diarrhoea in Tanzanian children”, Trop Med Health Jan 30; 46:2 62 Oviedo A, Diaz M et al (2016), “Acute diarrhoea in children: Determination of duration using a combined Bismuth hydroxide gel and oral rehydration solution therapy vs Oral rehydration solution”, Pubmed, Dec 21; (4) 63 Rohit Anand, Anirban Mandal et al (2017), “Oral rehydration solution in infantile diarrhea: make sure it given properly!”, J family Med Prim Care, Jan-Mar; 6(1): 173-174 64 Unicef (2012), Pneumonia and diarrhea-Tackling the deadliest diseases for the world’s poorest children, pp 1-86 65 World Gastroenterology Organisation (2012), Acute diarrhea in adults and children: a global perspective 66 WHO (2011), Software for assessing growth and development of the world’s children PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI VỀ BỆNH TIÊU CHẢY Mã phiếu: … I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN C1 Họ tên…… .… Tuổi:………… C3 Địa chỉ: ………………………………………………………………… C4 Nghề nghiệp chính: Làm ruộng Công chức, viên chức Buôn bán Công nhân Nghề khác (ghi rõ):……………………… C5 Trình độ học vấn: Khơng biết chữ Trung học sở Tiểu học Sau đại học Biết đọc, biết viết Trung học phổ thông Trung học, Cao đẳng, Đại học C6 Chị cho biết gia đình có trẻ dƣới tuổi (ghi rõ vào bảng sau) Trong tuần qua đến có trẻ bị ngồi lần trở lên ngày, phân lỏng phân lỏng nhiều nƣớc lẫn nhày, lẫn máu (nếu có ghi vào bảng sau) Trong tháng có trẻ bị lần trở lên ngày, phân lỏng phân lỏng nhiều nƣớc lẫn nhày, lẫn máu (nếu có ghi vào bảng sau) Nếu có trẻ bị đợt (nếu có ghi vào bảng sau) Giới STT Họ tên Tháng tuổi Có nhà trẻ Nam Nữ Bị TC tuần qua Bị TC tháng qua Có đợt TC tháng qua (số lần) II NỘI DUNG PHỎNG VẤN, QUAN SÁT C7 Hiện nay, gia đình chị sử dụng nguồn nƣớc cho ăn uống? Nƣớc mƣa Nƣớc giếng khơi Nƣớc giếng khoan Nƣớc máy Nƣớc ao, hồ Khác (Ghi rõ):……………… C8 Hiện nay, gia đình chị sử dụng loại nhà tiêu nào? Thùng, cầu Một ngăn Hai ngăn Thấm dội nƣớc/tự hoại C9 Chị có rửa tay trƣớc ăn khơng? Có, thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng C10 Chị có rửa tay sau đại tiện khơng? Có, thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng C11 Chị có rửa tay chế biến thức ăn cho trẻ khơng? Có, thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng C12 Chị có ăn rau sống tiết canh khơng? Có, thƣờng xun Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không C13 Chị có uống nƣớc lã khơng? Có, thƣờng xuyên C14 Theo chị nên xử lý thức ăn lại sau bữa ăn nhƣ nào? Không xử lý gì, ăn tiếp Khơng sử dụng Đun nóng lại sau 6h Sử dụng làm thức ăn cho gia súc C15 Theo chị nên bảo quản thức ăn nấu chín nhƣ nào? Cho vào chạn lồng bàn Trong tủ lạnh Trong thùng gạo Không biết C16 Chị cho biết dấu hiệu trẻ tiêu chảy? Đi phân lỏng >3 lần/ngày Phân nhiều nƣớc, bất thƣờng Đi phân lỏng 1-2 lần/ngày Khác, C17 Theo chị trẻ mắc bệnh tiêu chảy có nguy hiểm khơng? Có Khơng biết Khơng C18 Nếu có, sao? Mất nƣớc Sốt Suy kiệt, mệt mỏi Co giật Khác (ghi rõ):……………………………… C19 Theo chị nguyên nhân trẻ mắc tiêu chảy? Ăn thức ăn không hợp vệ sinh, ăn thức ăn sống Uống nƣớc chƣa sôi Trẻ bị bệnh kéo dài Vệ sinh cho trẻ không tốt (rửa tay, vệ sinh cá nhân,…) Tiêm phòng chƣa đầy đủ Khác (ghi rõ):……………………………… Khơng biết C20 Theo chị tiêu chảy trẻ có phòng đƣợc khơng? Có Khơng C21 Theo chị cách phòng bệnh cho trẻ khỏi mắc tiêu chảy gì? Giữ vệ sinh cho trẻ Ăn uống Tiêm phòng vắc xin Sử dụng nƣớc Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Rửa tay trƣớc ăn sau đại tiện Giữ ấm vệ sinh cho trẻ Khác (ghi rõ):……………………………… C22 Theo chị, trẻ bị tiêu chảy có cần kiêng khơng? Khơng kiêng Kiêng chất Kiêng ăn Không biết C23 Theo chị, thƣờng làm có trẻ bị tiêu chảy? Cho uống nhiều nƣớc Sử dụng thuốc nam để cầm tiêu chảy Sử dụng dung dịch Oresol Cho ăn cháo muối Đến sở y tế Khơng biết C24 Chị có nghe nói đến gói Oresol khơng? Có Khơng (chuyển câu 29) C25 Theo chị gói Oresol có tác dụng bệnh tiêu chảy? Cầm tiêu chảy Phòng chống nƣớc Khơng biết Khác (ghi rõ):……………… C26 Theo chị gói Oresol pha với nƣớc? 1 lít nƣớc Pha tùy ý Không biết Pha theo hƣớng dẫn bao Khác (ghi rõ): ……………………… C27 Theo chị dùng nƣớc để pha oresol? Nƣớc sơi để nguội Nƣớc đƣợc Khơng biết Khác (ghi rõ):………………… C28 Theo chị dung dịch oresol vừa pha sử dụng bao lâu? Trong vòng 24giờ Khơng biết Khác (ghi rõ)……… C29 Nếu gia đình khơng có gói oresol, chị có biết nƣớc thay cho trẻ uống bị tiêu chảy? Nƣớc gạo rang Nƣớc cháo muối Nƣớc đƣờng Khác (ghi rõ):…………… C30 Theo chị cần xử lý trẻ mắc tiêu chảy 24 đầu nhƣ nào? Sử dụng thuốc cầm tiêu chảy Sử dụng dung dịch chống nƣớc Sử dụng kháng sinh Truyền dịch Theo dõi trẻ số lần dấu hiệu khác Đƣa bệnh nhân đến sở y tế Khác (ghi rõ): …………… Không biết C31 Theo chị, cần đƣa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế? Tiêu chảy q nhiều Nơn Khát nƣớc Phân có máu Có sốt Trẻ có dấu hiệu lờ đờ Mắt trũng Khác (Ghi rõ): …………… C32 Theo chị nên đƣa trẻ bị tiêu chảy đến sở y tế nào? 1.Y tế tƣ nhân Trạm y tế Thầy thuốc đông y Bệnh viện huyện Cơ sở y tế gần Khác (ghi rõ) :……………… Nếu tuần tháng qua gia đình có cháu bị tiêu chảy hỏi tiếp câu hỏi sau C33 Nếu tuần qua tháng qua, cháu bị tiêu chảy, thời gian kéo dài bao lâu? Từ 1- ngày Từ 3- ngày Trên tuần C34 Tính chất phân trẻ bị tiêu chảy nhƣ nào? Lỏng, nhiều nƣớc Toàn nƣớc, mùi Lỏng, nhiều nƣớc, lẫn máu Khác (ghi rõ) :……………… C35 Khi cháu bị tiêu chảy, cháu kèm theo triệu chứng gì? Nơn Sốt Đau bụng Môi khô Mắt trũng Khát nƣớc Khác (ghi rõ):…………………………………… C36 Chị cho cháu ăn uống nhƣ thời gian bị tiêu chảy ? Ăn uống bình thƣờng Ăn Ăn nhiều Kiêng thức ăn Khác (ghi rõ):…………………………………… C37 Chị cho cháu uống dung dịch ? Gói Oresol Nƣớc cháo muối Sữa tƣơi Nƣớc gạo rang Khác (ghi rõ):…………………………………… Khơng uống C38 Nếu cho uống Oresol, chị có pha theo hƣớng dẫn ? Hƣớng dẫn vỏ gói Cán y tế Ngƣời nhà Ngƣời khác (ghi rõ) :……… C39 Chị cho cháu uống thuốc ? Kháng sinh Thuốc đông y Thuốc cầm ỉa Thuốc giảm đau Khác (ghi rõ):…………………………………… Không cho uống C40 Thuốc chị cho cháu uống theo hƣớng dẫn ? Cán y tế Đọc vỏ thuốc Ngƣời nhà Ngƣời khác (ghi rõ) :……… C41 Chị có đƣa cháu đến sở y tế khơng ? Có Khơng C42 Nếu không, ? Dùng thuốc nhà, cháu tự khỏi Cháu tự khỏi Nhờ cán y tế đến chữa nhà Khác (Ghi rõ):…………………………………… C43 Nếu có, chị đƣa cháu đến đâu ? Trạm y tế Y tế tƣ nhân Bệnh viện huyện, tỉnh Khác (Ghi rõ):…………………………………… C44 Sau thời gian cháu dừng tiêu chảy ? Dƣới tuần ≥ tuần C45 Phân cháu bị tiêu chảy, chị xử lý nhƣ ? Đổ vào nhà tiêu Đổ cống, rãnh Đổ vƣờn Đổ vào chuồng gia súc Chôn Khác (Ghi rõ):…………… Ngày tháng năm 2017 Xác nhận giám sát viên Ngƣời vấn ... mẹ bệnh tiêu chảy xã/ phƣờng thành phố Thái Bình” với mục tiêu sau: Xác định thực trạng mắc tiêu chảy trẻ tuổi cách xử trí bà mẹ xã/ phường thành phố Thái Bình năm 20 17 Mô tả kiến thức bà mẹ bệnh. .. hiệu tiêu chảy trẻ dƣới tuổi 39 Bảng 3 .22 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân mắc tiêu chảy trẻ 40 Bảng 3 .23 Kiến thức bà mẹ phòng bệnh tiêu chảy trẻ 41 Bảng 3 .24 Kiến thức bà mẹ cách xử trí trẻ tiêu. .. 29 3 .2 Thực trạng mắc tiêu chảy trẻ em dƣới tuổi 32 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh cách phòng bệnh tiêu chảy trẻ 38 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Thực trạng mắc tiêu chảy trẻ dƣới tuổi

Ngày đăng: 13/02/2019, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan