1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng dinh dưỡng trẻ dưới 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp và kiến thức, thực hành của bà mẹ về chăm sóc trẻ tại bệnh viện nhi thái bình năm 2019

110 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐINH THỊ KIM ANH THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG TRẺ DƢỚI 25 THÁNG TUỔI TIÊU CHẢY CẤP VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SĨC TRẺ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÕNG THÁI BÌNH- 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐINH THỊ KIM ANH THỰC TRẠNG DINH DƢỠNG TRẺ DƢỚI 25 THÁNG TUỔI TIÊU CHẢY CẤP VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ CHĂM SÓC TRẺ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÕNG Mã số: 8720163 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh Chính PGS.TS Ninh Thị Nhung THÁI BÌNH- 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế CĐ Cao đẳng CN/T Cân nặng theo tuổi CC/T Chiều cao theo tuổi CN/CC Cân nặng theo chiều cao ĐH Đại học ORS Oresol SDD Suy dinh dưỡng SĐH Sau đại học TC Trung cấp TCC Tiêu chảy cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TTDD Tình trạng dinh dưỡng TCYTTG Tổ chức Y tế giới UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tình trạng dinh dưỡng 1.1.2 Suy dinh dưỡng 1.1.3 Tiêu chảy 1.1.4 Vòng xoắn bệnh lý bệnh nhiễm trùng suy dinh dưỡng 1.2 Tình hình suy dinh dưỡng mắc tiêu chảy trẻ em giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 12 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy 18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 23 2.2.3 Các số, biến số nghiên cứu 24 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu 25 2.2.5 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 26 2.2.6 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 28 2.2.7 Sai số cách khống chế 30 2.2.8 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện Nhi Thái Bình 32 3.2 Kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh bệnh viện Nhi Thái Bình 43 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện Nhi Thái Bình 58 4.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy địa bàn nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo giới tính nhóm tuổi 32 Bảng 3.2 Lý trẻ vào viện số ngày nằm viện trung bình 32 Bảng 3.3 Một số thơng tin nuôi dưỡng trẻ 33 Bảng 3.4 Tình trạng nước trẻ vào viện theo giới tính 34 Bảng 3.5 Giá trị trung bình số Z-score trẻ theo giới tính nhóm tuổi vào viện 34 Bảng 3.6 Giá trị trung bình số Z-score trẻ theo giới tính nhóm tuổi viện 35 Bảng 3.7 So sánh giá trị trung bình số Z-score trẻ nhập viện viện 36 Bảng 3.8 Cân nặng trung bình trẻ vào viện viện theo giới tính nhóm tuổi 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể theo giới tính vào viện 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể theo giới tính viện 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy cịm theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.12 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể thấp cịi theo giới tính, nhóm tuổi lúc vào viện 39 Bảng 3.13 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo giới tính lúc vào viện viện 39 Bảng 3.14 Đặc điểm mắc phối hợp với thể suy dinh dưỡng trẻ vào viện 40 Bảng 3.15 Đặc điểm mắc phối hợp với thể suy dinh dưỡng trẻ viện 41 Bảng 3.16 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể theo tình trạng nước vào viện 42 Bảng 3.17 Một số thông tin chung bà mẹ tham gia nghiên cứu 43 Bảng 3.18 Tỷ lệ bà mẹ tiếp cận phương tiện thông tin tiêu chảy 44 Bảng 3.19 Tỷ lệ bà mẹ biết nguyên nhân mắc tiêu chảy trẻ 44 Bảng 3.20 Tỷ lệ bà mẹ biết tập quán làm trẻ dễ mắc tiêu chảy 46 Bảng 3.21 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu tiêu chảy trẻ tuổi 46 Bảng 3.22 Tỷ lệ bà mẹ biết nguy hiểm tiêu chảy 47 Bảng 3.23 Tỷ lệ bà mẹ biết dấu hiệu tiêu chảy trẻ cần phải đến sở y tế 48 Bảng 3.24 Tỷ lệ bà mẹ biết cách phòng bệnh tiêu chảy trẻ 49 Bảng 3.25 Tỷ lệ bà mẹ biết cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp 50 Bảng 3.26 Tỷ lệ bà mẹ biết tác dụng gói Oresol 51 Bảng 3.27 Tỷ lệ bà mẹ biết cách sử dụng gói Oresol 51 Bảng 3.28 Tỷ lệ bà mẹ biết cách thay gói Oresol 52 Bảng 3.29 Thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ trẻ bị tiêu chảy 53 Bảng 3.30 Thực hành bà mẹ chế độ nuôi dưỡng thêm 24 qua 54 Bảng 3.31 Thực hành bà mẹ pha gói Oresol 54 Bảng 3.32 Các loại nước dung dịch bà mẹ cho trẻ uống thay Oresol trẻ bị tiêu chảy 55 Bảng 3.33 Tỷ lệ bà mẹ đạt kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ bệnh theo trình độ học vấn 55 Bảng 3.34 Tỷ lệ bà mẹ CBYT hướng dẫn tư vấn chăm sóc trẻ bị tiêu chảy 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể gầy cịm theo giới tính 38 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng phối hợp vào viện viện 41 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ biết tác nhân gây tiêu chảy 45 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bà mẹ cho bú bị tiêu chảy lần 52 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ trẻ SDD bà mẹ có kiến thức thực hành đạt 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy tình trạng thể rối loạn hấp thu nước điện giải dẫn đến tiết mức thành phần chứa ruột Bệnh tiêu chảy bệnh chiếm tỷ lệ cao cấu bệnh tật trẻ em Một số nghiên cứu cho thấy có tới 70% tử vong tiêu chảy trẻ em lứa tuổi 24 tháng nước phát triển [56], [62] Hầu hết tác giả thống phần lớn tử vong tiêu chảy cấp gặp chủ yếu xảy năm đầu đời Theo Tổ chức Y tế gi4ới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hàng năm trẻn giới có khoảng tỷ trường hợp mắc bệnh tiêu chảy 1,9 triệu trẻ em tuổi chết tiêu chảy, chủ yếu nước phát triển [79] Khi trẻ mắc bệnh nhiễm trùng tiêu hóa, hơ hấp đặc biệt viêm phổi tiêu chảy trẻ khơng biếng ăn, nơn trớ, tiêu chảy mà tăng mức tiêu hao lượng, mà trẻ bị sút cân suy dinh dưỡng Giảm tiêu thụ lượng dấu hiệu phổ biến giai đoạn đầu suy dinh dưỡng Do chăm sóc tốt trẻ bệnh, khơng góp phần nâng cao hiệu điều trị, mà cịn có vai trị phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Tại Việt Nam, 50% bệnh nhi nhập viện liên quan đến tiêu chảy, có nhiều tiến kiến thức Y học, thiếu dinh dưỡng tượng phổ biến bệnh nhi nằm viện Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện mô tả nhiều nghiên cứu [4], [61] Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Thu Hương nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhi bệnh viện Nhi trung ương cho thấy tỷ lệ nhẹ cân 18,2%; tỷ lệ thấp cịi 22,5%; suy dinh dưỡng cấp tính 18,1% [27] Tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ bị suy dinh dưỡng lại có nguy bị tiêu chảy cao Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng cấp nhóm bệnh tiêu hoá 24,5% Thiếu dinh dưỡng làm tăng thời gian nằm viện chi phí y tế [4] Các bệnh nhiễm trùng nói chung đặc biệt nhiễm trùng hơ hấp tiêu hóa ngun nhân quan trọng dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em Mặt khác, người mẹ có vai trị quan trọng việc chăm sóc ni dạy cái, bao gồm việc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe lúc khỏe lúc ốm [7] Vì vậy, hiểu biết thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ giai đoạn trẻ bệnh có vai trị định đến việc giảm mức độ trầm trọng bệnh trình hồi phục trẻ Nghiên cứu Trần Quang Du nghiên cứu Tiền Giang cho thấy bà mẹ có kiến thức ni khơng cđúng mắc suy dinh dưỡng nhẹ cân cao gấp 5,8 lần so với bà mẹ có kiến thức đúng, bà mẹ thực hành nuôi không tỉ lệ suy dinh dưỡng nhẹ cân cao gấp 4,5 lần so với bà mẹ thực hành [8] Tại Thái Bình, nghiên cứu suy dinh dưỡng trẻ tuổi điều trị bệnh viện cịn chưa nhiều Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019” Nhằm mục tiêu Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019 Mơ tả kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp địa bàn nghiên cứu 47 Bùi Hữu Toàn, Nguyễn Huy Nga, Phùng Đắc Cam CS (2016), “Thực trạng hiểu biết thực hành rửa tay xà phịng bà mẹ người H’Mơng ni tuổi tỉnh Sơn La, năm 2014”, Tạp chí Y học dự phịng, XXVI, số 8, Tr.174-176 48 Chu Trọng Trang, Nguyễn Cảnh Phú (2013), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi vùng ven biển tỉnh Nghệ An năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 874, số 6, Tr 96-99 49 Đàm Thị Ánh Tuyết, Lê Thị Hương (2012), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Hướng Hóa Dakrong năm 2011”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 1, Tr.116-119 50 Viện dinh dưỡng (2010), Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010 51 Viện dinh dưỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010 52 Viện dinh dưỡng (2013), Các phương pháp đánh giá theo dõi tình trạng dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 53 Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Hương, Phạm Thị Thúy Hòa CS (2013), “Kiến thức thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ em từ 12-24 tháng tuổi huyện Tiên lữ năm 2011”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 82(2), Tr.148-151 54 Tống Diễm Vy (2012), “5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng hiểu biết thân nhân bệnh nhi biểu đồ tăng trưởng khoa dịch vụ bệnh viện Nhi Đồng năm 2012”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ số 4, Tr 36-39 55 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Đình Thành, Chu Thị Giang Thanh CS (2019), “Đánh giá kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ có tuổi bị tiêu chảy cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Đăk Lăk năm 2016”, Tạp chí Điều Dưỡng, tập 2, số 2, Tr 27-30 II TIẾNG ANH 56 Adam MA, WangJ et al (2018), “Molecular survey of viral and bacterial cause of childhood diarrhea in Khartoum state, Sudan”, Pumed NCBI, Feb 12, 9, p.112 57 Aurangzeb B, et al (2012), “Prevalence of malnutrition and risk of under-nutrition in hospitalized children”, Clinical Nutrition, Volume 31, Issue 1, p.35-40 58 Beser OF, Cokugas FC, Erkan T, et al (2018), “ Evaluation of malnutrition development risk in hospitalized children”, Nutrition, volume 48, p 40-47 59 Digre P, Simpson E et al (2016), “Caregive perceptions and utilization of oral rehydration solution and other treatment for diarrhea among young children in Burkina Faso”, J glob Health, Dec; 6(2): 020407 60 Durá-Travé T, San Martin-García I, et al (2016), “Prevalence of malnutrition in hospitalised children: retrospective study in a Spanish tertiary-level hospital”, JRSM Open, 7(9):2054270416643889 61 Gachau, et al (2018), “Prevalence, Outcome and Quality of Care among Children Hospitalized with Severe Acute Malnutrition in Kenyan Hospitals”, PLoS ONE, 13, No 62 Harrell JE, Cheng SX (2017), “Inability to reduce morbidity of diarrhea by ORS: can we design a better therapy?”, Pediatr Res, Nov 23 63 Hoston KA, Gibb JG et al (2017), “Oral rehydration of malnourished childen with diarrhoea and dehydration: Asystematic review”, Wellcome Open Res, Oct 27, 2, p.66 64 Huyen DTT, Hong DT, Trung NT, et al (2018), “Epidemiology of acute diarrhea caused by rotavirus in sentinel surveillance sites of Vietnam, 2012-2015”, Vaccine, 36(51), p.7894‐7900 65 Imanzadeh F, Olang B et al (2018) “Assessing the Prevalence and Treatment of Malnutrition in Hospitalized Children in Mofid Children's Hospital During 2015-2016”, Arch Iran Med, 21(7), p.302-309 66 Irena, Abel H et al (2011),“Diarrhea Is a Major Killer of Children with Severe Acute Malnutrition Admitted to Inpatient Set-up in Lusaka, Zambia” Nutrition Journal, 10, p.110 67 Jha N, Singh R et al (2006), “Knowledge, attitude and practices of mothers regarding home management of acute diarrhoea in Sunsari, Nepal”, Nepal Med Coll J, Mar; (1), p.27-30 68 Kadam DM, Hadaye R, Pandit D (2013), “Knowledge and practices regarding oral rehydration therapy among mothers in rural of Vasind, India”, Nepal Med Coll J, Jun; 15 (2): 110:2 69 Kanan, Shaza O H, and Mohammed Osman Swar (2016), “Prevalence and Outcome of Severe Malnutrition in Children Less than Five-YearOld in Omdurman Paediatric Hospital, Sudan”, Sudanese Journal of Paediatrics, 16, no.1, p.23-30 70 Khalil I, Colombara DV, Forouzanfar MH, et al (2016), “Burden of Diarrhea in the Eastern Mediterranean Region, 1990-2013: Findings from the Global Burden of Disease Study 2013”, Am J Trop Med Hyg,95(6), p.1319‐1329 71 L Hug, D Sharrow, and D You (2017), Levels & Trends in Child Mortality, United Nations Inter-Agency Group for Child Mortality Estimation, New York, NY, USA 72 Muñoz-Esparza NC, Vásquez-Garibay EM, et al (2017), “Risk of malnutrition of hospitalized children in a university public hospital”, Nutr Hosp, 34(1), p.41-50 73 Ogbo FA, Nguyen H ets al (2018), “The association between infant and young child feeding practices and diarrhoea in Tanzanian children”, Trop Med Health Jan 30; 46:2 74 Oviedo A, Diaz M et al (2016), “Acute diarrhoea in children: Determination of duratin using a combined Bismuth hydroxide gel and oral rehydration solution therapy vs Oral rehydration solution”, Pubmed, Dec 21; (4) 75 Rohit Anand, Anirban Mandal et al (2017), “Oral rehydration solution in infantile diarrhea: make sure it given properly!”, J family Med Prim Care, Jan-Mar; 6(1), p.173-174 76 Takanashi K, Quyen DT et al (2013), “Long-term impact of communitybased information, education and communication activities on food hygiene and food safety behaviors in Vietnam: a longitudinal study”, PLoS One, 8(8), e70654 77 Tickell KD, Pavlinac PB, John-Stewart GC et al (2017), “ Impact of Childhood Nutritional Status on Pathogen Prevalence and Severity of Acute Diarrhea”, Am J Trop Med Hyg, 97(5), p.1337‐1344 78 UNICEF, WHO, The World Bank (2012): Levels and trends in child malnutrition, UNICEF, New York; WHO, Geneva; The World Bank, Washington, DC 79 UNICEF, WHO, The World Bank (2012): Levels and trends in child mortality, UNICEF, New York; WHO, Geneva; The World Bank, Washington, DC 80 UNICEF, WHO, The World Bank (2015), Levels and trends in child malnutrition, UNICEF, New York; WHO, Geneva; The World Bank, Washington, DC 81 WHO & UNICEF, (2004), “Low birthweight: Country, regional and global estimates” Geneva, United Nations Children’s Fund and World Health Organization 82 World Gastroenterology Organisation (2012), Acute diarrhea in adults and children: a global perspective Mã số phiếu:……… PHỤ LỤC MBA: MBN: PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƢỠNG CỦA TRẺ DƢỚI 25 THÁNG TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH C1 Họ tên trẻ: C2 Giới: Nữ Nam, C3 Ngày tháng năm sinh:………./…… /…………………… C4 Con thứ gia đình: ……………………………………………… C5 Ngày điều tra:……………………………….Tháng tuổi………………… C6 Ngày vào viện: ………………./…… /………………………………… C7 Lý vào viện: C8 Chẩn đoán:……………………………………… C9 Thời gian từ trẻ bị bệnh đến nhập viện? ……… ngày C10 Ngày viện: …… ………./…… /………… C11 Cân nặng trẻ lúc sinh: …………………………… kg C12 Cân nặng trẻ trước vào viện:………………… kg C13 Cân nặng tại………… :………………………kg C14 Chiều dài tại: ………………………………….cm C14 Cân nặng trẻ viện:……………………………kg C16 Tiền sử mắc bệnh khác trẻ? C17 Triệu chứng lâm sàng trẻ nhập viện? Tiêu chảy lần/ngày Phân sống Phân có máu Đau bụng Có buồn nơn, Có nơn Sốt Khác (ghi rõ )………………… C18 Các triệu chứng phối hợp bệnh? Ho Khó thở Tím tái Khác (ghi rõ )…………………… C19 Dấu hiệu nước trẻ? Trẻ li bì khó đánh thức Mắt trũng Trẻ quấy khóc, kích thích Trẻ tỉnh táo, khơng quấy khóc Trẻ háo nước Trẻ uống nước bình thường Trẻ khơng uống Nếp véo da chậm Nếp véo da nhanh C20 Đánh giá mức độ nước? Không nước Có nước Mất nước nặng C21 Trước vào viện, cháu bị suy dinh dưỡng chưa? Có Khơng C22 Nếu có, cháu bị suy dinh dưỡng thể gì? Thể nhẹ cân Thể thấp còi Thể gầy còm C23 Đánh giá mức độ lớp mỡ da (ở má, tam đầu vùng xương sườn điểm vùng nách, mông)? Không Một vài vùng thể Mất nhiều hấu hết vùng C24 Đánh giá mức độ teo (cơ tứ đầu delta, đùi, đầu gối bắp chân) Không Một vài vùng thể Mất nhiều hấu hết vùng C25 Đánh giá mức độ phù dinh dưỡng (ở mắt cá chân, vùng xương cùng) Không phù Phù trung bình Phù trầm trọng Điều tra viên Họ tên PHỤ LỤC Mã số phiếu:………… MBA: MBN: PHIỂU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƢỚI TUỔI VỀ CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẨY TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH I THƠNG TIN CHUNG VỀ BÀ MẸ H1.Họ tên mẹ:…………………………………………Tuổi: …………… H2 Địa chỉ:………………………………………………………………… H3 Họ tên trẻ: H4 Giới: Nữ Nam, H5 Chị sinh năm (tỉnh theo năm dương lịch):………………… H6 Trình độ học vấn chị? Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Từ đại học trở lên H7 Nghề nghiệp chị? Làm ruộng Buôn bán Lao động tự Nội trợ Cán viên chức Công nhân Khác H8 Chị sinh con? (Chỉ hỏi cháu cịn sống): ……………….con H9 Chị có tuổi: ……………con H10 Nguồn nước sử dụng để ăn uống gia đình chị Nước giếng khoan Giếng khơi Nước mưa Nước máy Nước ao, hồ Khác (ghi rõ): ………………… H11 Loại nhà tiêu mà gia đình chị sử dụng Hai ngăn Thấm dội nước Tự hoại Cầu, thùng, ngăn Khác (ghi rõ):………………… II KIẾN THỨC VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CỦA BÀ MẸ A1 Chị có nghe nói bệnh tiêu chảy chưa? Có Khơng A2 Chị thường nghe từ đâu? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Tivi Báo, đài Internet Khác (Ghi rõ):…………………… A3 Theo chị trẻ mắc bệnh tiêu chảy nguyên nhân nào? Ăn uống không hợp vệ sinh (thức ăn sống, uống nước chưa sôi,…) Trẻ bị bệnh kéo dài Vệ sinh cho trẻ không tốt (rửa tay, vệ sinh cá nhân, …) Tiêm phòng chưa đầy đủ Khác (ghi rõ): ……………………… Không biết A4 Theo chị tác nhân gây bệnh tiêu chảy gì? Vi khuẩn Vi rút Nấm Giun, sán, ký sinh trùng Khác (ghi rõ):………………… Không biết A5 Theo chị tập quán làm cho trẻ dễ bị mắc tiêu chảy? Trẻ ăn dặm trước tháng tuổi Cai sữa trước 12 tháng tuổi Bú bình Trẻ bú khơng theo giấc định Cho trẻ dầu mỡ Ăn thức ăn Khác (ghi rõ):………………… Không biết A6 Theo chị biểu trẻ tiêu chảy là? Đi - lần/ngày Đi phân lẫn nước Đi phân lỏng lần/ngày A7 Theo chị, trẻ mắc bệnh tiêu chảy có nguy hiểm khơng Có Khơng Khơng biết A8 Nếu có nguy hiểm cho trẻ, sao? Trẻ bị nước Trẻ bị sốt TRẻ bị co giật Suy kiệt, mệt mỏi Khác (ghi rõ):………………… Không biết A9 Theo chị, trẻ bị tiêu chảy có dấu hiệu sau cần đưa trẻ đến sở Y tế? Trẻ tiêu chảy sau ngày không đỡ Trẻ nôn nhiều Trẻ sốt cao, li bì Trẻ khát nhiều Có máu phân Khơng đái Trẻ quấy khóc, vật vã Ăn uống ít, bỏ ăn Khác (ghi rõ):………………… 10 Khơng biết A10 Chị có biết cách phịng bệnh tiêu chảy cho trẻ không? Nuôi sữa mẹ Ăn uống Sử dụng nước Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Sử dụng thực phẩm an tồn Tiêm phịng cho trẻ Giữ vệ sinh cho trẻ Khác (ghi rõ):………………… Không biết A11 Theo chị, trẻ bị tiêu chảy có cho cháu ăn kiêng khơng? Có Khơng A12 Theo chị, thành phần bữa ăn trẻ tiêu chảy cần ý gì? Nhiều chất xơ (rau củ, đậu hạt, bắp …) Giầu dinh dưỡng Thanh đạm, chủ yếu cháo trắng Bình thường Khác (ghi rõ): ……………………… Khơng biết A13 Theo chị, loại nước có dùng để bổ sung cho trẻ bị tiêu chảy? Nước đun sôi để nguội Nước trái Nước có ga Oresol Nước dừa Nước cháo muối Sữa loại Nước gạo rang Khác (ghi rõ): ………………… 10 Không biết A14 Theo chị, bữa ăn trẻ tiêu chảy cần có tính chất gì? Nấu bình thường Mềm Lỏng Đặc Khác (ghi rõ): ………………… Không biết A15 Theo chị trẻ tiêu chảy cần uống nào? Nhiều bình thường Ít bình thường Như bình thường Kiêng uống Khác (ghi rõ): ………………… Khơng biết A16 Theo chị, ngồi bữa ăn, cần lưu ý thêm trẻ tiêu chảy? Bổ sung kẽm Bổ sung Vitamin A Giữ vệ sinh cho trẻ Cân đo lại cho trẻ Khác (ghi rõ): ……………… Không biết A17 Sau trẻ hết tiêu chảy, bữa ăn trẻ cần ý gì? Ăn nhiều bữa, thêm lượng Ăn bình thường trước bệnh Ăn ít, tăng dần đến bình thường Khác (ghi rõ): …………… Khơng biết A18 Chị có nghe nói đến gói Oresol khơng? Có Khơng A19 Chị biết gói Oresol từ nguồn thơng tin sau đây? Cán y tế Báo, đài, ti vi Người nhà Bạn bè, hàng xóm Khác (ghi rõ)………… Khơng biết A20 Theo chị, gói Oresol có tác dụng bệnh tiêu chảy? Cầm tiêu chảy Phòng chống nước Khác (ghi rõ): ……………… Khơng biết A21 Theo chị, gói Oresol pha với nước Với lít nước Pha tùy ý Pha theo hướng dẫn bao Khác (ghi rõ): ………………… Không biết A22 Theo chị, dùng nước để pha Oresol? Nước sơi để nguội Nước Không biết Khác (ghi rõ): ………………… A23 Theo chị dung dịch Oresol sau pha sử dụng bao lâu? Trong vịng 24 Khi hết Khác (ghi rõ): ………………… Không biết A24 Nếu gia đình khơng có gói Oresol, chị có biết nước thay cho trẻ uống bị tiêu chảy? Nước gạo rang Cháo muối Nước đường Khác (ghi rõ): ………………… Không biết A25 Theo chị, nước có phải uống theo hướng dẫn thầy thuốc khơng? Có Khơng III PHẦN THỰC HÀNH BÀ MẸ KHI CON BỊ TIÊU CHẢY (HỎI) B1 Lý chị cho cháu vào viện? Đi ngồi nhiều lần/phân có máu, nhiều nước Có sốt Mệt, li bì, quấy khóc Bỏ bú Nôn nhiều Không đái Khác (ghi rõ): ………………… B2 Chị cho trẻ khám bệnh đâu trước nhập viện cho trẻ BV tỉnh? Tự điều trị nhà Khám bác sỹ, PK tư nhân Khám trạn y tế xã Khám BV huyện, BV tư B3 Khơng tính lần này, cháu bị tiêu chảy chưa? Chưa Có B4 Lần này, cháu bị tiêu chảy từ bao giờ? Trong tuần qua Trong tuần qua Trong tháng qua Trong ngày qua B5 Cháu bú hay cai sữa? Còn bú Cai sữa Không bú mẹ Khác (ghi rõ): ………………… B6 Nếu cai sữa, cháu cai từ tháng thứ mấy? Dưới 12 tháng 12 – 18 tháng Từ 18 – 24 tháng Trên 24 tháng B7 Chị bắt đầu cho cháu ăn bổ sung từ nào? Dưới tháng tháng Trên tháng Chưa ăn bổ sung B8 Nếu cháu bú, thời gian bị tiêu chảy lần này, chị cho cháu bú nào? Khơng cho bú mẹ Bú nhiều bình thường Bú bình thường Bú bình thường B9 Trong 24 qua ngồi bú mẹ, chị có cho cháu ăn uống thêm loại thức ăn/ nước uống khác không? (trẻ từ tháng trở lên) Không, bú mẹ Nước đun sôi nguội Sữa Cháo gạo Cháo sữa Nước hoa Cháo đường Khác (ghi rõ): ………………… B10 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu ăn/uống so với bình thường? (Khơng hỏi trẻ bú mẹ hoàn toàn) Ăn uống bình thường Ăn uống nhiều bình thường Ăn uống bình thường Kiêng khơng cho ăn Khác (ghi rõ): ………………… B11 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị có kiêng thức ăn sau không? Chất (cá, tôm, …) Thức ăn nhiều dầu/mỡ Rau xanh Quả tươi Trứng Sữa bột, sữa tươi Không kiêng, ăn uống bình thường Khác (ghi rõ): ……………… B12 Thức ăn cho trẻ lấy từ nguồn nào? Gia đình tự nấu Khoa dinh dưỡng bệnh viện Mua quán Khác (ghi rõ): ………………… B13 Khi cháu bị tiêu chảy lần này, chị có cho cháu uống Oresol khơng? Có Khơng B14 Oresol chị lấy từ đâu? Bệnh viện phát Mua hiệu thuốc B15 Chị pha Oresol nào? Theo hướng dẫn bao bì Theo hướng dẫn thầy thuốc Bệnh viện pha sẵn Pha lít nước sơi để nguội B16 Lần tiêu chảy này, chị dùng nước sau để thay gói Oresol khơng? Nước gạo rang Cháo muối Nước đường Khác (ghi rõ): ………………… Khơng dùng B17 Chị có thầy thuốc hướng dẫn, tư vấn chế độ ăn uống thuốc cho cháu khơng? Có Khơng B18 Nội dung tư vấn? Dinh dưỡng cho trẻ Pha uống Oresol Uống thuốc Vệ sinh cá nhân cho trẻ Điều tra viên ... 3.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện Nhi Thái Bình 32 3.2 Kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị bệnh bệnh viện Nhi Thái Bình 43 Chƣơng 4: BÀN... 58 4.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện Nhi Thái Bình 58 4.2 Kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy địa bàn nghiên cứu ... suy dinh dưỡng trẻ tuổi điều trị bệnh viện cịn chưa nhi? ??u Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi tiêu chảy cấp kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ

Ngày đăng: 09/10/2020, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w