1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019

88 328 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 169,69 KB

Nội dung

Nghiên cứu về bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ.MỤC LỤCTrangLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGĐẶT VẤN ĐỀ1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU31.1. Đại cương31.2. Phòng chống bệnh tiêu chảy81.3. Tình hình bệnh tiêu chảy111.4. Một số nghiên cứu về tiêu chảy cấp ở trẻ em13Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU172.1. Đối tượng nghiên cứu172.2. Phương pháp nghiên cứu172.3. Vấn đề y đức trong nghiên cứu26Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU283.1. Đặc điểm chung của mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ283.2. Tình hình TCC trẻ dưới 5 tuổi trong 2 tuần trước phỏng vấn313.3. Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp313.4. Thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp343.5.Các yếu tố thuộc về bản thân trẻ383.6.Các yếu tố thuộc về gia đình của trẻ403.7.Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp về kiến thức và thực hành423.8.Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chung của bà mẹ45Chương 4. BÀN LUẬN464.1. Đặc điểm chung của đối tượng được khảo sát464.2. Tình hình TCC trẻ dưới 5 tuổi trong 2 tuần trước phỏng vấn484.3. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp494.4.Các yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp54KẾT LUẬN62KIẾN NGHỊ63TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤNDANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤNDANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTHIV Human immunodeficiency virus infection KAP Knowledge, Attitudes PractiesKTC Khoảng tin cậySDD Suy dinh dưỡngTCC Tiêu chảy cấpTYTTrạm Y tếWHO World Health Organization DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Nguyên nhân tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi7Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá chung về kiến thức21Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá thực hành chung24Bảng 3.1. Tỷ lệ nhóm tuổi của mẹ28Bảng 3.2. Tỷ lệ dân tộc của mẹ28Bảng 3.3. Tỷ lệ trình độ học vấn của mẹ29Bảng 3.4. Tỷ lệ nghề nghiệp của mẹ29Bảng 3.5. Tỷ lệ kinh tế gia đình30Bảng 3.6. Tỷ lệ nhóm tuổi của trẻ30Bảng 3.7. Tỷ lệ nhóm tuổi của trẻ30Bảng 3.8. Kiến thức về đặc điểm tiêu chảy cấp31Bảng 3.9. Kiến thức của bà mẹ về đường lây của tiêu chảy cấp32Bảng 3.10. Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân gây tiêu chảy cấp32Bảng 3.11. Kiến thức của bà mẹ về sự nguy hiểm của tiêu chảy cấp32Bảng 3.12. Kiến thức của bà mẹ về cách phòng bệnh tiêu chảy cấp33Bảng 3.13. Nguồn thông tin của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp33Bảng 3.14. Thực hành về cách xử trí khi trẻ bị tiêu chảy cấp34Bảng 3.15. Thực hành về cách cho trẻ búuống khi bị tiêu chảy cấp34Bảng 3.16. Thực hành về cách cho trẻ ăn khi bị tiêu chảy cấp34Bảng 3.17. Loại nước cho trẻ uống khi bị tiêu chảy cấp35Bảng 3.18. Tỷ lệ bà mẹ có sử dụng Oresol35Bảng 3.20. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ (n=251)36Bảng 3.21. Thực hành cho trẻ ăn dặm (n=251)36Bảng 3.22. Thực hành rửa tay thường xuyên37Bảng 3.23. Thực hành về cách xử lý phân của trẻ37Bảng 3.24. Thực hành về tiêm chủng cho trẻ37Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và giới tính trẻ38Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và tuổi của trẻ39Bảng 3.27. Mối liên quan giữa TCC và các bệnh hiện mắc ở trẻ39Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và tuổi mẹ40Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và dân tộc của mẹ40Bảng 3.30. Mối liên quan giữa TCC và trình độ học vấn của mẹ41Bảng 3.31. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và nghề nghiệp mẹ41Bảng 3.32. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và kinh tế gia đình42Bảng 3.33. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và kiến thức của bà mẹ42Bảng 3.34. Mối liên quan giữa tiêu chảy cấp và thực hành của bà mẹ về tiêm chủng, rửa tay, xử lý phân (n=262)43Bảng 3.35. Mối liên quan giữa tiêu chảy và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, thời điểm ăn dặm (n=251)44Bảng 3.36. Mối liên quan giữa tiêu chảy và thực hành chung của các bà mẹ44Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành chung của bà mẹ (n=262)45Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị TCC trong 2 tuần trước phỏng vấn31Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ kiến thức chung đúng về bệnh tiêu chảy cấp33Biểu đồ 3.3. Thực hành chung của bà mẹ về bệnh tiêu chảy cấp38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN II NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP TẠI XÃ NHƠN ÁI, HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực PGS.TS Phạm Thị Tâm Nhóm - Lớp YHDP39 Cần Thơ, tháng 02/2019 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Tâm – trưởng khoa Y tế Công Cộng cung cấp kiến thức, chủ đề, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành đợt thực tập Chúng tơi xin cảm ơn thầy cô khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ trang bị cho kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn CN Lê Văn Tuấn – trưởng Trạm Y tế, Ys Mai Thanh Hùng – phó trạm TYT xã Nhơn Ái, cộng tác viên người dân xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ tạo điều kiện, giúp đỡ chúng tơi tring q trình thu thập số liệu để hoàn thành chủ đề Cần Thơ, ngày 08 tháng 03 năm 2019 Nhóm - Lớp YHDP39 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương 1.2 Phòng chống bệnh tiêu chảy .8 1.3 Tình hình bệnh tiêu chảy 11 1.4 Một số nghiên cứu tiêu chảy cấp trẻ em 13 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu .26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ 28 3.2 Tình hình TCC trẻ tuổi tuần trước vấn 31 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 31 3.4 Thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 34 3.5.Các yếu tố thuộc thân trẻ 38 3.6.Các yếu tố thuộc gia đình trẻ 40 3.7.Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức thực hành 42 3.8.Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ 45 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 46 4.2 Tình hình TCC trẻ tuổi tuần trước vấn 48 4.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 49 4.4.Các yếu tố liên quan đến tiêu chảy cấp 54 KẾT LUẬN .62 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HIV Human immunodeficiency virus infection KAP Knowledge, Attitudes & Practies KTC Khoảng tin cậy SDD Suy dinh dưỡng TCC Tiêu chảy cấp TYT Trạm Y tế WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân tiêu chảy cấp trẻ em tuổi Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá chung kiến thức 21 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá thực hành chung 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhóm tuổi mẹ .28 Bảng 3.2 Tỷ lệ dân tộc mẹ 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ trình độ học vấn mẹ 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ nghề nghiệp mẹ 29 Bảng 3.5 Tỷ lệ kinh tế gia đình 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhóm tuổi trẻ 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhóm tuổi trẻ 30 Bảng 3.8 Kiến thức đặc điểm tiêu chảy cấp 31 Bảng 3.9 Kiến thức bà mẹ đường lây tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.10 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.11 Kiến thức bà mẹ nguy hiểm tiêu chảy cấp 32 Bảng 3.12 Kiến thức bà mẹ cách phòng bệnh tiêu chảy cấp 33 Bảng 3.13 Nguồn thông tin bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 33 Bảng 3.14 Thực hành cách xử trí trẻ bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.15 Thực hành cách cho trẻ bú/uống bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.16 Thực hành cách cho trẻ ăn bị tiêu chảy cấp 34 Bảng 3.17 Loại nước cho trẻ uống bị tiêu chảy cấp 35 Bảng 3.18 Tỷ lệ bà mẹ có sử dụng Oresol 35 Bảng 3.20 Thực hành nuôi sữa mẹ (n=251) 36 Bảng 3.21 Thực hành cho trẻ ăn dặm (n=251) 36 Bảng 3.22 Thực hành rửa tay thường xuyên .37 Bảng 3.23 Thực hành cách xử lý phân trẻ .37 Bảng 3.24 Thực hành tiêm chủng cho trẻ 37 Bảng 3.25 Mối liên quan tiêu chảy cấp giới tính trẻ 38 Bảng 3.26 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi trẻ .39 Bảng 3.27 Mối liên quan TCC bệnh mắc trẻ 39 Bảng 3.28 Mối liên quan tiêu chảy cấp tuổi mẹ 40 Bảng 3.29 Mối liên quan tiêu chảy cấp dân tộc mẹ .40 Bảng 3.30 Mối liên quan TCC trình độ học vấn mẹ 41 Bảng 3.31 Mối liên quan tiêu chảy cấp nghề nghiệp mẹ .41 Bảng 3.32 Mối liên quan tiêu chảy cấp kinh tế gia đình 42 Bảng 3.33 Mối liên quan tiêu chảy cấp kiến thức bà mẹ .42 Bảng 3.34 Mối liên quan tiêu chảy cấp thực hành bà mẹ tiêm chủng, rửa tay, xử lý phân (n=262) 43 Bảng 3.35 Mối liên quan tiêu chảy thực hành nuôi sữa mẹ, thời điểm ăn dặm (n=251) 44 Bảng 3.36 Mối liên quan tiêu chảy thực hành chung bà mẹ 44 Bảng 3.37 Mối liên quan kiến thức thực hành chung bà mẹ (n=262) .45 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ tuổi bị TCC tuần trước vấn 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kiến thức chung bệnh tiêu chảy cấp .33 Biểu đồ 3.3 Thực hành chung bà mẹ bệnh tiêu chảy cấp 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tiêu chảy cấp (TCC) trẻ em vấn đề sức khoẻ cộng đồng đặc biệt quan tâm Là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ, vấn đề y tế toàn cầu, gánh nặng kinh tế nước phát triển [22] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng 1,3 nghìn lượt tiêu chảy xảy trẻ tuổi toàn giới Tại nước phát triển nước nghèo tình trạng cịn nặng nề hơn, trẻ trung bình mắc 3,3 lượt tiêu chảy có khoảng triệu trẻ em chết bệnh tiêu chảy năm Tại khoa nhi bệnh viện có khoảng 30% số giường bệnh dành cho điều trị tiêu chảy chi phí y tế với thời gian công sức gia đình bệnh nhân bệnh tiêu chảy tốn kém, gánh nặng cho kinh tế quốc gia đe doạ sống hàng ngày gia đình [14] Việt Nam quốc gia phát triển, nhiều năm trở lại tình hình bệnh tiêu chảy có nhiều cải thiện, nhiên phổ biến, trung bình mắc 2,2 lượt/trẻ/năm [14] Theo báo cáo tình hình 27 bệnh truyền nhiễm năm 2014 2016 bệnh tiêu chảy ln nằm nhóm bệnh có số người mắc cao [22] Ngồi ra, tiêu chảy cịn 10 nguyên nhân hàng đầu có tỷ lệ mắc tử vong cao nhiều năm qua Theo điều tra đánh giá mục tiêu Trẻ em Phụ nữ Cục thống kê năm 2011, tỷ lệ bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi nước tuần 7,4% Hiện nay, nước ta chiếm 4,2% ca tiêu chảy giới, đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi có tỷ lệ mắc cao nước [30] Bên cạnh yếu tố môi trường thuận lợi: đặc điểm địa lý, khí hậu người đặc biệt bà mẹ - người trực tiếp chăm sóc trẻ yếu tố quan trọng phát triển bệnh Việc điều trị bệnh giải cách triệt để bà mẹ nhận cần làm để thay đổi hành vi sức khỏe có hại gây Nên, việc bà mẹ có kiến thức, thực hành cách phòng chống bệnh TCC vấn đề cần quan tâm hàng đầu Xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ xã với hệ thống sơng ngịi chằng chịt, tập qn sinh hoạt ven sông người dân (cầu tiêu ao cá, sử dụng nước sông để sinh hoạt ) đặc điểm thuận lợi cho bệnh tiêu hóa phát triển đặc biệt tiêu chảy Với mục đích đánh giá tình hình mắc bệnh kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh, nghiên cứu cung cấp thông tin, chứng nhằm cải thiện dịch vụ y tế xây dựng chiến lược phịng bệnh tiêu chảy cấp có hiệu nên chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019” Với mục tiêu: - Mục tiêu chung: Xác định tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi kiến thức, thực hành bà mẹ phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 - Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ tuổi xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 Xác định tỷ lệ bà mẹ có kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy cấp xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 3 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh tiêu chảy cấp với kiến thức, thực hành bà mẹ xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương 1.1.1 Định nghĩa Tiêu chảy tiêu phân lỏng toé nước lần 24 Phân lỏng phân không thành khuôn [13] Đối với trẻ bú mẹ, thường ngày vài lần phân nhão, trẻ xác định tiêu chảy thực tế phải dựa vào tăng số lần tăng mức độ lỏng phân mà bà mẹ cho bất thường [2] Tiêu chảy cấp (TCC) tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài khơng q 14 ngày (thường ngày) Loại tiêu chảy chiếm phần lớn so với loại tiêu chảy khác, xác suất thường gặp 70 – 80% [13] 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.2.1 Đường lây truyền Hầu hết nhà nghiên cứu bệnh sinh – dịch tễ học tiêu chảy cho tác nhân gây tiêu chảy chủ yếu truyền qua đường phân – miệng thông qua thức ăn nước uống bị ô nhiễm hay lây tiếp xúc trực tiếp với phân người bị bệnh tiêu chảy, qua trung gian truyền bệnh ruồi, gián Sự lan truyền trực tiếp ngăn chặn hay không tuỳ thuộc vào cải thiện vệ sinh cá nhân gia đình [3] 67 nghĩa thống kê với p>0,05 So với nghiên cứu Lưu Bá Cường (2017), tỷ lệ TCC trẻ bà mẹ thực hành chung không cao gấp lần so với nhóm cịn lại, khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 08/11/2019, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hà Thị Kim Hoàng (2017), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấp trẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tiêu chảy cấp ở trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2016, Luận văn Bác sĩ Y học dự phòng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình mắc bệnh tiêu chảy cấptrẻ em dưới 5 tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tiêu chảycấp ở trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại thị trấn Phong Điền, huyệnPhong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2016
Tác giả: Hà Thị Kim Hoàng
Năm: 2017
12. Nguyễn Công Khanh (2013), "Tiêu chảy cấp", Tiếp cận chẩn đoán và điều trị nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, 59 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chảy cấp
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
13. Nguyễn Gia Khánh (2009), "Tiêu chảy cấp ở trẻ em", Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 305 - 321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chảy cấp ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Gia Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Kim Loan (2009), "Đánh giá kiến thức – thực hành về phòng chống tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 756 (3), 77 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kiến thức – thực hành về phòngchống tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Văn Môn, huyện YênPhong, tỉnh Bắc Ninh năm 2009
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Loan
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Phương Nga (2007), "Bệnh tiêu chảy và chương trình phòng chống tiêu chảy", Điều Dưỡng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy và chương trình phòngchống tiêu chảy
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2007
17. Phan Thị Bích Ngọc và Phạm Văn Nhu (2007), "Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi năm 2007", Tạp chí Y học thực hành, 644 + 645 (2), 1 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tiêuchảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Nghĩa An, huyện Tư Nghĩa, tỉnh QuảngNgãi năm 2007
Tác giả: Phan Thị Bích Ngọc và Phạm Văn Nhu
Năm: 2007
19. Nguyễn Nhung (2015), Phòng chống tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi, Bài thu hoạch tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống tiêu chảy cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi
Tác giả: Nguyễn Nhung
Năm: 2015
20. Lê Thị Phan Oanh (2006), "Bệnh tiêu chảy", Nhi khoa, Tập 1, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 191 - 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu chảy
Tác giả: Lê Thị Phan Oanh
Năm: 2006
21. Lê Hồng Phúc và Lý Văn Xuân (2004), "Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tại nhà ở xã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004", Tạp chí Y học dự phòng, 10 (1), 181 - 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành củabà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tại nhà ởxã Vĩnh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004
Tác giả: Lê Hồng Phúc và Lý Văn Xuân
Năm: 2004
22. Trương Thanh Phương (2018), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi va kiến thức, thực hành về phòng chống tiêu chảy của các bà mẹ trước và sau can thiệp tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng năm 2017- 2018, Luận án chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tiêu chảy cấp ở trẻdưới 5 tuổi va kiến thức, thực hành về phòng chống tiêu chảy của các bàmẹ trước và sau can thiệp tại huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng năm 2017-2018
Tác giả: Trương Thanh Phương
Năm: 2018
23. Nguyễn Như Tân, Tiêu chảy ở trẻ em, Bộ môn Nhi, khoa Y, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chảy ở trẻ em
24. Mạc Hùng Tắng và Trần Đỗ Hùng (2010), "Khảo sát kiến thức phòng chống tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2010", Tạp chí Y học thực hành, 816 (4), 130 - 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức phòngchống tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Thuận Hòa, huyệnAn Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2010
Tác giả: Mạc Hùng Tắng và Trần Đỗ Hùng
Năm: 2010
26. Đỗ Quang Thành và Tạ Văn Trầm (2011), "Khảo sát các yếu tố liên quan đến tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại tỉnh Tiền Giang năm 2011", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15 (1), 281 - 285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố liên quanđến tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại tỉnh Tiền Giang năm 2011
Tác giả: Đỗ Quang Thành và Tạ Văn Trầm
Năm: 2011
27. Dương Đình Thiện (2003), "Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguy cơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí nghiên cứu Y học, 21 (1), 50 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố tác động tới nguycơ mắc tiêu chảy cấp ở trẻ dưới 5 tuổi tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Dương Đình Thiện
Năm: 2003
28. Trần Ngọc Thiện, Tầm quan trọng và nội dung của việc bù nước và điện giải khi trẻ em bị tiêu chảy, Đại học Y dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng và nội dung của việc bù nước và điệngiải khi trẻ em bị tiêu chảy
29. Nguyễn Thị Cẩm Thúy (2014), Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, Luận văn Bác sĩ Y học dự phòng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình tiêu chảy ở trẻ emdưới 5 tuổi tại thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Cẩm Thúy
Năm: 2014
30. Tổng cục thống kê (2011), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ, Báo cáo MISC Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụnữ
Tác giả: Tổng cục thống kê
Năm: 2011
31. Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em (1997), Cẩm nang điều trị nhi khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang điều trị nhi khoa
Tác giả: Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1997
32. Nguyễn Quang Vinh (2005), "Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ và các yếu tố liên quan trong phòng chống, xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kom Tum", Tạp chí Y tế Công cộng, 9 (9), 45 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ vàcác yếu tố liên quan trong phòng chống, xử trí bệnh tiêu chảy ở trẻ emdưới 5 tuổi tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kom Tum
Tác giả: Nguyễn Quang Vinh
Năm: 2005
33. Lê Thị Thanh Xuân (2012), "Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013", Tạp chí nghiên cứu Y học, 104 (6), 77 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, tháiđộ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính,Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013
Tác giả: Lê Thị Thanh Xuân
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w