NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TĂNG HUYẾT ÁP, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ, KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TỪ 18 TUỔI TRỞ LÊN TẠI XÃ ĐÔNG PHƯỚC A, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG NĂM 2020HỌC PHẦN ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CAN THIỆP CỘNG ĐỒNGCần Thơ – 2020MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục từ viết tắtDanh mục bảng Danh mục biểu đồĐẶT VẤN ĐỀ1Chương 1. TỔNG QUAN31.1. Khái quát Tăng huyết áp31.2. Tình hình Tăng huyết áp71.3. Điều trị Tăng huyết áp111.4. Tuân thủ điều trị141.5. Các yếu tố nguy cơ tim mạch19Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU252.1. Đối tượng nghiên cứu252.2. Phương pháp nghiên cứu252.3. Đạo đức nghiên cứu38Chương 3. KẾT QUẢ393.1. Đặc điểm quần thể nghiên cứu393.2. Các yếu tố tim mạch, tình hình tăng huyết áp, kiến thức và thái độ của đối tượng nghiên cứu413.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp463.4. Các yếu tố liên quan đến kiểm soát huyết áp49Chương 4. BÀN LUẬN564.1. Đặc điểm quần thể nghiên cứu564.2. Các yếu tố tim mạch, tình hình tăng huyết áp, kiến thức và thái độ của đối tượng nghiên cứu574.3. Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị644.4. Các yếu tố liên quan đến kiểm soát huyết áp64KẾT LUẬN69KIẾN NGHỊ70TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1. BỘ CÂU HỎIPHỤ LỤC 2. DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤNPHỤ LỤC 3. KẾ HOẠCH CAN THIỆPPHỤ LỤC 4. BÀI BÁO CÔNG BỐ KẾT QUẢPHỤ LỤC 5. HÌNH ẢNH THỰC TẬP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTACTHAdrenocorticotropic HormoneBHYTBảo hiểm y tếBMIBody Mass IndexBVBệnh việnCKDChronic Kidney DiseaseDASHDiet Approach to Stop HypertensionĐHYDĐại học y dượcĐMĐộng mạchĐTĐĐái tháo đườngĐTNCĐối tượng nguy cơHAHuyết ápHATTHuyết áp tâm thuHATTrHuyết áp tâm trươngHDLCHigh density lipoprotein CholesterolHTNHypertensionIMAOMonoaminoxydase InhibitorISHInternational Society of HypertensionJNCJoint National CommitteeLDLCLow density lipoprotein CholesterolMLCTMức lọc cầu thậnNCDNoncommunicable diseasesNMCTNhồi máu cơ timTBMMNTai biến mạch máu nãoTPThành phốTHATăng huyết ápTHCSTrung học cơ sởTHPTTrung học phổ thôngƯCMCỨc chế thụ thểƯCTTỨc chế men chuyểnWHOTổ chức Y tế Thế giớiYTNCYếu tố nguy cơYTNCTMYếu tố nguy cơ tim mạch
TỔNG QUAN
Khái quát Tăng huyết áp
1.1.1 Định nghĩa Tăng huyết áp
Huyết áp: Là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể Huyết áp thể hiện bằng hai chỉ số: HA tâm thu, bình thường từ 90 đến 139 mmHg; HA tối thiểu (HA tâm trương), bình thường từ 60 đến 89 mmHg [3].
Tăng huyết áp: Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization, WHO) và THA quốc tế (International Society of Hypertension, ISH) đã thống nhất gọi THA khi huyết áp tâm thu 140 và/hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg [103].
1.1.2 Nguyên nhân Tăng huyết áp
Tăng huyết áp nguyên phát (vô căn)
Tăng huyết áp nguyên phát chiếm gần 90% trường hợp (theo Gifford - Weiss). Phần lớn các trường hợp THA ở người trung niên và người già là do THA nguyên phát. Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh Vì vậy, để xác định được đó có phải là THA nguyên phát hay không thì phải khám kỹ người bệnh và làm xét nghiệm cần thiết để loại trừ THA thứ phát [7].
Tăng huyết áp thứ phát
Do các vấn đề về thận: Viêm thận cấp, viêm thận mạn mắc phải hoặc bẩm sinh
(cầu thận, kẽ thận), thận đa nang, ứ nước bể thận, u tăng tiết renin, bệnh mạch thận (hẹp động mạch thận), sỏi thận,
Bệnh nội tiết: U tủy thượng thận, cường giáp, cường tuyến yên, hội chứng
Bệnh tim mạch: Bệnh hẹp eo động mạch chủ gây tăng huyết áp chi trên, hở van động mạch chủ gây THA tâm thu đơn độc, bệnh vô mạch, hẹp hoặc xơ vữa động mạch chủ bụng có ảnh hưởng đến động mạch thận,
Do thuốc: Các hormon ngừa thai, cam thảo, ACTH, corticoid, ciclosporin, các chất gây chán ăn, các IMAO,
Nhiễm độc thai nghén: Một số trường hợp có thai do bệnh lý ở rau thai, từ tháng
7-8 có thực thể có tai biến THA đồng thời có phù, nước tiểu có protein [7].
Các nguyên nhân khác: Bệnh toan hô hấp, bệnh tăng hồng cầu, rối loạn thần kinh, Tăng huyết áp do thai kỳ: Chiếm 5% các trường hợp có thai
Các dạng THA có thể gặp [20]:
THA trước khi có thai: THA phát hiện trước tuần lễ 20 thai kỳ
THA trong thai kỳ: THA chẩn đoán sau tuần 20 thai kỳ, HA thường về bình thường sau sanh, những lần có thai sau không luôn luôn kèm theo THA.
THA 24 giờ sau sanh: thường thoáng qua Bệnh nhân hoàn toàn không có dấu hiệu tiền sản giật hay THA trước đó
THA thai kỳ ảnh hưởng lên mẹ lẫn thai như sản giật, sanh non, thai lưu,
1.1.3 Phân loại Tăng huyết áp
Bảng 1.1 Một số thể THA theo Hội Tim mạch học Việt Nam
HA phòng khám (mmHg) HATT ≥ 140 và
HA liên tục ban ngày (mmHg)
HA bình thường thật sự
THA áo choàng trắng HATT ≥ 135 hoặc
HATTr ≥ 85 THA ẩn dấu THA thật sự
• Tăng huyết áp tâm thu đơn độc: đối với người lớn tuổi, HATT có xu hướng tăng và HATTr có xu hướng giảm Khi HATT > 140 mmHg và HATTr < 90 mmHg gọi là THA tâm thu đơn độc Độ chênh HA (tâm thu - tâm trương) và HATT dự báo nguy cơ và quyết định điều trị.
• Tăng huyết áp tâm trương đơn độc: thường xảy ra ở người trung niên, THA tâm trương là khi HATT < 140 mmHg và HATTr > 90 mm Hg.
• Tăng huyết áp “áo choàng trắng” và hiệu ứng “áo choàng trắng”: một số bệnh nhân HA thường xuyên tăng tại bệnh viện hoặc phòng khám trong khi HA hằng ngày ở nhà hoặc đo bằng phương pháp 24 giờ lại bình thường Tình trạng này gọi là “THA áo choàng trắng”, tỷ lệ mắc khá cao là 10-30% THA áo choàng trắng tăng theo tuổi, có thể là khởi đầu của THA thực sự và có thể làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
• Tăng huyết áp ẩn (THA lưu động đơn độc): thường ít gặp hơn THA áo choàng trắng và khó phát hiện hơn, đó là tình trạng trái ngược – HA bình thường tại phòng khám nhưng lại tăng ở nơi khác, ví dụ tại nơi làm việc hay tại nhà (THA 24 giờ đơn độc) Những bệnh nhân này có tổn thương cơ quan đích nhiều hơn và nguy cơ cao hơn những đối tượng HA luôn luôn bình thường.
Bảng 1.2 Khuyến cáo phân loại huyết áp của Hội Tim mạch Việt Nam 2018
Phân loại HATT (mmHg) HATTr (mmHg)
HA bình thường
55 tuổi hoặc nữ giới > 65 tuổi) chiếm 29,9%, hút thuốc chiếm 24,6%, uống rượu chiếm 21,8%, ít vận động chiếm 47%, ăn mặn/ít rau chiếm 54,3%, rối loạn lipid chiếm 8,1%, đái tháo đường chiếm 6,2%, tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm chiếm 10,6%, yếu tố béo bụng hoặc béo phì chiếm 46,4%
Bảng 3.7 Lí do không tuân thủ hành vi lối sống Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Uống rượu Ít vận động Ăn mặn/ít rau
Rối loạn lipid Đái tháo đường
Các yếu tố nguy cơ tim mạch
Hút thuốc Thói quen chưa bỏ được 98 94,2
Do yêu cầu công việc 5 4,8 Được rủ rê, lôi kéo 1 1
Thói quen chưa bỏ được 32 34,8
Do yêu cầu công việc 19 20,7 Được rủ rê, lôi kéo 41 44,6
Không tập thể dục, thể thao
Do bệnh tật làm hạn chế vận động 44 22
Trong nhóm đối tượng có hút thuốc, nguyên nhân do thói quen chưa bỏ được chiếm tỷ lệ 94,2%, do yêu cầu công việc chiếm 4,8%, được rủ rê lôi kéo chiếm 1%. Trong nhóm đối tượng có uống bia, nguyên nhân do được rủ rê lôi kéo chiếm tỷ lệ cao nhất 44,6%, thói quen chưa bỏ được chiếm 34,8%, do yêu cầu công việc chiếm 20,7%. Trong nhóm đối tượng không tập thể dục thể thao 150 phút/tuần, nguyên nhân không có thời gian chiếm tỷ lệ cao nhất 54%, do bệnh tật làm hạn chế vận động chiếm 22%, không thích vận động chiếm 22,5%, do nguyên nhân khác chiếm 1,5%.
Bảng 3.8 Phân tầng yếu tố nguy cơ tim mạch theo Score
Nguy cơ tim mạch theo score Tần số Tỷ lệ (%)
Trong 422 đối tượng nghiên cứu, nhóm nguy cơ tim mạch thấp chiếm 55,9% có nghĩa là có 55,9% đối tượng có nguy cơ tử vong dưới 1% trong vòng 10 năm do sự xuất hiện của các biến cố tim mạch Tương tự, 36% đối tượng trong quần thể khảo sát có nguy cơ tử vong từ 1-5%, có 7,4% đối tượng có nguy cơ tử vong từ 5-10%, có 0,7% đối tượng có nguy cơ tử vong trên 10%.
Bảng 3.9 Phân tầng yếu tố nguy cơ tim mạch theo viện tim mạch
Yếu tố nguy cơ tim mạch theo viện tim mạch Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Trong 422 đối tượng nghiên cứu, nhóm không có yếu tố nguy cơ tim mạch chiếm 7,6%, nhóm có yếu tố nguy cơ tim mạch thấp chiếm 37,2%, nhóm có yếu tố nguy cơ tim mạch trung bình chiếm 27%, nhóm có yếu tố nguy cơ tim mạch cao chiếm 27,5% và nhóm nguy cơ rất cao chiếm 0,7%.
Bảng 3.10 Tình hình tăng huyết áp, kiến thức, thái độ của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm (nB2) Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Hiện tăng huyết áp Có 85 20,1
Mới phát hiện THA Có 32 7,6
Tỷ lệ tăng huyết áp là 20,1% Về kiến thức, tỷ lệ người dân có kiến thức tốt là 23,4%, tỷ lệ người dân có kiến thức trung bình là 49,8%, kiến thức kém là 26,8% Về thái độ, tỷ lệ người dân có thái độ tốt về kiểm soát huyết áp là 50,2%, thái độ không tốt là 49,8%.
Bảng 3.11 Tuân thủ điều trị THA theo thang điểm Morisky Đặc điểm (nB2) Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Tuân thủ điều trị theo thang điểm Morisky
Nhận xét: Đánh giá mức độ điều trị trong nhóm đối tượng hiện tại đang điều trị THA, có 73,6% bệnh nhân tuân thủ điều trị và 26,4% bệnh nhân không tuân thủ.
Bảng 3.12 Kiểm soát HA ở đối tượng mắc bệnh THA Đặc điểm (n1) Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Ở các đối tượng mắc bệnh THA tỉ lệ kiểm soát HA tốt chiếm 59,7%, kiểm soát chưa tốt chiếm 40,3%.
Bảng 3.13 Các yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Ngoài thuốc tây, sử dụng thuốc nam, thuốc đông y để ổn định HA
Chi phí điều trị THA trong khả năng chi trả
Tái khám theo lịch hẹn Có 93 62,4
Trong số 149 đối tượng đang điều trị THA, có 10,7% bệnh nhân sử dụng thuốc nam, thuốc đông y để ổn định HA Có 95,3% đối tượng trả lời có đủ khả năng chi phí điều trị Có 62,4% đối tượng có đi tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
3.3 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới, BHYT, kinh tế gia đình và tuân thủ điều trị THA Đặc tính (n)
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi, giới tính, BHYT,kinh tế và tuân thủ điều trị THA.
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và tuân thủ điều trị THA Đặc tính (n)
Hết khả năng lao động 33 76,7 10 23,3 - -
Tình trạng hôn nhân Độc thân 2 40 3 60 0,2 (0,03-1,4) 0,1* Đã kết hôn 89 74,8 30 25,2 - -
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và tuân thủ điều trị HA.
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và tuân thủ điều trị THA Đặc điểm (n)
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và tuân thủ điều trị
HA Về thái độ, nhóm có thái độ tốt tuân thủ điều trị cao hơn nhóm có thái độ chưa tốt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR=2,3 (1–5,2), p 55 tuổi hoặc nữ giới > 65 tuổi kiểm soát huyết áp tốt hơn đối tượng còn lại Không có liên quan giữa tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm với kiểm soát huyết áp.
Bảng 3.25 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kiểm soát HA
Biến số Phân tích đơn biến Phân tích đa biến
Phân tích hồi qui đa biến về các yếu tố liên quan đến kiểm soát huyết áp của bệnh nhân, kết quả nhận thấy nhóm đối tượng có thái độ đúng có khả năng kiểm soát được huyết áp cao hơn 2,5 lần so với nhóm có thái độ chưa đúng với OR=2,5, p=0,02.
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tăng huyết áp
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa nhóm tuổi, giới, BHYT, kinh tế gia đình và tuân thủ điều trị THA Đặc tính (n)
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi, giới tính, BHYT,kinh tế và tuân thủ điều trị THA.
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân và tuân thủ điều trị THA Đặc tính (n)
Hết khả năng lao động 33 76,7 10 23,3 - -
Tình trạng hôn nhân Độc thân 2 40 3 60 0,2 (0,03-1,4) 0,1* Đã kết hôn 89 74,8 30 25,2 - -
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân và tuân thủ điều trị HA.
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ và tuân thủ điều trị THA Đặc điểm (n)
Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và tuân thủ điều trị
HA Về thái độ, nhóm có thái độ tốt tuân thủ điều trị cao hơn nhóm có thái độ chưa tốt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR=2,3 (1–5,2), p 55 tuổi hoặc nữ giới > 65 tuổi kiểm soát huyết áp tốt hơn đối tượng còn lại Không có liên quan giữa tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm với kiểm soát huyết áp.
Bảng 3.25 Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến kiểm soát HA
Biến số Phân tích đơn biến Phân tích đa biến
Phân tích hồi qui đa biến về các yếu tố liên quan đến kiểm soát huyết áp của bệnh nhân, kết quả nhận thấy nhóm đối tượng có thái độ đúng có khả năng kiểm soát được huyết áp cao hơn 2,5 lần so với nhóm có thái độ chưa đúng với OR=2,5, p=0,02.
BÀN LUẬN
Đặc điểm quần thể nghiên cứu
Về giới, qua khảo sát cho thấy có 55,2% nữ giới và 44,8% nam giới tham gia phỏng vấn Kết quả nghiên cứu này cũng giống tương tự kết quả nghiên cứu của Ngô Phạm Tuân (2015) với nữ chiếm 59,5% và nam chiếm 40,5% [33] Kết quả này tương tự với tỷ lệ dân số chung của Việt Nam theo kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019 trong đó dân số nam chiếm 49,8% và dân số nữ chiếm 50,2% [1].
Về nhóm tuổi, nhóm tuổi 135/85 mmHg, đường huyết lúc đói >7 mmol/L, béo phì vùng bụng (>90 cm ở nam hoặc >80 cm ở nữ) triglyceride
>1,7 mmol/L, HDL cholesterol < 1 mmol/L Sự đồng hành này đã gây nhiều khó khăn trong phòng ngừa cũng như điều trị bệnh [37].
Về bệnh đái tháo đường, tỷ lệ đối tượng được ghi nhận là có bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 6,2% là yếu tố nguy cơ có tỷ lệ thấp nhất trong số các yếu tố nguy cơ được nghiên cứu Tỷ lệ bệnh đái tháo đường ở nghiên cứu này tương đồng so với nghiên cứu của Trịnh Xuân Thắng (2012) tỷ lệ đái tháo đường 3,6% [27] và thấp hơn so với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Hiển (2019) tỷ lệ đái tháo đường 17,1% [6] Tăng huyết áp và tiểu đường là hai trong số các yếu tố nguy cơ hàng đầu gây xơ vữa động mạch và các biến chứng của nó, bao gồm bệnh tim và đột quỵ Có sự liên quan đáng kể giữa bệnh tiểu đường và tăng huyết áp, sự liên quan này phản ánh đáng kể trong nguyên nhân và cơ chế bệnh tật của họ Trong nghiên cứu về yếu tố nguy cơ tim mạch ở Hồng Kông, chỉ có 42% người mắc bệnh tiểu đường có huyết áp bình thường và chỉ 56% người bị tăng huyết áp có dung nạp glucose bình thường [48] Trong dân số Hoa
Kỳ, tăng huyết áp xảy ra ở khoảng 30% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường type 1 và 50% đến 80% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường type 2 [66] Một nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu ở Hoa Kỳ cho rằng đái tháo đường type 2 có khả năng phát triển cao gấp 2,5 lần ở những người bị tăng huyết áp hơn ở những người có huyết áp bình thường [57]. Đái tháo đường type 2 dẫn đến đề kháng insulin hoặc tăng insulin trong máu Từ đó dẫn đến THA do: tăng insulin máu dẫn đến tăng thể tích ngoại bào và gây THA;kích thích hệ giao cảm làm tăng kháng lực ngoại vi; làm tăng sinh tế bào cơ trơn mạch máu; thay đổi vận chuyển ion qua màng tế bào, tăng nồng độ canxi trong tế bào nhạy cảm insulin ở mạch máu và thận; giảm sự phóng thích NO từ tế bào nội mạc [23].
Về thừa cân/ béo bụng, kết quả nghiên cứu cho tỷ lệ béo bụng hoặc thừa cân - béo phì là 46,4% Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ béo bụng hoặc thừa cân – béo phì (BMI > 23 kg/m 2 ) được xem như là một yếu tố nguy cơ khi so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Hiển (2019) tỷ lệ thừa cân - béo phì 66,9%, béo bụng tỷ lệ 66,3% thì nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nhiều [6] Kết quả tỷ lệ béo bụng hoặc thừa cân/béo phì thấp do đa số đối tượng của chúng tôi nghề nghiệp là lao động chân tay (73%).
Tăng cân là gia tăng tần suất mới mắc THA Cơ chế THA do béo phì bao gồm: sự gia tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm; sự gia tăng hoạt động hệ renin; gia tăng aldosterone; gia tăng insulin; gia tăng acid béo tự do; giảm nitric oxide; tăng endothlin1; gia tăng leptin [23].
Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị
Đối tượng có thái độ đúng về THA sẽ có sự tuân thủ điều trị cao hơn những đối tượng có thái độ không đúng về THA, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR=2,3 và p