Thực trạng, một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại một số điểm miền trung tây nguyên, 2011 2012

78 127 0
Thực trạng, một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó ở người và hiệu quả điều trị bằng albendazole tại một số điểm miền trung tây nguyên, 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun đũa chó mèo thuộc nhóm “Bệnh động vật” tức bệnh từ động vật có xương sống lây truyền sang người Giun đũa chó Toxocara canis, mèo Toxocara cati Năm 1952, Beaver cộng chứng minh có diện ấu trùng Toxocara canis người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Vì ký sinh trùng lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật thật không hoàn chỉnh” Trong những năm gần thế giới người ta nghiên cứu chứng minh rằng ký sinh trùng giun đũa chó (Toxocara canis) khơng những ký sinh ruột chó mà còn gây bệnh sang người, gây các tổn thương các quan phủ tạng gan, não, phởi…Mặc dù có những phác đồ điều trị, những can thiệp định phía y học song tỷ lệ mắc bệnh vẫn còn cao thế giới Bệnh xuất với tỷ lệ cao những vùng ni nhiều chó dân trí thấp Tuy nhiên bệnh xuất cả những nước phát triển gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người kinh tế nhiều quốc gia Đây vấn đề đáng quan tâm cho sức khỏe cộng đồng Tại Việt Nam những năm gần bệnh xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng nhanh Bên cạnh nước ta chó mèo ni khơng kiểm soát, thả rong, phân chó gặp khắp nơi, số mẫu đất có nhiễm trứng giun đũa chó mèo thay đởi từ 5-26% tùy theo vùng sinh địa cảnh nên người có nguy nuốt phải chúng Đặc biệt khu vực miền Trung-Tây Nguyên, bệnh trở thành vấn đề lo lắng cho sức khỏe người dân khu vực Các biểu lâm sàng bệnh đa dạng không đặc hiệu nên việc chẩn đoán bệnh còn gặp nhiều khó khăn Điều tra Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn số điểm Bình Định Gia Lai (2011), cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó mèo đất Bình Định 25,5%, Gia Lai 22,5% Khu vực miền Trung-Tây Nguyên Việt Nam những năm qua có hàng ngàn bệnh nhân chẩn đoán nhiễm ấu trùng giun đũa chó Tuy nhiên nghiên cứu lâm sàng bệnh hiệu quả điều trị bệnh còn quá ít Mặc dù, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng Trung ương có những can thiệp hết sức tích cực vào cộng đồng, song tỷ lệ nhiễm bệnh vẫn còn khá cao Hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ bệnh ký sinh trùng giun đũa chó gây cho bệnh người Với mong muốn tìm hiểu sâu bệnh nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tiến hành đề tài: “Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị albendazole số điểm miền Trung-Tây Nguyên, 2011-2012” nhằm góp phần giải quyết vấn đề bệnh ký sinh trùng giun đũa chó người nay, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người kỹ thuật ELISA số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm Đánh giá hiệu điều trị Albendazole NỘI DUNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo giới Bệnh giun đũa chó/mèo hay bệnh ấu trùng (AT) di chuyển nội tạng, gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis, giun đũa mèo Toxocara cati nhiều quan: da, gan, cơ, não, lách, mắt…Bệnh Toxocara canis hay Toxocara cati gọi chung bệnh Toxocara spp y văn ghi nhận hai loại giun có những qút định kháng ngun chung, khơng phân biệt hai loại giun bằng các phương pháp chẩn đoán miễn dịch học, biểu lâm sàng người khó phân biệt Tuy nhiên khả nhiễm Toxocara canis cao Toxocara cati thói quen sinh hoạt chó khiến bệnh dễ lây nhiễm qua người mèo [6] Năm 1950, AT Toxocara canis tìm thấy mắt các bệnh nhân múc mắt viêm nội nhãn hay nghi nghờ ung thư võng mô Vào năm 1952, Beaver cộng chứng minh có diện AT Toxocara canis nội tạng người gọi bệnh “ấu trùng di chuyển nội tạng” Trường hợp ghi nhận lần đầu tiên trẻ em có hội chứng gan hay phởi ; ấu trùng Toxocara canis tìm thấy sau giải phẫu tử thi, sinh thiết gan hay phởi.Vì KST lạc chủ, không trưởng thành người nên y văn ghi nhận tượng “ngõ ký sinh” “bệnh động vật khơng hồn chỉnh” [6] Trên thế giới, Mỹ, Beck nghiên cứu sinh thái lồi chó ni nhiều các gia đình vùng thành thị tiên đoán rằng bệnh giun đũa chó mèo những vấn đề lớn đối với sức khỏe cộng đờng, bệnh giun đũa chó Toxocara canis truyền qua người bệnh phở biến Vì khơng trưởng thành người nên giun không đẻ trứng, chẩn đoán bệnh phải dựa vào phương pháp miễn dịch học, tìm kháng thể kháng giun huyết bệnh nhân Bằng phản ứng miễn dịch học, nhiều tác giả thế giới phát nhiều trường hợp bệnh giun đũa chó mèo lạc chủ người Theo các tác giả T Ehrhard S Kernbaum năm 1979 tổng kết 350 trường hợp bệnh giun đũa chó mèo bao gờm nhiều thể lâm sàng khác sau công bố trường hợp hay hàng loạt trường hợp bệnh giun đũa chó mèo [6] Những nghiên cứu gần với kỹ thuật miễn dịch ELISA cho biết tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cộng đồng dân cư các nước Châu Âu từ 0-13%; Anh 2-5% Điều cho thấy mức độ nhiễm đáng kể phân chó mơi sinh [6] 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo Việt Nam Trước Cách mạng tháng 8, theo Houdemer (1938), chó Bắc Bộ nhiễm Toxocara canis 16,71%, mèo nhiễm Toxocara cati 22,3% Đỗ Hài (1972) điều tra 174 chó săn từ 1-5 tháng t̉i miền Bắc, tỷ lệ nhiễm 47,1%, tỷ lệ chó mẹ ni 73,7%, giun đũa có nhiều chó từ chưa mở mắt đến tháng tuổi, đến 4-5 tháng t̉i tỷ lệ nhiễm mới giảm dần Năm 1975, Capdevielle P cộng báo cáo Thành phố Hồ Chí Minh trường hợp cổ trướng có gia tăng bạch cầu toan tính phụ nữ lớn t̉i Bệnh nhân sống nơng thơn, có tiền vàng da, uống rượu hút thuốc lá nặng Các tác giả nghĩ đến nguyên nhân ký sinh trùng khơng biết lồi nào, điều trị với Thiabendazole bệnh giảm dần Năm 1988, Trần Vinh Hiển gặp bệnh viện Nhi đồng II, Thành phố Hồ Chí Minh bệnh nhi Đức Hòa, Long An bị sốt kéo dài, bạch cầu toan tính tăng cao máu Huyết bệnh nhân Giáo sư Trần Văn Kỷ Pháp thử, xác định trường hợp nhiễm Toxocara canis Sử dụng kỹ thuật ELISA với kháng nguyên chất tiết ấu trùng Toxocara canis môi trường nuôi cấy, phát hàng ngàn người có huyết dương tính với loại giun [6] MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 2.1 Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, khối cảm thụ bệnh giun đũa chó/mèo 2.1.1 Tác nhân gây bệnh giun đũa chó/mèo * Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun đũa chó/mèo Toxocara canis Toxocara cati, lồi giun tròn Các giun đẻ trứng, trứng theo phân ngồi mơi trường sau 1-2 t̀n lễ các trứng hóa phơi Đây giai đoạn gây bệnh cho người nếu nuốt phải trứng Hình 2.1 Một đoạn ruột non chó với T Canis trưởng thành (Giun đực có cong, giun có trắng) (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) Trứng T Canis chưa hóa phơi Trứng T Canis hóa phơi Hình 2.2 Hình ảnh trứng T Canis (Nguồn:http://www.impehcm.org.vn/index.php?mod=thongtinvien&dvid=2&tvid=295) * Hình thái học giun đũa chó: Con đực có kích thước 4-10 cm cái 6-18 cm Hình dáng trơng giống giun đũa giai đoạn trẻ (young ascaris), các móc giun phần cở hẹp đoạn cuối Trứng có hình bán thùy, dày, vỏ bị rỗ, kích thước 90 x 75 micron (mc) Phân loại: Giun Toxocara spp thuộc [6]: Ngành: Nematoda Nhóm: Phasmida Tên chủng: Ascaridoidea Giống: Toxocara Lồi: Toxocara canis, Toxocara cati 2.1.2 Chu kỳ sinh học giun đũa chó/mèo * Ở chó: Khi chó mẹ nuốt phải trứng có phơi giun Toxocara canis, trứng nở dày ruột non, phóng thích AT giai đoạn xâm nhập vào thành ruột rồi theo đường máu di chuyển khắp nơi thể Khoảng tuần sau, tất cả AT giai đoạn diện nhu mơ gan, phởi, thận, não Vì vậy, khơng có giun trưởng thành ruột chó cái (tuy nhiên số tác giả chứng minh rằng chó cái có giun trưởng thành ruột, song địa chó mới thực thích hợp cho sống, tăng trưởng trưởng thành Toxocara canis) Ấu trùng tờn các mơ chó mẹ hàng tháng hay hàng năm mà không phát triển thêm nữa Nếu chó cái có thai, AT di chuyển qua bánh rau, tới mô gan phổi thai Sự xâm nhập vào thai không xảy trước ngày thứ 42 thai kỳ xảy chó mẹ mới bị nhiễm khoảng nửa tháng Ấu trùng xâm nhập vào thai thường chó mẹ bị nhiễm từ cả năm trước Lúc sinh ra, ấu trùng giai đoạn tìm thấy chủ ́u mơ phởi chó Từ AT di chuyển đến khí quản, lọt vào thực quản đến dày, phát triển thành AT giai đoạn vào khoảng ngày tuổi Khoảng từ ngày tuổi thứ 11 đến ngày thứ 21, số giun trưởng thành tăng ruột non sau tuần, trứng bắt đầu xuất phân chó Lúc này, chó mẹ nuốt phân chó con, nếu trứng chưa có phơi chính chó mẹ lại thải học lượng lớn trứng phân Khi tiếp xúc với không khí, với môi trường ngoài, trứng phát triển đến AT giai đoạn 1, kế AT giai đoạn nằm vỏ trứng Thời gian khoảng 12 ngày tùy điều kiện môi sinh Song giai đoạn phát triển đủ độ, thời gian trứng có khả gây nhiễm kéo dài hàng năm Chó nuốt trứng có phơi suốt t̀n sau sinh, cho giun trưởng thành sau ruột [6] Tuy nhiên, có số ít AT phát triển thành giun trưởng thành ruột, còn số còn lại vẫn dạng AT luân lưu máu Ấu trùng giai đoạn tìm thấy mơ chó chó lứa t̉i, có mơ chuột những loài khác coi ký chủ tương đồng Mối quan hệ giữa trứng giun chó đực có lẽ khơng quan trọng Sự nuốt trứng có phơi chó cái trưởng thành nếu khơng gây nên trưởng thành giun ruột, tồn dưới dạng AT, chờ đợi gây nhiễm cho phơi thai kể cả lúc chó mẹ có thai nhiều lần kế tiếp [6] Tuy nhiên, chu kỳ sinh học ấu trùng phụ thuộc vào t̉i chó Trên những chó trẻ (< tháng t̉i) trứng nở ấu trùng tá tràng xuống ruột non Tại ruột non, ấu trùng chui qua thành ruột xâm nhập vào hệ bạch huyết hệ mao tĩnh mạch rồi theo đường máu đến gan, tim, phổinơi ấu trùng phát triển thoát vỏ Tiếp ấu trùng xuyên qua khí quản vào thực quản đến ruột non Những trứng đầu tiên xuất phân vào thời điểm 4-5 tuần sau nhiễm Trên những chó lớn t̉i hơn, ấu trùng hiếm xuyên qua phổi đến khí quản Hầu hết chúng vào máu rồi phân tán thể chó, đặc biệt chúng vẫn giữ nguyên dạng ấu trùng không phát triển thành giun trưởng thành, cho đến chúng đến mô * Ở mèo: Chu kỳ phát triển Toxocara cati khác với Toxocara canis nhiều phương cách Nhiễm từ phôi thai không xảy nhiễm nuốt trứng có phơi hay nuốt phải những động vật chứa AT giun mô chúng Sau mèo nuốt trứng có phơi, AT giun Toxocara cati dày ruột non, di chuyển qua các mơ thể Chúng tìm thấy vách dày, gan, phổi, khí quản, mô AT giai đoạn lại xuất dày tuần sau Giun trưởng thành diện dày ruột non khoảng tuần sau nhiễm Nếu mèo nuốt trứng có phơi ăn những động vật bị nhiễm chứa trứng, di chuyển AT giới hạn chủ yếu thành đường tiêu hóa giun trưởng thành thấy ruột khoảng tuần sau nhiễm Ấu trùng Toxocara cati còn tìm thấy mơ giun đất, gián, lồi gặm nhấm, chó cừu Ở nhiều lồi hữu nhũ, phần lớn AT tìm thấy mơ Do vậy, thói quen ăn thịt sống mèo yếu tố góp phần vào việc lây nhiễm Toxocara cati Có thể nhiễm nuốt trứng hay AT mơ xảy lứa tuổi tỷ lệ nhiễm cao mèo mèo tơ [6] Ở chó mèo, chu trình phát triển tương tự giun đũa người, trứng thải phân chó mèo, các trứng phát triển thành trứng có phơi tờn lâu mơi trường bên ngồi lây nhiễm cho ký chủ khác nhiều tháng, người bị nhiễm nuốt cách ngẫu nhiên trứng có phơi T canis đất, nước hay thức ăn bẩn thải trứng giun đũa có phơi từ các chó, chó Ấu trùng phóng thích ruột non, theo đường máu di chuyển đến các nội tạng khác nhau, nơi chúng sống sót nhiều năm, tự hay hóa kén, khơng phát triển thành trường thành, chúng kích thích tạo phản ứng hóa hạt mơ ký chủ những trường hợp nhiễm tái tái lại [46], [49], [63], [68] * Ở người: Người bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo nuốt phải trứng trưởng thành ăn thịt vật chủ khác có chứa ấu trùng Sau vào đường tiêu hóa, ấu trùng tách khỏi trứng trưởng thành đến các quan khác bằng đường di chuyển thể Chúng chu du vài lần đến các mơ cuối đóng kén tạo u hạt, làm tăng bạch cầu ái toan (BCAT) tất cả các quan chính thể, có cả não mắt 10 Người ký chủ ngẫu nhiên, nhiễm nuốt trứng có phơi Toxocara spp Ấu trùng thoát vỏ khỏi trứng, xâm nhập thành ruột chuyên chở theo đường máu đến gan, phổi những quan khác Ở những quan này, AT lang thang hàng tuần hay hàng tháng nằm im, thành những vật lạ gây viêm kích thích tạo u hạt thâm nhiễm BCAT [6] Sự tồn AT chất tiết chúng thể người gây tổn thương thành mạch, mô mềm, hoại tử xuất huyết Cơ thể người đáp ứng lại bằng cách tạo phản ứng miễn dịch học các phản ứng bệnh lý Mức độ bệnh không phụ thuộc vào số lượng AT nhiễm vào thể mà còn phụ thuộc vào mức độ các phản ứng dị ứng Kết quả các biểu bệnh lý lâm sàng từ viêm nhiễm gây các phản ứng miễn dịch trực tiếp chống lại các kháng nguyên tiết AT Hình 2.3 Sơ đờ chu kỳ sinh học giun đũa chó (Nguồn: www.dpd.cdc.gov/dpd.x) 12 74 Jae Hoon Lim (2010), Hepatic Visceral Larva Migrans of Toxocara canis Am J Trop Med Hyg, 82(4), 2010, pp: 520-521, Deparment of Radiology and Center for Imaging Science, Sungkyunkwan University School of Medicine, Seoul, Korea 75 Jakub Gawor, Anna Borecka, Hanna Zarnowska, Magdalena Marczynska, Sabina Dobosz (2008), Environmental and personal risk factors for toxocariasis in children with diagnosed disease in urban and rural areas of central Poland Veterinary Parasitology 155(2008); pp 217-222 76 Jeffrey L Jones, Deanna Kruszon-Moran, Kimberly Won, Marianna Wilson, and Peter M Schantz (2008), Toxoplasma gondii and Toxocara spp Co-infection Am J Trop Med Hyg., 78(1), 2008, pp: 35-39 77 Jose E Vidal, Jaques Sztajnbok and Antonio Carlos Seguro (2003), Eosinophilic meningoencephalitis due to Toxocaxa canis: Case report and review of the literature Am J Trop Med Hyg 69(3), 2003, pp 341-343 78 Judith Fillaux, Graciela Santillan, Jean-Francois Magnaval, Oscar Jensen, Edmudo Larrieu and Claudia Sobrino-Becaria (2007), Epidemiology of toxocariasis in a steppe environment: The patagonia study Am J Trop Med Hyg 76(6), pp 1144-1147 79 Kaplan M, Kalkan A, Hosoglu S, Kuk S, Ozden M, Demirdag K, Ozdrendeli A (2004), The frequency of Toxocara infection in mental retarded children Mem Inst Oswaldo Cruz, 2004 Mar, 99(2): 121-5 13 80 Liao CW, Sukati H, D’Lamini P, Chou CM, Liu YH, Huang YC, Chung MH, Mtsetfwa JS, Jonato J, Chiu WT, Chang PW, Du WY, Chan HC, Chu TB, Cheng HC, Su WW, Tu CC, Cheng CY, Fan CK (2010), Seroprevalence of Toxocara canis infection among children in Swaziland, southern Africa Ann Trop Med Parasitol 2010 Jan; 104(1): 73-80 81 Lopez, Velez R, Suarez D E, Figueroa M, Gimeno L et al (1995), Ocular toxocariasis or retmoblastoma? Enferm Infect Microbiol Clin 13 (4), 242-5, 1995 82 Lopez Mde L, Martin G, Chamorro Mdel C, Mario Alonso J (2005), Toxocariasis in children from a subtropical region Medicina (B Aires) 2005; 65(3): 226-30 83 Luca M, Bahnea RG, Matei M, Cardepi E, Stoica O (2008), Retroprosspective epidemiological study of toxocariasis cases hospitalized between 2005-2008 Rev Med Chir Soc Med Nat lasi 2008 Jul-Sep; 112(3): 616-9 84 Magnaval, T Glickman, Philippe Dorchies and Bruno Morassin (2001), Highlights of human toxocariasis The Korean Journal of Parasitology Vol 39 No 1, 1-11, March 2001 85 Mario Lettieri Teixeira, Liliana Paula Rossi, Luana de Freitas, Natalia Gasparin, Solange Piva and Alexandre Meneghello Fuentefria (2008), Prevalence of Toxocara canis infection in public squares of the Concordia City, Santa Catarina, Brazil Parasitol Latinoam 63: 69-71, 2008, FLAP 14 86 Mendonca LR, Veiga RV, Dattoli VC, Figueiredo CA, Fiaccone R, Santos J, Cruz AA, Rodrigues LC, Cooper PJ, Pontes-de-Carvalho LC, Barreto ML, Alcantara-Neves NM (2012), Toxocara seropositivity, atopy and wheezing in children living in poor neighbourhoods in urban Latin American PloS Negl Trop Dis 2012, 6(11): e 1886, Universidade Federal da Bahia, Salvador, Bahia, Brazil 87 Mohammad Taghi Rahimi, Kayhan Ashrafi, Soheyla Koosha, Jahangir Abdi, Mohammad Bagher Rokni (2011), Evaluation of Fast-ELISA versus Standard-ELISA to Diagnose Human Fasciolosis Archives of Iranian Medicine Volume 14, Number 1, January 2011 88 Monar Ndao (2009), Diagnosis of Parasitic Diseases: Old and New Approaches Hindawi Publishing Corporation Interdisciplinary Perspective on Infectious Diseases, Volume 2009, Article ID 278246, 15 pages, doi: 10.1155/2009/278246 89 Munoz-Guzman MA, Del Rio-Navarro BE, Valdivia-Anda G, AlbaHurtado F (2010), The increase in seroprevalence to Toxocara canis in asthmactic children is ralated to cross-reaction with Ascaris suum antigens Allergol Immunopathol (Madr) 2010 May-Jun; 38(3): 115-21 90 Nathwani, D Laing, RB and Currie P F (1992), Covert toxocariasis-a cause of recurrent abdominal pain in childhood Br J Clin Pract 46(4), 271, 1992 91 Ngugi AK, Bottomley C, Kleinschmidt I, Wagner RG, KakoozaMwesige A, Ae-Ngibise K, Owusu-Agyei S, Masaja G, Odhiambo R, Chengo E, Sander JW, Newton CR (2013), Prevalence of active convulsive epilepsy in sub-Saharan Africa and associated risk factors: 15 cross-sectional and case-control studies Lancet Neurol, 2013 Mar; 12(3): 253-63 92 Niedworok M, Sordyl B, Borecka A, Gawor J, Malecka-Panas E (2008), Estimation of eosinophilia, immunoglobulin E and eosinophilic cationic protein concentration during the treatment of toxocariasis Wias Parazytol 2008; 54(3): 225-30 93 Nourian AA, Amiri M, Ataeian A, Haniloo A, Mosavinasab SN, Badali H (2008), Seroepidemiological study for toxocariasis among children in Zanjian-northwest of Iran Pak J Biol Sci, 2008 Jul 15; 11(14): 1844-7 94 P.A.M Overgaauw (1997), General introduction Aspects of Toxocara epidemiology, Toxocariasis in dogs and cats Critical Reviews in Microbiology 1997; 23: 233-51 95 Paludo ML, Falavigna DL, Elefant GR, Gomes ML, Baggio ML, Amadei LB, Falavigna-Guilherme AL (2007), Frequency of Toxocara infection in children attended by the health public service of Maringa, south Brazil Rev Inst Med Trop Sao Paulo 2007 Nov-Dec; 49(6): 3438 96 Roig J, Romeu, J Riera, C Texido, A Domingo, C and Morera (1992), Acute eosinophilic pneumonia due to toxocariasis with bronchoalveolar lavage findings Chest 102 (1), 294-6, 1992 97 Fernando, VP Wickramasinghe, GMG Kapilananda, RL Devasurendra, JDMS Amarasooriya and HGAK Dayaratne (2007), Epidemiological aspects and risk factors of toxocariasis in a pediatric 16 population in Sri Lanka University of Colombo Vol 38; No Novemver 2007 98 Seczko, W and Patrzalek (1992), Clinical couse of symptomatic toxocariais in a 10 year-old boy Wiad Lel 45(1-2), 70-2,1992 99 Sellal, F Picaed, F Mutschler, V Masecaux, C Collard, M and Mafnaval J F (1992), Myelitis caused by Toxacara canis Rev Neurol Paris 148 (1), 53-5, 1992 100 Sharif M, Daryani A, Barzegar G, Nasrolahei M, Khalilian A (2010), Seroprevalence of toxocariasis in schoolchildren in Northeen Iran Pak J Biol Sci 2010 Feb 15; 13(4): 180-4 101 Sommer, C Ringelsteine, B Biniek, R and Glochner W M (1994), Adult Toxacara canis encephalitis J Neurol Neurosurg Psychiatry 57(2), 229-31,1994 102 Sviben M, Cavlek TV, Missoni EM, Galinovic GM (2009), Seroprevalence of Toxocara canis infection among asymptomatic children with eosinophilia in Croatia J Helminthol, 2009 Dec; 83(4): 369-71 103 Van-Laethem J, L Jaccobs, F Braude, P Van-Gossum, A and Deviere (1994), Toxocara and gastroenteritis Dig Dis Sci 39 (6), 13702,1994 104 Villano, M Cerillo, A Narciso, N Vizioll, L and Del Basso De, Caro M (1992), A rare xase of Toxocara canis arachnoidae J Neurosurg, Sei 36 (1) 67-9, 1992 17 105 Walsh MG, Haseeb MA (2012), Reduced cognitive function in children with toxocariasis in a nationally representative sample of the United States Int J Parasitol 2012 Dec; 42(13-14): 1159-63 106 Wisniewska-Ligier M, Wozniakowska-Gesicka T, Sobolewska- Dryjanska J, Markiewcz-Jozwiak A, Wieczorek M (2012), Analysis of the course and treatment of toxocariasis in children-a long-term observation Parasitol Res 2012 Jun; 110(6): 2363-71 107 Yong-Hun Kim and Sun huh (2005), Prevalence of Toxocara canis, Toxocariasis leonina and Dirofilaria inmitis in dogs in Chuncheon, Korea (2004) Korean J Parasitol; 2005 June; 43(2): 65-67 108 Yrma A Espinoza, Pedro H Huapaya, William H Roldan, Susana Jimenez, Zhandra Arce and Elmer Lopez (2008), Clinical and serological evidence of Toxocara infection in school children from morrope district, Lambayeque, Peru Rev Inst Med Trop S Paulo 50(2): 101-105, March-April, 2008 109 Zarnowska H, Borecka A, Gawor J, Marczynska M, Dobosz S, Basiak W (2008), A serological and epidemiological evaluation of risk factors for toxocariasis in children in central Poland J Helminthol 2008 Jun; 82(2): 123-7 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ Ở NGƯỜI VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ALBENDAZOLE TẠI MỘT SỐ ĐIỂM MIỀN TRUNG-TÂY NGUYÊN, 2011-2012 CHUYÊN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG Y HỌC MÃ SỐ: 62 72 01 16 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Chương PGS TS Đoàn Huy Hậu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN THùC TR¹NG, MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN ĐếN NHIễM ấU TRùNG GIUN ĐũA CHó NGƯờI Và HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG ALBENDAZOLE TạI MộT Số §IĨM MIỊN TRUNG T¢Y NGUY£N, 2011-2012 CHUN NGÀNH: KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG Y HỌC MÃ SỐ: 62 72 01 16 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Chương PGS TS Đoàn Huy Hậu HÀ NỘI- Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT-KÝ SINH TRÙNG-CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG TRẦN TRỌNG DƯƠNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN THùC TR¹NG, MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN §ÕN NHIƠM ÊU TRïNG GIUN §òA CHã NGƯờI Và HIệU QUả ĐIềU TRị BằNG ALBENDAZOLE TạI MộT Số ĐIểM MIềN TRUNG TÂY NGUYÊN, 2011-2012 H NI- Năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT ELISA : Ấu trùng : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay OLM (Kỹ thuật miễn dịch phát kháng nguyên mẫu xét nghiệm) : Ocular Larva Migrans VLM (Ấu trùng di chuyển quan mắt) : Visceral Larva Migrans KST OLMs (Ấu trùng di chuyển nội tạng) : Ký sinh trùng : Ocular Larva Migrans Syndrome VLMs (Hội chứng ấu trùng di chuyển quan mắt) : Visceral Larva Migrans Syndrome T canis (Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng) : Toxocara canis T cati (Giun đũa chó) : Toxocara cati (Giun đũa mèo) BCAT : Bạch cầu ái toan TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh CT : Computed Tomography MRI (Chụp cắt lớp vi tính) : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo thế giới 1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/mèo Việt Nam MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 2.1 Tác nhân gây bệnh, chu kỳ sinh học, nguồn truyền nhiễm, khối cảm thụ bệnh giun đũa chó/mèo 2.1.1 Tác nhân gây bệnh giun đũa chó/mèo 2.1.2 Chu kỳ sinh học giun đũa chó/mèo .6 2.1.3 Ng̀n truyền nhiễm bệnh giun đũa chó/mèo 14 2.1.4 Đường truyền nhiễm giun đũa chó/mèo 15 2.1.5 Khối cảm thụ bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo .15 2.2 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo 15 2.2.1 Phân bố địa lý bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 15 2.2.2 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo thế giới .16 2.2.3 Tình hình nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Việt Nam 19 MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA CHĨ/MÈO 24 3.1 Miễn dịch học bệnh giun đũa chó/mèo 24 3.2 25 Biểu lâm sàng bệnh giun đũa chó/mèo người .25 3.2.1 Phân loại theo Carles cộng (1994) 26 3.2.2 Phân loại theo tác giả Liu (1999) .27 3.2.3 Phân loại theo Khiati cộng (1992) 32 3.2.4 Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo người 33 3.3 Điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 35 3.4 Phòng chống bệnh giun đũa chó/mèo .44 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Một đoạn ruột non chó với T Canis trưởng thành (Giun đực có cong, giun cái có trắng) Hình 2.2 Hình ảnh trứng T Canis .6 Hình 2.3 Sơ đồ chu kỳ sinh học giun đũa chó 10 Hình 2.4 Phân bố địa lý bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo [32] 16 ... lượng chẩn đoán, điều trị bệnh tiến hành đề tài: Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người hiệu điều trị albendazole số điểm miền Trung- Tây Nguyên, 2011- 2012 nhằm góp... bệnh ký sinh trùng giun đũa chó người nay, với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người kỹ thuật ELISA số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm Đánh giá hiệu điều trị Albendazole. .. BỆNH GIUN ĐŨA CHÓ/MÈO 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh giun đũa chó/ mèo giới Bệnh giun đũa chó/ mèo hay bệnh ấu trùng (AT) di chuyển nội tạng, gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis, giun đũa

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • NỘI DUNG

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan