1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó (toxocara canis) ở người tại huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi 2016 và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

177 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 9,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - BÙI VĂN TUẤN THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ (Toxocara canis) Ở NGƯỜI TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI 2016 VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - BÙI VĂN TUẤN THỰC TRẠNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ (Toxocara canis) Ở NGƯỜI TẠI HUYỆN MỘ ĐỨC, TỈNH QUẢNG NGÃI 2016 VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chương GS.TS Vũ Sinh Nam HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu thực xã Đức Phong Đức Chánh thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016-2017 Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Bùi Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Chương GS.TS Vũ Sinh Nam, người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Viện Sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng Quy Nhơn, cán Khoa Ký sinh trùng Viện hỗ trợ cho tơi thực đề tài kinh phí nguồn nhân lực Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm phòng chống sốt rét-ký sinh trùng-côn trùng tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm y tế dự phòng huyện Mộ Đức, Ủy ban nhân dân xã Đức Phong xã Đức Chánh quan tâm tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt, xin cảm ơn cha mẹ, vợ, con, cháu, anh chị em người thân gia đình hết lòng ủng hộ, động viên tơi suốt trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để đạt kết khố học hồn thành luận án Tác giả luận án Bùi Văn Tuấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALB Albendazole ATGĐC Ấu trùng giun đũa chó ATGĐCM Ấu trùng giun đũa chó/mèo BCAT Bạch cầu toan BN Bệnh nhân CAPC Companion Animal Parasite Council (Hội Thú y phòng chống bệnh ký sinh trùng động vật) CBVC Cán viên chức CSHQ Chỉ số hiệu CT Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính) CTV Cộng tác viên ĐT Đối tượng ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay (Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn men) ESCCAP European Scientific Counsel Companion Animal Parasites (Hội Thú y phòng chống bệnh ký sinh trùng động vật châu Âu) GĐC Giun đũa chó HQCT Hiệu can thiệp HT (+) Huyết dương tính HT (-) Huyết âm tính KAP Knowledge Attitude Practice (Kiến thức Thái độ Thực hành) KHV Kính hiển vi KST Ký sinh trùng NC Nghiên cứu OD Optical density (Mật độ quang) PP Phương pháp TB Trung bình T canis Toxocara canis T cati Toxocara cati TTGD Truyền thông giáo dục XN Xét nghiệm WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới ) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo .3 1.1 Trên Thế giới 1.2 Tại Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học giun đũa chó mèo Toxocara spp .4 1.2.1 Tác nhân gây bệnh 1.2.2 Chu kỳ giun đũa chó 1.3 Tình hình nghiên cứu phân bố bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam 10 1.4 Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo người 11 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 11 1.4.2 Chẩn đoán 14 1.4.3 Điều trị 17 1.5 Một số yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo 19 1.5.1 Nguồn nhiễm giun đũa chó/mèo vật chủ 19 1.5.2 Mầm bệnh ngoại cảnh 21 1.5.3 Yếu tố môi trường 25 1.5.4 Yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội .25 1.5.5 Yếu tố hành vi người 27 1.6 Phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo 28 1.6.1 Một số biện pháp phòng chống nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo giới 29 1.6.2 Phòng chống nhiễm ấu trùng giun đũa chó/mèo Việt Nam .35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Thời gian nghiên cứu 37 2.3 Địa điểm nghiên cứu .37 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .39 2.4.2 Nội dung nghiên cứu .42 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.4.4 Tổ chức thực 47 2.4.5 Biến số số đánh giá nghiên cứu 50 2.4.6 Vật liệu nghiên cứu .54 2.5 Xử lý số liệu 55 2.6 Các biện pháp khống chế sai số 56 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58 3.1 Thực trạng, số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó người .58 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 58 3.1.2 Tỷ lệ bệnh ấu trùng giun đũa chó người 63 3.1.3 Một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người 64 3.2 Hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống 75 3.2.1 Hiệu giảm tỷ lệ nhiễm mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó người .75 3.2.2 Hiệu làm giảm nguồn nhiễm chó ngoại cảnh 77 3.2.3 Hiệu truyền thông giáo dục làm tăng kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó 79 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 88 4.1 Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó người .88 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 88 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người điểm nghiên cứu 88 4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó người .94 4.2 Hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống 101 4.2.1 Hiệu giảm tỷ lệ nhiễm mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó người 101 4.2.2 Hiệu làm giảm nguồn nhiễm chó ngoại cảnh .103 4.2.3 Hiệu truyền thông giáo dục làm tăng kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó 104 4.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế nghiên cứu 112 4.4 Điểm nghiên cứu 114 KẾT LUẬN 115 Thực trạng, số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó 115 Hiệu số biện pháp can thiệp phòng chống bệnh ấu trùng giun đũa chó 115 KHUYẾN NGHỊ 117 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ XUẤT BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Truyền thông giáo dục thực điểm can thiệp 44 Bảng 3.1 Đặc tính giới nhóm tuổi mẫu nghiên cứu .58 Bảng 3.2 Đặc tính trình độ học vấn nghề nghiệp mẫu nghiên cứu 58 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người điểm nghiên cứu 59 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người theo giới tính điểm nghiên cứu .59 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun đũa chó người theo yếu tố gia đình 61 Bảng 3.7 Thống kê triệu chứng lâm sàng số trường hợp bệnh ấu trùng giun đũa chó 63 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh ấu trùng giun đũa chó điểm nghiên cứu 63 Bảng 3.9 Tỷ lệ có triệu chứng lâm sàng số nhiễm ấu trùng giun đũa chó 64 Bảng 3.10 Tỷ lệ ni chó điểm nghiên cứu 64 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó điểm nghiên cứu 65 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó theo nhóm tuổi chó điểm nghiên cứu 65 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó đất điểm nghiên cứu 66 Bảng 3.14 Mật độ nhiễm trứng giun đũa chó đất điểm nghiên cứu .66 Bảng 3.15 Tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó rau điểm nghiên cứu 67 Bảng 3.16 Tỷ lệ nhiễm trứng giun đũa chó rau theo vị trí thu thập 67 Bảng 3.17 Mật độ nhiễm trứng giun đũa chó rau điểm nghiên cứu 68 Bảng 3.18 Tỷ lệ có nghe nói nguồn thơng tin bệnh ấu trùng giun đũa chó 68 Bảng 3.19 Kiến thức bệnh ấu trùng giun đũa chó .69 Bảng 3.20 Thái độ bệnh ấu trùng giun đũa chó 70 Bảng 3.21 Thực hành ăn uống thói quen sinh hoạt 71 Bảng 3.22 Liên quan ni chó nhiễm ấu trùng giun đũa chó 72 Bảng 3.23 Liên quan ăn rau sống nhiễm ấu trùng giun đũa chó .73 Bảng 3.24 Liên quan thói quen sinh hoạt nhiễm ấu trùng giun đũa chó 74 Nếu ông/bà đáp ứng tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu bị nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó, cung cấp cho ông/bà thuốc chống giun sán Albendazole 400mg với biệt dược Unaben với liệu trình điều trị 21 ngày - Tuần thứ 1: Liều 15 mg/kg x ngày + thuốc bổ trợ + kháng histamin - Tuần thứ 2: Liều 15 mg/kg x ngày + thuốc bổ trợ - Tuần thứ 3: Liều 15 mg/kg x ngày + thuốc bổ trợ Các nguy bất lợi Tất thuốc gây tác dụng khơng mong muốn Ơng/bà bị đau bụng, hoa mắt chóng mặt nhẹ (nhưng hiếm) Các tác dụng không mong muốn khác xảy đau bụng, buồn nơn Ơng/bà nên báo cho bác sỹ tác dụng không mong muốn xảy Khi điều trị thời gian ngắn (khơng q ngày) thấy vài trường hợp bị khó chịu đường tiêu hóa (đau vùng thượng vị, tiêu chảy) nhức đầu Thông thường tác dụng không mong muốn không nặng hồi phục mà không cần điều trị Trong trình điều trị, ơng/bà (hoặc ơng/bà) khơng dùng thêm thuốc khác không phép bác sỹ Chúng theo dõi ông/bà (hoặc ông/bà) chặt chẽ để phát biểu có theo dõi vấn đề khác Tơi cho ơng/bà số điện thoại để gọi có bất thường ơng/bà cần hỏi Ơng/bà đếm Trạm y tế lúc để gặp bác sỹ Nếu ơng/bà (hoặc ơng/bà) có xuất tác dụng phụ thuốc, cấp số thuốc miễn phí cho ơng/bà để giúp giảm triệu chứng/phản ứng dừng thuốc Chúng tơi ln hỏi ý kiến ơng/bà thay đổi Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu, bệnh nhân đủ điều kiện tiêu chuẩn bác sĩ trưởng nhóm nghiên cứu giải thích kỹ quyền lợi nghĩa vụ bệnh nhân mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó tham gia nghiên cứu Họ khám bệnh, lập phiếu theo dõi, lấy máu làm xét nghiệm, uống thuốc nghiên cứu đề (thuốc giun sán số thuốc bổ trợ khác nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó) theo quy trình đề cương nghiên cứu Mỗi đối tượng tham gia nghiên cứu (được lấy máu để xét nghiệm) hỗ trợ 10.000 đồng (Mười nghìn đồng) Tất chi phí điều trị (thuốc giun sán, thuốc điều trị triệu chứng, vitamin, xét nghiệm,…) suốt thời gian nghiên cứu miễn phí Tất đối tượng khám bệnh kỹ, bị nhiễm bệnh ấu trùng giun đũa chó (huyết dương tính kết hợp với triệu chứng lâm sàng) bác sĩ trực tiếp cho uống thuốc, theo dõi sát thời gian nghiên cứu, giải thích chu đáo, quyền rút khỏi nghiên cứu lúc họ không muốn hợp tác Đề cương thông qua chấp thuận Hội đồng y đức y sinh học Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn Hội đồng y đức y sinh học Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Hội đồng khẳng định người tham gia nghiên cứu khơng bị tác hại nghiên cứu Nếu ông/bà muốn tìm hiểu kỹ hội đồng phê duyệt, ơng/bà liên hệ với họ Nếu ơng/bà có câu hỏi liên quan tới nghiên cứu tới địa điểm nghiên cứu Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Nếu ông/bà (hoặc ông/bà) định tham gia nghiên cứu này, ốm đau liên quan đến giun sán tới điều trị giun sán điều trị miễn phí cho ơng/bà Ơng/bà (hoặc ơng/bà) tham gia giúp đánh giá hiệu thuốc chống giun sán có lợi cho xã hội hệ tương lai Người liên hệ Về vấn đề y đức nghiên cứu, bạn có câu hỏi, đừng ngần ngại gọi cho ThS Bùi Văn Tuấn chủ nhiệm đề tài (Điện thoại: 0982847539) PGS.TS Hồ Văn Hoàng, đại diện cho Hội đồng y đức Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn ( Điện thoại: 0914.004629) Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng Trong trường hợp người vị thành niên, suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tính bảo mật Chúng tơi khơng chia sẻ thông tin người tham gia nghiên cứu với Thông tin thu thập từ nghiên cứu giữ bí mật Các thông tin mà ông/bà (hoặc ông/bà) cung cấp đề ghi mã số không ghi tên ông/bà (hoặc ơng/bà) Chỉ có người tham gia nghiên cứu biết số ông/bà Thông tin bị khố Chúng tơi chia sẻ kiến thức mà chúng tơi có nghiên cứu với ơng/bà trước cơng bố rộng rãi Những thơng tin bí mật khơng chia sẻ Sẽ có họp nhỏ xã, họp không công bố cơng khai Sau chúng tơi cơng bố kết số liệu để người khác quan tâm đến lĩnh vực học hỏi từ nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Ngày tháng năm Chữ ký Phụ lục 13 BỘ SINH PHẨM CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG CỦA CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HĨA CHẤT VIỆT SINH ,.,, ,,,,,,"1 -, ··-···-· ··-· o < 00 z :: .,< f:Q ,I '·- ··- ¢· - � ·- ':l - if c I � c �,, · ee:::, f · C' d' �.g : o.: ·-.r, ·ooO- ,,§:!_::I:8'< - o ' J :i c:r: -° ' o- 00 00 ": 00 ·0 co >, c "'.0 8E � );>-, ;,

Ngày đăng: 15/02/2019, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Lâm Bình (2015), "Báo cáo ca bệnh: nhân một trường hợp Toxocara thể mắt điều trị thành công bằng albendazole phối hợp với corticoide", Công trình NCKH, Báo cáo Hội nghị toàn quốc chuyên ngành Sốt rét-KST-CT năm 2015, Nhà xuất bản y học, tr 231-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo ca bệnh: nhân một trường hợpToxocara thể mắt điều trị thành công bằng albendazole phối hợp vớicorticoide
Tác giả: Vũ Thị Lâm Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2015
3. Bộ Y tế (2017), "Tài liệu Định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm". Ban hành kèm theo Quyết định số 4283/2006/QĐ-BYT ngày 8/8/2016 &#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Định nghĩa trường hợp bệnh truyền nhiễm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
4. Nguyễn Văn Chương và Đồng Thị Huệ (2012), "Nhân hai ca bệnh ấu trùng giun đũa chó/mèo thể di chuyển nội tạng", Y học TP hồ Chí Minh. Phụ bản của tập 16, số 1, 2012. Đại học y dược TP HCM, chuyên đề Ký sinh trùng.ISSN 1859-1779, tr.37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân hai ca bệnh ấu trùnggiun đũa chó/mèo thể di chuyển nội tạng
Tác giả: Nguyễn Văn Chương và Đồng Thị Huệ
Năm: 2012
5. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn và Trần Minh Qúi (2011), "Xây dựng mô hình phòng chống sán lá gan lớn ở 2 xã của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định", Tạp chí Y học thực hành, số 796-2011. Bộ Y tế xuất bản, ISSN 1859-1663, tr.152-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình phòng chống sán lá gan lớn ở 2 xã của huyệnPhù Cát, tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn và Trần Minh Qúi
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Chương, Huỳnh Hồng Quang và Bùi Văn Tuấn (2014),"Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó ở người tại miền Trung-Tây Nguyên và hiệu lực điều trị bằng Albendazole", Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, ISSN 0868-3735, số 4, 2014, tr. 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũachó ở người tại miền Trung-Tây Nguyên và hiệu lực điều trị bằngAlbendazole
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Huỳnh Hồng Quang và Bùi Văn Tuấn
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và Huỳnh Hồng Quang (2014),"Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở người tại Bình Định và Đăk Lăk, Việt Nam", Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, ISSN 0868-3735, số 2, 2014, tr. 83-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ởngười tại Bình Định và Đăk Lăk, Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và Huỳnh Hồng Quang
Năm: 2014
8. Nguyễn Văn Chuương và Bùi Văn Tuấn (2017), "Kết quả hoạt động phòng chống giun sán khu vực miền Trung-Tây Nguyên", Tạp chí phòng chống sốt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động phòngchống giun sán khu vực miền Trung-Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Chuương và Bùi Văn Tuấn
Năm: 2017
9. Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương và Nguyễn Thị Hợp (2016), "Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo trên người tại một số điểm nghiên cứu thuộc Hà Nội và Hưng Yên năm 2014-2015, " Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, ISSN 0868- 3735, số 3 (92), tr. 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thựctrạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo trên người tại một số điểm nghiêncứu thuộc Hà Nội và Hưng Yên năm 2014-2015
Tác giả: Đỗ Trung Dũng, Trần Thanh Dương và Nguyễn Thị Hợp
Năm: 2016
10. Trần Thị Kim Dung và Trần Phủ Mạnh Siêu (2009), Bệnh do giun lươn và giun đũa chó mèo, Nhà xuất bản y học, TP Hồ Chí Minh, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do giun lươn vàgiun đũa chó mèo
Tác giả: Trần Thị Kim Dung và Trần Phủ Mạnh Siêu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2009
11. Hoàng Đình Đông, Đỗ Văn Dũng, Phan Anh Tuấn và Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), "Tỉ lệ nhiễm Toxocara sp. Và các yếu tố liên quan của người dân Quận 2 trên 20 tuổi đến khám tại Bệnh viện Quận 2 TPHCM năm 2010", Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ bản của Số 1/2011, 137-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ nhiễm Toxocara sp. Và các yếu tố liên quan của ngườidân Quận 2 trên 20 tuổi đến khám tại Bệnh viện Quận 2 TPHCM năm 2010
Tác giả: Hoàng Đình Đông, Đỗ Văn Dũng, Phan Anh Tuấn và Nguyễn Thị Ngọc Dung
Năm: 2011
12. Trần Vinh Hiển và Trần Thị Kim Dung (2004), "Các bộ sinh phẩm chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng", Tạp chí Y học thực hành(447), tr. 112- 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bộ sinh phẩm chẩnđoán bệnh do ký sinh trùng
Tác giả: Trần Vinh Hiển và Trần Thị Kim Dung
Năm: 2004
13. Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung và Phạm Văn Lực (2008), "Xác định tỷ lệ huyết thanh dương tính Toxocara sp của cư dân tại hai xã Chư Pả và H’Bông tỉnh Gia Lai", Tạp chí Y dược học Quân sự-Học Viện Quân Y, 33 (2), tr 89-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác địnhtỷ lệ huyết thanh dương tính Toxocara sp của cư dân tại hai xã Chư Pả và H’Bông tỉnh Gia Lai
Tác giả: Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung và Phạm Văn Lực
Năm: 2008
14. Phạm Thị Thu Hoài, Nguyễn Thu Hương, Lê Xuân Hùng và Trần Thanh Dương (2014), "Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em tiểu học xã Yên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2014", Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, ISSN 0868-3735, số 4, 2014, trang 89-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em tiểuhọc xã Yên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2014
Tác giả: Phạm Thị Thu Hoài, Nguyễn Thu Hương, Lê Xuân Hùng và Trần Thanh Dương
Năm: 2014
15. Lưu Ngọc Hoạt (2015), Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Tập 1, Nghiên cứu khoa học y học. Nhà xuất bản y học Hà Nội-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Tập 1,Nghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội-2015
Năm: 2015
16. Trần Thị Hồng (2001), "Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giun Toxocara spp ở người tại Việt Nam", Luận án Tiến sĩ y học. Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do giunToxocara spp ở người tại Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Hồng
Năm: 2001
17. Trần Thị Hồng, Đỗ Văn Dũng, Trần Thị Kim Dung và Trần Vinh Hiển (2000), "Điều tra tình hình nhiễm giun đũa chó mèo Toxocara sp ở cộng đồng dân xã An Phú, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh", Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng-côn trùng Trung ương; số 4, tr 74-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình nhiễm giun đũa chó mèo Toxocara sp ở cộngđồng dân xã An Phú, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Hồng, Đỗ Văn Dũng, Trần Thị Kim Dung và Trần Vinh Hiển
Năm: 2000
18. Nguyễn Hữu Hưng và Lê Trung Hoàng (2012), "Tình hình nhiễm giun tròn ký sinh ở chó tại thành phố Cần Thơ, " Tạp chí y Dược học quân sự, Học viện Quân Y, số chuyên đề KC.10, tr. 154-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun trònký sinh ở chó tại thành phố Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Hữu Hưng và Lê Trung Hoàng
Năm: 2012
19. Nguyễn Thu Hương, Phạm Thị Thu Hoài, Lê Xuân Hùng và Trần Thanh Dương (2014), "Yếu tố nguy cơ lây nhiễm Toxocara trên trẻ em tiểu học xã Yên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2014", Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung ương, ISSN 0868-3735, số 4, 2014, tr 83-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nguy cơ lây nhiễm Toxocara trên trẻ em tiểu học xãYên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, năm 2014
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Phạm Thị Thu Hoài, Lê Xuân Hùng và Trần Thanh Dương
Năm: 2014
20. Lê Thị Ngọc Kim, Vũ Đình Phương An và Trần Thị Hồng (2007), "Khảo sát ký sinh trùng trên rau sống bán tại các siêu thị trên địa bàn TPHCM", Phụ bản của tập 11, số 2, 2007. Đại học y dược TP HCM, chuyên đề Ký sinh trùng. ISSN 1859-1779, tr 130-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảosát ký sinh trùng trên rau sống bán tại các siêu thị trên địa bàn TPHCM
Tác giả: Lê Thị Ngọc Kim, Vũ Đình Phương An và Trần Thị Hồng
Năm: 2007
21. Võ Thị Hải Lê và Nguyễn Văn Thọ (2009), "Tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hóa của chó ở một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An", Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội .Tập 7, số 5: 637 - 642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm giun trònđường tiêu hóa của chó ở một số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An
Tác giả: Võ Thị Hải Lê và Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w