THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ nội TRÚ NGOÀI KHOA cấp cứu tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

62 45 0
THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT  ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI điều TRỊ nội TRÚ NGOÀI KHOA cấp cứu tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN THùC TRạNG KIểM SOáT TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú NGOàI KHOA CấP CứU TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN THỊ KIM NGÂN THùC TR¹NG KIĨM SOáT TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú NGOàI KHOA CấP CứU TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN BVNTW CO CVP CVVH DoB ECMO Bệnh nhân Bệnh viện Nhi trung ương Cardiac output (Cung lượng tim) Central venous pressure (áp lực tĩnh mạch trung tâm) Continuous Veno – Venous Hemofiltration (Lọc máu liên tục) Dobutamin Extracorporeal Membrane Oxygenation EF HA HATĐ HR HSCC NT – pro BNP NYHA: proBNP Refill time STC TMTT ƯCMC (Oxy hóa qua màng thể) Ejection fraction (Phân số tống máu) Huyết áp Huyết áp tối đa Heart rate (Nhịp tim) Hồi sức cấp cứu Amino – terminal pro – B- type natriuretic peptide New York Heart Association Hội Tim mạch New York B – type natriuretic protein (Hormone niệu natri type B) Thời gian làm đầy mao mạch Suy tim cấp Tĩnh mạch trung tâm Ức chế men chuyển MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim cấp (STC) tình trạng tim đột ngột khả đảm bảo lưu lượng nên không đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể STC thuật ngữ mang tính chất tương đối, dùng để mơ tả suy tim tiến triển nhanh vài đến vài ngày [4] Có nhiều nguyên nhân gây STC trẻ em, thay đổi theo lứa tuổi, khu vực địa lý Theo tác giả Nguyễn Văn Bàng nguyên nhân hàng đầu STC viêm tim cấp bệnh lý gây suy giảm chức tim đột ngột [4] Theo nghiên cứu tác giả: Scott M Macicek, MD, Trường Y Baylor, Texas, Hoa Kỳ nguyên nhân gây suy tim cấp: bệnh tim giãn 16 %, bệnh tim bẩm sinh 11 %, chứng loạn dưỡng % [35] Theo tác giả Solmon Gebremariam Tamirat Moges Ethiopia nguyên nhân hay gặp thấp tim [36] Triệu chứng bệnh thường không rõ ràng biểu hiên bệnh thường lẫn với bệnh lý quan khác Triệu chứng suy tim trái suy tim tồn nhanh chóng Bệnh cảnh lâm sàng tình trạng giảm nặng cung lượng tim đột ngột bù, giống sốc tim Với biểu suy tuần hồn ngoại vi cấp tính với biểu ứ máu ngoại biên trung tâm [4] Tuy nhiên, trẻ em suy tim cấp thường tiến triển nhanh nặng nề dấu hiệu lâm sàng lại kín đáo nên việc địi hỏi chẩn đốn thật nhanh xử trí cấp cứu ban đầu kịp thời gặp nhiều khó khăn đặc biệt trẻ nhỏ [5],[17] Ngày với cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt Y học phương pháp tiếp cận lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đốn suy tim ngày phát triển khơng ngừng Với tiến X quang, điện tâm đồ đặc biệt siêu âm Doppler tim đóng góp giá trị lớn chẩn đoán, đánh giá theo dõi tiến triển, điều trị bệnh nhân STC đánh dấu bước tiến lĩnh vực tim mạch [18] Trong năm gần đây, biến đổi nồng độ huyết tương dấu ấn sinh học (Marker pro – BNP, Troponin T, I, CK, CK - MB…) nhà khoa học nghiên cứu áp dụng thực hành lâm sàng chẩn đoán sớm theo dõi điều trị bệnh lý tim mạch đặc biệt suy tim cấp Các dấu sinh học ngày chứng tỏ tính ưu việt thơng qua độ nhạy độ đặc hiệu cao Tuy STC trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ có đặc điểm khác biệt nguyên nhân, biểu lâm sàng, cận lâm sàng, diễn biến cấp tính thường nhạy cảm với thuốc, song dễ nhanh chóng dẫn tới tử vong so với trẻ lớn người lớn Vì địi hỏi người thầy thuốc nhi khoa phải lưu ý để không bỏ sót chẩn đốn điều trị q muộn điều trị không phù hợp, gây hậu nghiêm trọng đến tính mạng trẻ [4] Suy tim cấp trẻ em có hậu đáng kể: làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, tăng gánh nặng kinh tế xã hội cho gia đình Theo nghiên cứu Macintyre (2000) tần suất suy tim trẻ em Canada cho thấy khoảng 20% số 10.355 trẻ em bị bệnh tim có biểu suy tim [12] Theo tác giả Solmon Gebremariam Ethiopia (2012 – 2015), Suy tim cấp tính chiếm 2,9% tổng số trẻ nhập viện, tuổi trung bình tuổi, tử vong xảy 19% trường hợp [36] Tại Mỹ ước tính hàng năm có tới khoảng 11000 đến 14000 trẻ em đến nhập viện suy tim tỷ lệ tử vong ước tính khoảng 7%, chủ yếu suy tim cấp Tại Việt nam có số cơng trình nghiên cứu suy tim cấp người lớn, nhiên có nghiên cứu có hệ thống khơng có số thống kê xác suy tim cấp trẻ em Các hướng dẫn xử trí suy tim cấp trẻ em chủ yếu bắt nguồn từ nghiên cứu người lớn Để góp phần cho chẩn đốn sớn, phân loại điều trị sớm suy tim cấp trẻ em vào cấp cứu Chúng thực đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị suy tim cấp trẻ em khoa câp cứu - khoa hồi sức tích cực bệnh viện nhi trung ương” với mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân suy tim cấp trẻ em khoa cấp cứu - khoa hồi sức tích cực bệnh viện nhi trung ương Nhận xét kết điều trị suy tim cấp khoa cấp cứu - khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim cấp 1.1.1 Định nghĩa Đĩnh nghĩa: Suy tim cấp (STC) tình trạng tim đột ngột khả đảm bảo lưu lượng nên khơng đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể Suy tim cấp thuật ngữ mang tính chất tương đối, dùng để mơ tả suy tim tiến triển nhanh vài đến vài ngày Điểm đặc trưng lâm sàng STC bệnh cảnh suy tuần hồn cấp tính kiểu sốc tim Đặc trưng sinh bệnh học suy tim toàn (suy tim phải trái) [4] 1.1.2 Nguyên nhân suy tim cấp Suy tim cấp khởi phát từ nhiều nguyên nhân khác Nguyên nhân gây suy tim cấp trẻ em khác biệt rõ rệt so với người lớn Nguyên nhân gây suy tim cấp khác lứa tuổi, quốc gia, khu vực địa lý Ở Việt Nam nguyên nhân chủ yếu viêm tim cấp bệnh lý khác gây giảm chức tim đột ngột [4] 1.1.2.1 Các bệnh lý tim: Tất bệnh tim bẩm sinh bệnh tim mắc phải tổn thương tim có khả gây suy tim cấp giảm khả co bóp tim, tim giãn mức tim không giãn  Viêm tim nhiễm trùng: viêm tim cấp virus, viêm tim Rickettsia, viêm tim bệnh bạch hầu…  Bệnh tim chuyển hóa: bệnh tim giãn, bệnh tim phì đại, bệnh tim hạn chế… 1.1.2.2 Dị tật tim bẩm sinh: Tất bệnh tim bẩm sinh gây suy tim cấp trừ nhóm tim bẩm sinh máu lên phổi gây suy tim muộn  Tim bẩm sinh có luồng shunt trái → phải: Thơng liên thất, cịn ống động lớn, thông sàn nhĩ – thất, chuyển gốc động mạch, thân chung động mạch, thông liên nhĩ, cửa sổ chủ phế… bệnh tim bẩm sinh có luồng shunt trái → phải gây suy tim trái ngoại trừ thông liên nhĩ gây suy tim phải  Cản trở tống máu: Hẹp eo động mạch chủ nặng, Hẹp van động mạch chủ, hẹp động mạch phổi, hẹp hai lá,…  Các dị tật tim bẩm sinh khác: Tĩnh mạch phổi đổ bất thường, bệnh lý động mạch vành, hở van hai lá, hở van động mạch chủ… 1.1.2.3 Bệnh tim mắc phải  Viêm tim toàn thấp tim  Bệnh van tim: van động mạch chủ, động mạch phổi, van lá, van bị hẹp, hở kết hợp gây suy tim  Viêm màng ngồi tim co thắt, tràn dịch màng tim nặng gây chèn ép tim cấp (tamponade)  Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn  Bệnh Kawasaki 1.1.2.3 Rối loạn dẫn truyền: + Loạn nhịp kéo dài + Cơn nhịp nhanh thất, thất, rung nhĩ + Bloc nhĩ thấp cấp 3: Đặc biệt nhịp tim < 50 lần/phút 1.1.2.4 Do bệnh khác tim  Các bệnh thận gây tăng huyết áp: Viêm cầu thận cấp thể cao huyết áp…  Bệnh nội tiết: Ngộ độc giáp (cơn cường giáp kịch phát), tăng huyết áp u tủy       thượng thân, tiểu đường Toan máu nặng Thiếu máu Nhiễm khuẩn huyết Hạ đường huyết Thuốc, hóa chất điều trị thuốc chống K (Dauracyclin) Các nguyên nhân khác: Viêm phổi, thiếu dinh dưỡng (thiếu vitamin B1, thiếu Carnitine, Selenium….) u trung thất chèn ép… 1.1.3 Sinh lý bệnh suy tim Có yếu tố ảnh hưởng đến cung lương tim: 10 1.1.3.1 Tiền gánh Tiền gánh yếu tố định mức độ kéo dài sợi tim kỳ tâm trương trước lúc thất co bóp Tiền gánh đánh giá thể tích áp lực cuối tâm trương Tiền gánh phụ thuộc vào áp lực đổ đầy thất tức lượng máu trở tâm thất độ giãn tâm thất, lâm sàng thường dựa vào đo CVP [9] 1.1.3.2 Hậu gánh Hậu gánh sức cản mạch máu co bóp tim Sức cản cao co bop tim phải lớn Lúc cơng tim tăng lên tăng mức tiêu thụ oxy tim Trên lâm sàng thường dựa vào đo huyết áp động mạch [9] 1.1.3.3 Sức co bóp tim (Định luật Frank – Starling) Khi áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất tăng lên làm tăng sức co bóp tim thể tích nhát bóp tăng lên Nhưng đến lúc đó, dù áp lực hay thể tích cuối tâm trương tâm thất có tăng lên thể tích nhát bóp khơng tăng tương ứng, mà chí cịn giảm, mức gọi “mức dự trữ tiền gánh tới hạn” Đây chế quan trọng suy tim, nghĩa áp lực thể tích cuối tâm trương tâm thất gia tăng nguyên nhân khác làm cho thể tích nhát bóp tăng theo Nhưng sau thời gian dài chịu đựng, sức co bóp tim yếu dần, thể tích nhát bóp giảm dần xuất suy tim Tim suy thể tích nhát bóp giảm, lâm sàng thường dựa vào siêu âm tim [8] 10 48 viên) Pro – BNP Troponin T CRP CK - MB Tăng Bình thường Tăng Bình thường Tăng Bình thường Tăng Bình thường Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi nồng độ BNP, TROPONI T, CRP, CK, CK-MBtheo phân độ suy tim ROOS Bảng 3.7: Phân bố nguyên nhân theo phân độ suy tim ROSS cải tiến Tổng Phân độ ROSS cải tiến N ( %) Nguyên nhân Viêm tim Tim bẩm sinh Bệnh tim giãn Rối loạn nhịp tim Khác Tổng 48 Suy tim nhẹ Suy tim vừa Suy tim nặng N ( %) N ( %) N ( %) 49 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi số macker sinh học suy tim câp Biều đồ 3.5 : Mối tương quan macker sinh học với mức độ suy tim Biểu đồ 3.6 : Kết điều trị 49 50 Bảng 3.8 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Khỏi – 12 tháng Tuổi 12 – 60 tháng >60 thang Nhẹ Mức độ suy tim Vừa Nặng 50 Tử vong Phẫu thuật 51 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Thị Thu Hà (2013), “Nghiên cứu nguyên nhân, số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết xử lý ban đầu sốc tim trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương’, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 18 – 20 Lê Hoàng Minh Châu (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến suy tim trẻ bị tim tẩm sinh có luồng thơng trái – phải”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế Vũ Văn Soát (2007), Nhận xét đặc điểm dịch tễ lâm sàng kết điều trị sốc trẻ em khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi trung ương từ 2001 – 2006, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Bàng (2015), “ Suy tim cấp trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.230 – 238 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010), “Suy tim”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.131 – 137 Nguyễn Cơng Khanh, Lê Nam Trà, (2010), “Khó thở”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.116 – 124 Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan, (2008), “Suy tim ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.59 – 69 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2015), “Suy tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.202 – 226 Phạm Thị Minh Đức (2006), “ Sinh lý tuần hoàn”, sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.115 – 134 10 Ngô Anh Vinh, Trương Thị Mai Hồng (2016), “Nghiên cứu giá trị Peptide lợi niệu typ B (NT- pro BNP) chẩn đoán suy tim trẻ em”, tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, số 2, 2016, tr 109 – 113 11 Lương Văn Khánh, Phan Hùng Việt (2015), “Nghiên cứu biến đổi nồng độ 53 Troponin T độ nhạy cao suy tim trẻ em ”, tạp chí Nhi Khoa 2015, 8, 2, tr 26 – 32 12 Phạm văn thắng cộng (2008), “ Nghiên cứu chẩn đoán sớm điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em”, đề tài nghiên cứu cấp ; tr 62 13 Trần Song Giang (2015), “ Xử trí suy tim cấp phù phổi cấp”, hội nghị tim mạch toàn quốc 2015 14 Đặng Vạn Phước (2008), “ điểm sinh học chẩn đoán tiên lượng suy tim”, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị tim mạch học Đông Nam Á lần thứ 17, Hà Nội, tr 187 – 195 15 Hội tim mạch học Việt Nam (2015), “Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim cấp ” 16 Bộ môn dược lý – Đại học Y Hà Nội (2013), “Dopamin”, “Dobutamin”, dược lý học, NXB Y học, tr 117 17 Bernstein D Chapter 442 Heart failure In: Behrman RE, Kliebman RM, Jenson HB, Stanton BF Nelson texbook of pediaque, 18rh edition, 2007: 1976 – 80 18 Brauwald E (2008), “ Biomarker in Heart failure”, N.Engl J Med, 358, p 2148 – 2159 19 Dana Connolly et al (2001), “The New York University Pediatric Heart Failure Index: A New of quantifyring chronic heart failure severity in children”, The Journal of Pediatric 138 (5), p 644 – 648 20 Daphne T.Hsu and Gail D Pearson (2009), “ Heart Failure in children: Part I: History, Etiology and Pathophysiology”, Circulation Heart Failure,(2), p 63 – 70 21 Das BB (2010), “Plasma B – Type natriuretic peptides in children with cardiovascular diseases”, Pediatric Cardiol.31(8): 1135 – 45 22 Das BB, Raj S, Solinger R (2009), “Natriuretic petidase in cardiovascular diseases of fetus, infants and chidren, Circ Heart failure” 3(5): 606 – 11 23 Erin Madriago and Michael Silberbach (2010), “Hearfailure in Infants an children”, Pediatric in Review, (42), p – 12 54 24 Favilli S, Frenos S, Lasagni D (2009), “The use of B – type natriuretic peptide in pediatric patients: a review of literature”, J Cardiovasc Med 10(4): 298 – 302 25 Hans Henrik Odland and Erik MD Thaulow (2006), “Heart failure therapy in children”, Cardiovasc Ther, 4(1), p 33 – 40 26 Joses Marisn – Garcias (2010), “ Mechanisms and Clinical recogntion and Management of Heart Failure in Infants and Children”, Heart Failure Bench to Bedside, p.273 – 297 27 Martial M Massiin et al (2008), “Epidemiology of Heart Failure in a Tertiary Pediatric Center”, Clinical Cardiology, (31), p.388 – 391 28 Nadya James and Megan Smith (2005), “Treatment of heart failure in children”, Current Pediatric (15) p.539 – 548 29 Abbot (2007), “Biomarkers in Heart failure”, National Acedemy of Clinical Biochemistry Guidelines 30 Paul F Kantor Luc L Mertens (2010), “Heart failure in children clinical evaluation, diagnostic, testing and initial medical management”, Euro J Pediatric 169: p 269 – 279 31 Pierre Tissieres MD, Yacine Aggoun MD, Eduardo Da Cruz (2006), “Comparison of classifications for heart failure in children undergoing valvular surgery”, J Pediatric 149 (4) p 210 – 215 32 Ross RD, Bollinger RO, Pinsky WW (1992), “Grading the serverity of congestive heart failure in infants pediatric”, Cardiol (13) p 72 – 75 33 Sugimoto M, Manabe H, Nakau K (2010), “The role of N – terminal pro – B – Type natriuretic peptide in the diagnosis of congestive heart fialure in children Correlation with the heart failure score and comparison with B – type natriuretic peptide”, Circ J 74 (5) p 998 – 1005 34 Tobias JD (2011), “B – type natriuretic peptide: diagnostic and therapeutic applications in infants and chidren”, J Intensive Care Med 26(3): 138 – 95 35 Scott M Macicek, MD,a Charles G Macias, MD (2009) “Acute Heart Failure Syndromes in the Pediatric Emergency Department", American Academy of Pediatrics 55 36 Solmon Gebremariam Tamirat Moges (2016), “Pediatric Heart Failure, Lagging, and Sagging of Care in Low Income Settings: A Hospital Based Review of Cases in Ethiopia”, Hindawi Publishing Corporation Cardiology Research and Practice Volume 2016, Article ID 7147234, pages 37 Nadel S, Kissoon N, Ranjit S (2008) “ Recognition and initial management of shock’’ Rogers’s textbook of pediatrics intensive care 4th edit Lippincott Williams and Willkins, 372 – 1069 38 Wong DT et al (2011) “ Effectiveness of seriall increases in amino-terminal pro-Btype natriuretic peptide levels to indicate the need for mechanical circulatory support in children with acute decompensated heart failure”, am j cardiol; 107(4);573 – 56 57 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân Mã BN Giới Cân nặng Ngày sinh Địa Họ tên bố/ mẹ SĐT: Ngày vào viện Ngày viện Ngày vào ICU Chuyển đến từ Chẩn đoán tuyến trước ………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện………………………………………………… Chẩn đoán ICU………………………………………………………… Chẩn đốn viện………………………………………………………… II Lí vào viện Khó thở □ Đau ngực □ Sốt □ Nôn Co giật □ Hôn mê □ Da xanh □ Tiêu chảy □ Đau đầu □ □ Tím tái □ Liệt □ Đau bụng □ Khác □ ……………………………………………………………… Bệnh ngày thứ mấy…………………………………………………… III Tiền sử Bản thân: - Con thứ……………Đủ tháng □ Non tháng □ Tuần thai…… - Đẻ thường □ Mổ đẻ □ Đẻ can thiệp □ Cân nặng sinh…… - Phát triển thể chất……………………SDD □ Béo phì □ - Phát triển TTVĐ…………………………………………………………… - Tim bẩm sinh □ loại TBS……………………………………… - Suy tim □ số đợt điều tri……………………………… - Bệnh mắc phải ………………………………… viêm phổi □ số lần… IV Khám Lâm Sàng Lâm sàng 58 Vào viện Sau 120 phút Sau 12 h Sau Sau Ra viện điều trị T1 điều trị T2 24 h tuần Nhịp thở Khó thở nhanh RLLN Ran phổi Tím tái Sp02 Nhịp tim Tiếng thổi tim Mạch Refill Diện tim Huyết áp CVP Vã mồ hôi Đầu chi ( ướt – khô, ấm – lạnh) Vân tím Gan to Tĩnh mạch cổ Đau ngực Tk khu trú Co giật Sốt Nước tiểu Phù Ý thức (AVPU) Độ suy tim (điểm ) V Cận lâm sàng Cận lâm sàng Hb Bạch cầu Tiểu cầu CRP Pro BNP Troponin I 59 Vào viện Sau 12h điều trị Sau 24h điều trị Sau tuần Ra viện Troponin T CK - MB CK Pro- cancitonin Glucose Ure Creatinin GOT GPT Na+ K+ Potein Albunin Lactate PH HCO3Pco2 P02 BE PT APTT Fibrinogen D- Dimer Tỉ lệ tim/ngực ALĐMP EF Ds Dd %D VLT Hở Hở ECG VI VII 60 Nguyên nhân suy tim cấp: Bệnh tim □ loại …………………………………………………………… Bệnh tim bẩm sinh □ loại …………………………………………………… Bệnh tim mắc phải □ loại …………………………………………………… Rối loạn dẫn truyền □ loại …………………………………………………… Bệnh khác □ loại …………………………………………………………… Điều trị Kết điều trị Vào viện Sau 120 phút đầu điều trị Sau 12 h điều trị Sau 24h Ra viện Thở oxy mask Thở máy Dopamin Dobutamin Adrenalin Digoxin Noadrenalin Milrinone Laix Hydrocortisone Bolus dịch IVIG Sốc điện Lọc máu ECMO Phẫu thuật Truyền khối HC Truyền tiểu cầu Điều trị khác VIII Kết điều trị Khỏi □ tử vong □ di chứng □ Thời gian khởi phát…………………………………………………………… Thời gian nằm viện …………………………………………………………… 61 62 ... Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM NGÂN THùC TRạNG KIểM SOáT TĂNG ĐƯờNG HUYếT BệNH NHÂN CAO TUổI ĐIềU TRị NộI TRú NGOàI KHOA CấP CứU TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG... hồi sức tích cực bệnh viện nhi trung ương Nhận xét kết điều trị suy tim cấp khoa cấp cứu - khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện nhi trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim cấp 1.1.1 Định nghĩa... ICU), bệnh nhân tử vong khoa cấp cứu rối loạn chuyển hóa suy tim mạn tính, bệnh nhân vào cấp cứu tình trạng sốc bệnh nhân diễn biến nhanh chóng sau điều trị Tất bệnh nhân khơng tử vong khoa cấp cứu

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan