1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ của NGHỀ sản XUẤT MIẾN ĐAO đối với các hộ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN (nghiên cứu trường hợp tại làng nghề sản xuất miến đao ngòi đong xã giới phiên thành phố yên bái tỉnh yên bái)

88 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HỘP

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU

  • 1.1 Đặt vấn đề

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Khách thể nghiên cứu

  • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 Các lý thuyết nền cho đề tài nghiên cứu

  • 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc chức năng

  • 2.1.2. Lý thuyết lựa chọn duy lý

  • 2.2. Các nghiên cứu liên quan

  • 2.2.1 Thực trạng phát triển của nghề truyền thống

  • Các làng nghề truyền thống ra đời trong bối cảnh xã hội nông nghiệp truyền thống, do đó chủ yếu phân bố ở vùng nông thôn và các vùng ven đô. Sự phát triển của các làng nghề truyền thống hiện nay có ý nghĩa rất lớn đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Các làng nghề truyền thống ở vùng nông thôn góp phần phá vỡ thế thuần nông, mở ra khả năng phát triển công nghiệp và dịch vụ một cách hợp lý. Làng nghề cũng chính là nơi lưu giữ kho tàng văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng phong phú sinh động bản sắc văn hóa của mỗi địa phương mỗi vùng miền trên cả nước,gìn giữ các giá trị truyền thống và góp phần quảng bá sâu rộng hình ảnh ,nét đặc trưng của từng địa phương.

  • Tính đến năm 2015 cả nước có hơn 3000 làng nghề thủ công được phân bố rộng khắp cả nước, trong đó các khu vực tập trung phát triển nhất là đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức các đơn vị sản xuất của làng nghề rất đa dạng, có thể là gia đình, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp (Ngô Thị Thu Hiền và Đỗ Thị Thúy Hường,2015). Các làng nghề thu hút gần 11 triệu lao động nông thôn, ngoài ra còn tạo việc làm cho hàng triệu việc làm cho lao động lúc nông nhàn. Thu nhập của người lao động bình quân từ 600 nghìn đồng - 2 - đến 1,5 triệu đồng, cao hơn thu nhập từ hoạt động nông nghiệp (Đinh Xuân Nghiêm,2010). Không chỉ dừng lại ở đó, hàng năm các làng nghề còn đem lại một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng thủ công. Nếu như năm 2000, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ và chế biến nông sản mới đạt 274 triệu USD, thì năm 2006 đã đạt khoảng 650 triệu USD, năm 2007 có 714 triệu USD là xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và chế biến nông sản của làng nghề truyền thống .Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của các làng nghề nước ta đạt từ 1,5 - 1,6 tỷ USD (Trịnh Xuân Thắng,2014).

  • Nếu như trước kia, Đồng Quang là một trong những xã nghèo nhất huyện Từ Sơn thì nay đã vươn lên trở thành một xã giàu, có tổng thu nhập cao nhất huyện, với doanh thu từ mặt hàng đồ gỗ năm 2003 là 130 tỷ đồng, năm 2005 là 150 tỷ đồng. Đồng Quang hiện có 196 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đã thu hút 3.000 lao động của xã và 3.000 lao động từ nơi khác đến. Làng gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội) đã chuyển đổi từ việc sản xuất gốm nung bằng lò gạch xây sang sản xuất bằng lò ga với những sản phẩm đa dạng, mẫu mã đẹp, có hiệu quả kinh tế cao. Cũng như ở Từ Sơn (Bắc Ninh), nhờ tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ và cách chỉ đạo, các làng nghề ở huyện Việt Yên (Bắc Ninh) mở mang sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường (mây tre đan ở Tăng Tiến, rượu và bánh đa nem ở làng Vân). Riêng HTX Tăng Tiến không chỉ làm sống lại nghề đan thúng, dần sàng tiêu thụ nội địa mà đã phát triển thành một làng nghề mây tre đan xuất khẩu nổi tiếng với gần 50 mặt hàng chất lượng cao, thu hút hơn 10.000 lao động trong và ngoài tỉnh. Nghề thêu truyền thống ở làng Quất Động (Thường Tín - Hà Tây) cũng đã đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động, nhất là những khi nông nhàn (Thủy Công,2006).

  • Cùng trong đề tài nghiên cứu về các làng nghề truyền thống bên cạnh các làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ chuyên về chế tác ,thì các làng nghề chế biến lương thực thực phẩm cũng là một trong những chủ đề mang lại nhiều hứng thú cho các nhà nghiên cứu bởi những giá trị đặc trưng riêng biệt những tinh hoa của mỗi vùng miền được đúc kết trong mỗi sản phẩm hay còn được gọi là “đặc sản vùng miền”. Nghề làm bánh đa nem ở Thạch Hưng đã xuất hiện từ lâu. Nhưng khoảng 5 năm trở lại đây, nghề sản bắt đầu phát triển rầm rộ. Sản phẩm bánh đa nem Thạch Hưng tiêu thụ khắp mọi miền, từ Hà Nội đến Sài Gòn vì độ mỏng, dai và cuốn nem rán giòn. Phát triển làng nghề bánh đa nem không chỉ tạo công việc làm thường xuyên cho bà con xã Thạch Hưng, mà còn thu hút lao động thời vụ ở một số xã lân cận như Tượng Sơn, Thạch Khê … Nhờ nghề này, nhiều hộ dân trong xã đã xây được nhà cửa khang trang, kinh tế khá giả, có điều kiện đầu tư cho việc học của con cái (Trần Hà,2018). Đa Mai là một trong những làng có nghề làm bún lâu đời và nổi tiếng nhất. Với hàng chục hộ gia đình làm bún chuyên trách, mỗi ngày Đa Mai xuất ra thị trường khoảng mười tấn bún. Nghề làm bún mang lại thu nhập cao cho các hộ gia đình, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, vì thế Đa Mai trở thành làng nghề điển hình cho sự vận động phát triển nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nôn ở tỉnh Bắc Giang (Nguyễn Văn Thuân,2015). Với gần 50 năm hình thành và phát triển làng nghề sản xuất miến đao xã Giới Phiên thành phố Yên Bái cũng là một trong những làng nghề ẩm thực mang đậm bản sắc, mang lại nhiều nguồn lợi từ kinh tế cho đến văn hóa cho không chỉ các hộ gia đình làm nghề mà còn góp phần vào sự phát triển của toàn tỉnh. Nếu như những năm 1970 chỉ có một hai gia đình làm nghề miến, đến năm 2000 đã tăng lên 30 hộ gia đình ,và tính đến năm 2017 trên địa bàn toàn xã Giới Phiên số hộ theo nghề sản xuất miến đao truyền thống đã đạt trên 70 hộ, quy mô sản xuất có xu hướng ngày một mở rộng, nhiều hộ gia đình đã đầu tư thêm máy móc kĩ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm (Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái,2017).

  • Mặt hàng sản xuất của các làng nghề chính là sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, bản thân nó là dạng sơ khai của công nghiệp, đồng thời việc áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và máy móc hiện đại vào quá trình sản xuất rõ ràng sẽ thúc đẩy công nghiệp phát triển. Nghề thủ công truyền thống phát triển sẽ tạo cơ hội cho hoạt động dịch vụ ở nông thôn mở rộng quy mô và địa bàn hoạt động, đó là các dịch vụ vật liệu và tiêu thụ sản phẩm (Sơn Chanh Da và Kim Phi Rum, 2016).Đi kèm với đó là các giá trị văn hóa tại các làng nghề truyền thống chính là hạt nhân để khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch phát triển sản phẩm độc đáo. Hàng năm, Việt Nam đón khoảng 3 - 4 triệu khách du lịch quốc tế, hàng chục triệu khách nội địa. Những làng nghề mang bản sắc văn hóa dân tộc, thể hiện những nét đặc trưng của con người ở mỗi vùng miền. Nét đặc thù của làng nghề Việt Nam là sự kết hợp các lễ hội, phong tục tập quán của các dân tộc, làm tăng khả năng lựa chọn của du khách với những sản phẩm độc đáo, hợp sở thích và nhu cầu đặc biệt là khách quốc tế (Phạm Xuân Hậu và Trịnh Văn Anh,2012).

  • Tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu đáng mừng trong hoạt động sản xuất của các làng nghề, thì vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần được giải quyết một cách triệt để.Cụ thể hiện nay hoạt động của một bộ phận làng nghề vẫn chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cha truyền con nối, người trước chỉ người sau bằng cách cầm tay chỉ việc, phụ thuộc vào kỹ năng khéo léo của đôi tay là chính. Mức độ đầu tư máy móc thiết bị vào sản xuất còn thấp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật rất hạn chế. Phần lớn các cơ sở sản xuất với quy mô hộ gia đình, đặt tại nhà và nằm rải rác trong khu dân cư nên việc thu gom và xử lý chất thải của làng nghề rất khó khăn, đa số các chất thải đều thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý, môi trường tại các làng nghề bị ô nhiễm, vấn đề xử lý môi trường chưa được triển khai triệt để. Tư duy làm ăn manh mún, nhỏ lẻ, không liên kết chặt chẽ với nhau mà hầu không liên kết chặt chẽ với nhau mà hầu như nhà nào biết nhà đó. Điều này khiến cho thương hiệu làng nghề không được xây dựng, lương nhân công không nâng cao được do áp lực cạnh tranh về giá giữa các hộ gia đình (Huỳnh Công Tín và Hoàng Thị Ánh Tuyết,2014)

  • Các làng nghề chưa định hướng sản phẩm thủ công truyền thống cần được bảo tồn nguyên bản và sản phẩm thủ công truyền thống có thể thương mại hóa. Thị hiếu tiêu dùng của bộ phận người dân ở thành thị và nông thôn ngày càng cao. Tuy vậy, sản phẩm thủ công truyền thống có thể thương mại hóa ở địa phương thường đi theo lối mòn với các mẫu mã sẵn có từ xưa đến nay dễ gây tâm lý nhàm chán trong việc lựa chọn sản phẩm. Cùng với đó, chất lượng sản phẩm làm ra không đồng đều, chưa thu hút người tiêu dùng, làm giảm tính cạnh tranh so với các sản phẩm hiện đại cùng loại khác đang có trên thị trường (Khổng Văn Thắng,2013).

  • Có thể thấy, phát triển các làng nghề có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn, hộ gia đình, nó không chỉ tạo công ăn việc làm cho người lao động trong và ngoài địa phương, tăng thu nhập cho nông dân mà còn tạo dấu ấn bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, phát triển nông thôn mới.Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định trong hoạt động sản xuất của làng nghề , yêu cầu cấp thiết cần có những phương hướng giải quyết triệt để và hiệu quả nhất.

  • 2.2.2 Vai trò của nghề truyền thống đối với hộ gia đình làm nghề và cộng đồng

  • Với những nguồn lợi về cả kinh tế cũng như giá trị văn hóa tinh thần mà các làng nghề đem lại cho bản thân các hộ gia đình,làm cho xu hướng quy mô làng nghề ngày một mở rộng. Sự tồn tại và phát triển của làng nghề ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn thu nhập cũng như quyết định lựa chọn ngành nghề của phần lớn lao động trong và ngoài địa phương.

  • Làng nghề trúc Xuân Lai, xã Xuân Lai, huyện Gia Bình (Bắc Ninh), là một trong những làng nghề đi đầu trong đầu tư, cải tiến mẫu mã sản phẩm hợp với thị hiếu khách hàng. Nhờ đó, các sản phẩm như tranh tre, bàn, ghế, xích đu, giường, tủ, kệ sách, khung nhà tre… được nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến. Hiện nay, thôn có 840 hộ thì khoảng 30% số gia đình tham gia làm nghề, trong đó có 45 xưởng sản xuất với thu nhập khoảng 150 đến 200 nghìn đồng/người/ngày. Thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) nổi tiếng với làng nghề dệt lụa Mã Châu.Hiện Mã Châu đã xây dựng được chiến lược phát triển lâu dài, đó là trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa, hoàn thành sản phẩm, xây dựng hệ thống bán lẻ và kết nối du lịch. Năm 2014, hợp tác xã Tơ lụa Mã Châu sản xuất hơn 14 nghìn sản phẩm lụa các loại, với doanh thu gần bốn tỷ đồng. Nhờ duy trì được sản xuất, hợp tác xã đã tạo việc làm thường xuyên cho gần 40 lao động, với thu nhập bình quân bốn triệu đồng/người/tháng (Ngọc Loan,2017)

  • Cùng trong đề tài nghiên cứu về sự phát triển của các làng nghề, làng gốm Bát Tràng là cái tên mà không chỉ người dân Việt Nam mà còn được rất nhiều bạn bè thế giới biết đến, với những sản phẩm gốm sứ tinh xảo và mang lại chất lượng cũng như tính thẩm mĩ cao.Với 23 dòng họ sinh sống và làm nghề sản xuất đồ gốm mĩ nghệ,thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 30 triệu trên một năm, có những cơ sở sản xuất đạt mức 1 triệu đô la trên một năm đời sống người dân ổn định,kinh tế phát triển mạnh (Lan Anh,2014).

  • Không chỉ có những làng nghề thủ công ,mỹ nghệ hay gốm sứ mang lại thu nhập cao cho các hộ gia đình, mà các ngành chế biến nông nghiệp cũng đã có những ảnh hưởng không nhỏ trong sự thay đổi đời sống người dân ,điển hình như làng miến đao truyền thống ở xã Giới Phiên,thành phố Yên Bái, mỗi năm cũng ứng ra thị trường khoảng 500 tấn miến đóng gói đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,mang lại nguồn thu nhập gần 30 tỷ đồng.Nhiều hộ gia đình thoát nghèo, thu nhập ổn định mỗi tháng từ 4 đến 5 triệu đồng trên hộ, nhiều hộ gia đình có thu nhập cao trở nên khá giá với thu nhập 50- 70 triệu đồng trên 1 năm (Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái,2017).

  • Ở một khía cạnh khác, các làng nghề còn kích thích du lịch phát triển,cụ thể như ở hai làng nghề đóng ghe xuồng và làng nghề dệt chiếu ở tỉnh Hậu Giang, năm 2011 có 42.520 lượt khách đến tham quan và mua sản phẩm,sang đến năm 2012 số lượt khách tới hai làng nghề tăng thêm là 44.886 lượt khách.Trung bình mỗi đoàn khách có 4 người, đến các làng nghề các hộ gia đình sẽ cử thành viên hướng dẫn khách tham quan và mua sắm các sản phẩm,mỗi một lượt khách đến hộ gia đình sẽ nhận được 400 ngàn đồng chi phí hướng dẫn, cộng thêm bán sản phẩm cho khách du lịch, bình quân mỗi ngày hộ gia đình trong khu vực làng nghề có thể thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng (Nguyễn Tri Nam Khang và cộng sự,2013)

  • Nhìn chung,các hướng nghiên cứu trên đã chỉ ra thực trạng sản xuất và phát triển của các làng nghề, sự tham gia của các hộ gia đình vào quá trình sản xuất, cũng như cơ bản chỉ ra các nguồn lợi mà các làng nghề mang lại cho bản thân các hộ gia đình. Tuy nhiên, các hướng nghiên cứu kể trên chỉ mới dừng lại ở mức mô tả các hoạt động sản xuất.kinh doanh, các hính thức chuyển đổi của làng nghề chứ chưa tập trung nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ ảnh hưởng của các loại hình sản xuất theo làng nghề đến mức sống của các hộ gia đình, chỉ đi vào phân tích khía cạnh kinh tế, thu nhập chứ chưa đề cập đến ảnh hưởng về tinh thần đối với các hộ gia đình trong khu vực làng nghề.

  • 2.3.4 Khái niệm nghề truyền thống

  • Nghề truyền thống bao gồm những nghề tiểu thủ công nghiệp xuất hiện từ lâu trong lịch sử, được truyền từ đời này qua đời khác còn tồn tại đến ngày nay kể cả những nghề đã được cải tiến hoặc sử dụng những loại máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhưng vẫn tuân thủ công nghệ truyền thống và sản phẩm của nó vẫn thể hiện những nét văn hoá đặc sắc của dân tộc (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,2000) .

  • 2.3.5 Khái niệm làng nghề

  • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1 Chọn điểm nghiên cứu

    • 3.2. Phương pháp thu thập thông tin

      • 3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp

  • 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp

  • 3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

  • 3.4 Khung phân tích

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1 Thực trạng sản xuất miến đao của các hộ gia đình

  • 4.1.1 Đặc điểm của chủ hộ

  • Bảng 4.1 . Giới tính các chủ hộ

    • Hộp 4.1. Đối tượng truyền nghề

  • Biều đồ 4.1. Độ tuổi của chủ hộ làm nghề sản xuất miến đao truyền thống

  • Bảng 4.2 Thời gian làm nghề

  • Bảng 4.3 Trình độ học vấn của các chủ hộ làm miến đao

  • Bảng 4.4. Lý do chọn nghề

  • 4.1.2 Hoạt động sản xuất miến đao của hộ gia đình

  • Bảng 4.5 Địa điểm sản xuất

  • Hộp 4.2 Diện tích sản xuất

  • Bảng 4.6 Vốn đầu tư sản xuất/năm

    • Bảng 4.7 Hình thức sản xuất

    • Hộp 4.3 Hình thức sản xuất miến của các hộ gia đình

      • Bảng 4.8 Thuận lợi trong sản xuất miến đao

    • Bảng 4.9 Khó khăn sản xuất miến đao

      • Hộp 4.4 Khó khăn trong sản xuất

    • 4.2 Vai trò của nghề làm miến đao đối với thu nhập, chi tiêu, lao động của hộ gia đình

    • 4.2.1 Vai trò của nghề làm miến đao đối với thu nhập của hộ gia đình

      • Bảng 4.10 Các nguồn thu nhập ngoài nguồn thu nhập từ miến đao

      • Bảng 4.11 Nguồn thu nhập chính của hộ

  • Bảng 4.12 Doanh thu từ làm miến đao/ năm

    • Hộp 4.5 Doanh thu từ làm miến đao

    • 4.2.2. Sử dụng thu nhập từ sản xuất miến đao

    • Nhờ có nguồn thu nhập từ làm miến đao, đời sống các hộ gia đình làm nghề được đảm bảo và ổn định , các khoản chi phí sinh hoạt hằng ngày cho đến sửa sang nhà cửa , chăm sóc sức khỏe… không còn quá khó khăn đối với các hộ gia đình. Mức thu nhập khác nhau chính vì vậy mỗi hộ gia đình lại có cách chi tiêu khác nhau.

    • Bảng 4.13 Các khoản chi tiêu của gia đình từ thu nhập làm miến đao

    • Biểu đồ 4.2. Các hoạt động giải trí của các hộ gia đình

    • Như vậy, nhờ làm miến, đời sống của các hộ gia đình được đảm bảo,ổn định và ngày một tốt đẹp hơn,bên cạnh đó , đời sống tinh thần của các hộ gia đình cũng được nâng cao, có cơ hội tham gia các hoạt động giải trí khi có thời gian rảnh rỗi. Qua thực tế điều tra vai trò của nghề làm miến đao truyền thống đã cho thấy các chỉ báo về mức sống vật chất của các hộ gia đình khá phong phú, đa dạng. Bên cạnh việc sản xuất thì các hộ gia đình cũng có sự tham gia vào các hoạt động giải trí và các hoạt động cộng đồng.

    • 4.2.3 Mức độ hài lòng về thu nhập từ nghề làm miến đao của các hộ gia đình

  • Bảng 4.14 Mức độ hài lòng về thu nhập từ nghề sản xuất miến

    • 4.2.4 Vai trò của nghề làm miến đối với lao động của hộ

    • Không chỉ giữ vai trò quan trọng trong việc tạo thu nhập ổn định kinh tế cho các hộ gia đình mà nghề làm miến đao còn giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với việc điều tiết lao động trong hộ, tạo công ăn việc làm cho các thành viên trong độ tuổi lao động của hộ, giảm quá trình di cư, góp phần bảo vệ gìn giữ nghề truyền thống của gia đình.

    • Bảng 4.15 Số lao động của hộ

  • Bảng 4.16 Trung bình số lao động làm miến trong gia đình

  • Mẫu : 45

    • Bảng 4.17 Trung bình số lao động thuê thêm/hộ

  • Nghề làm miến đao không chỉ mang lại thu nhập cao hơn, giúp các hộ gia đình ổn định kinh tế, mà nó còn thu hút một lượng lớn lao động trong và ngoài địa bàn xã tham gia vào hoạt động sản xuất, giải quyêt việc làm cho hàng trăm lao động, giảm tải quá trình di cư, tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi, bảo toàn lực lượng lao động trẻ có trình độ, khả năng học hỏi, thích ứng nhanh cho địa phương, thúc đẩy sự tham gia đóng góp của lao động có trình độ vào quá trình phát triển chung của toàn địa phương.

  • 4.3 Vai trò của nghề làm miến đao đối với sự tham gia các hoạt động cộng đồng tại địa phương của các gia đình

  • Bảng 4.18 Các hoạt động xã hội của các gia đình

  • Bảng 4.19 Vai trò với cộng đồng

    • PHẦN V: KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHIẾU PHỎNG VẤN

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - PHẠM NGỌC VĂN VAI TRÒ CỦA NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN ĐAO ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN (Nghiên cứu trường hợp làng nghề sản xuất miến đao Ngòi Đongxã Giới Phiên- thành phố Yên Bái- tỉnh Yên Bái) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VAI TRÒ CỦA NGHỀ SẢN XUẤT MIẾN ĐAO ĐỐI VỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN (Nghiên cứu trường hợp làng nghề sản xuất miến đao Ngòi Đongxã Giới Phiên- thành phố Yên Bái- tỉnh Yên Bái) Sinh viên Mã sinh viên Lớp Niên khóa Giảng viên hướng dẫn : : : : : Phạm Ngọc Văn 598950 K59 XHHA 2014 – 2018 ThS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu tác giả, không gian lận, không chép từ tài liệu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Ngọc Văn i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Lý luận Chính trị Xã hội, tạo điều kiện, truyền đạt cho tơi những kiến thức bơ ích, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà, người cung cấp cho em những tri thức kinh nghiệm quý báu, hướng dẫn nhiệt tình em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú ban lãnh đạo, toàn thể bà nhân dân làng miến đao Ngòi Đong, xã Giới Phiên , thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái , tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu của mình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hết sức khả cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi những sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến của thầycô bạn để báo cáo hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng12 năm 2018 Sinh Viên Phạm Ngọc Văn ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu nghề làm miến đao truyền thống, vấn đề nghề làm miến đao truyền thống, thực trạng phát triển làng nghề, thực trạng sản xuất hộ gia đình làm nghề hay khó thuận lợi mà gia đình gặp phải q trình sản xuất, vai trị nghề hộ gia đình với cộng đồng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề xã hội, định chọn đề tài “Vai trò nghề sản xuất miến đao hộ gia đình nơng thơn (nghiên cứu trường hợp làng nghề sản xuất miến đao Ngòi Đong,xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái)”làm khóa luận Đề tài nghiên cứu chọn 45 mẫu để vấn bảng hỏi, đó, tiến hành điều tra 45 hộ gia đình làm nghề sản xuất miến đao truyền thống Song song với đó, nghiên cứu tiến hành vấn sâu để làm rõ thực trạng sản xuất miến đao hộ gia đình, khó khăn thuận lợi, lý chọn nghề gia đình Kết nghiên cứu cho thấy, làng nghề miến đao Ngịi Đong ngày có chiều hướng tăng lên số hộ tham gia làm nghề, hộ gia đình đa phần sản xuất quy mô nhỏ , sản xuất trực tiếp nhà Trong khâu sản xuất có hỗ trợ máy móc giúp tăng suất, tiết kiệm thời gian nhân cơng Tuy nhiên giá thành cịn thấp nên cịn gặp nhiều khó khăn khâu tiêu thụ, ngồi ra, số khó khăn khác thị trường bấp bênh; vấn đề kinh tế-xã hội, vấn đề thời tiết tác động khiến cho sản phẩm tiêu thụ chậm ảnh hưởng tới trình sản xuất Một số yếu tố thuận lợi tay nghề, chưa thực giúp làng nghề phát triển mạnh Nghiên cứu đánh giá vai trò làng nghề nhận thấy rằng, gia đình xã hội yếu tố thu nhập cao, giải việc làm cho xã hội đánh giá cao so với yếu tố mang tính tinh thần Từ khóa : Sản xuất miến đao truyền thống, hộ gia đình làm miến, làng nghề miến đao Ngịi Đong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HỘP .viii PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Các lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết cấu trúc chức 2.1.2 Lý thuyết lựa chọn lý 2.2 Các nghiên cứu liên quan 2.2.1 Thực trạng phát triển nghề truyền thống 2.2.2 Vai trò nghề truyền thống hộ gia đình làm nghề cộng đồng.11 2.3 Các khái niệm liên quan đến đề tài 13 2.3.1 Khái niệm nghề 13 2.3.2 Khái niệm hộ gia đình 14 2.3.3 Khái niệm nông thôn 14 iv 2.3.4 Khái niệm nghề truyền thống .14 2.3.5 Khái niệm làng nghề 15 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Chọn điểm nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 17 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 17 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp .17 3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 3.4 Khung phân tích 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Thực trạng sản xuất miến đao hộ gia đình 21 4.1.1 Đặc điểm chủ hộ 21 4.1.2 Hoạt động sản xuất miến đao hộ gia đình 28 4.2 Vai trò nghề làm miến đao thu nhập, chi tiêu, lao động hộ gia đình 38 4.2.1 Vai trò nghề làm miến đao thu nhập hộ gia đình 38 4.2.2 Sử dụng thu nhập từ sản xuất miến đao 41 4.2.3 Mức độ hài lòng thu nhập từ nghề làm miến đao hộ gia đình 44 4.2.4 Vai trị nghề làm miến lao động hộ .44 4.3 Vai trò nghề làm miến đao tham gia hoạt động cộng đồng địa phương gia đình 47 PHẦN V: KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Giới tính chủ hộ .22 Bảng 4.2 Thời gian làm nghề .24 Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ hộ làm miến đao .25 Bảng 4.4 Lý chọn nghề 26 Bảng 4.5 Địa điểm sản xuất 31 Bảng 4.6 Vốn đầu tư sản xuất/năm .32 Bảng 4.7 Hình thức sản xuất 33 Bảng 4.8 Thuận lợi sản xuất miến đao 35 Bảng 4.9 Khó khăn sản xuất miến đao 36 Bảng 4.10 Các nguồn thu nhập nguồn thu nhập từ miến đao 38 Bảng 4.11 Nguồn thu nhập hộ 39 Bảng 4.12 Doanh thu từ làm miến đao/ năm 40 Bảng 4.13 Các khoản chi tiêu gia đình từ thu nhập làm miến đao 41 Bảng 4.14 Mức độ hài lòng thu nhập từ nghề sản xuất miến 44 Bảng 4.15 Số lao động hộ .45 Bảng 4.16 Trung bình số lao động làm miến gia đình 45 Bảng 4.17 Trung bình số lao động thuê thêm/hộ 46 Bảng 4.18 Các hoạt động xã hội gia đình 47 Bảng 4.19 Vai trò với cộng đồng 49 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 4.1 Độ tuổi chủ hộ làm nghề sản xuất miến đao truyền thống 23 Biểu đồ 4.2 Các hoạt động giải trí hộ gia đình 42 vii Câu 18 : Gia đình có tham gia vào hoạt động xã hội nào? A Xây dựng, sửa chữa cơng trình cơng cộng (đường làng, nhà văn hóa, nhà trẻ, trường học, …) B Tham gia tổ chức đoàn thể xã hội (hội phụ nữ, hội nông dân, hội người cao tuổi ,…) C Tham gia tổ chức lễ hội địa phương D Khác (ghi rõ) Câu 19 : Mức độ hài lịng gia đình mức sống tinh thần tại? A B C D E Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng Câu 20 : Những khó khăn gia đình gặp phải trình làm nghề ? A B C D E Nguồn nguyên liệu khan Nhiều sản phẩm cạnh tranh Thiếu vốn đầu tư cho sản xuẩt Chính quyền chưa có sách hỗ trợ thích đáng Khác (ghi rõ .) Câu 21 : Theo ơng/bà nghề làm miến đao có vai trị cộng đồng ? A B C D E F Gìn giữ trì truyền thống Nâng cao đời sống người dân Kinh tế địa phương phát triển Quảng bá rộng rãi văn hóa địa phương tới cộng đồng Giải nhu cầu việc làm Khác (Ghi rõ): Cảm ơn bác/cô/chú trả lời câu hỏi BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 5/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn 63 Người trả lời vấn : Nguyễn Nam Phong Người trả lời vấn anh Nguyễn Nam Phong , 42 tuổi Theo thông tin anh cung cấp gia đình anh có người, tính tới thời điểm gia đình anh làm nghề sản xuất miến đao 12 năm, trước lấy vợ tách riêng anh học làm nghề từ bố mẹ mình.Anh chia sẻ thêm số 75 hộ gia đình làm miến đao thơn gần tất gia đình sản xuất theo quy mơ hộ gia đình, cha truyền nối từ đời qua đời khác nên hình thành làng nghề truyền thống hàng chục năm nay, nhờ mà sống nhiều gia đình giả Anh cho biết trước làng nghề miến chủ yếu sản xuất hoàn toàn tay, công đoạn làm thủ công nên sản lượng tạo không nhiều, để làm cân sợi miến phải cần tới 12 cân củ dong riềng người thợ phải làm tới 20 khâu khác nhau, từ rửa, cắt, giã, hấp, phơi công phu nên dù cố hết sức, gia đình anh làm tạ miến năm.Cho đến năm 2006, gia đình anh đầu tư máy móc làm hiệu tăng lên đáng kể, tiết kiệm thời gian, nhân lực tăng suất chất lượng sản phẩm Ngoài thành viên gia đình tham gia sản xuất anh có thuê thêm nhân công làm thường xuyên với mức lương vào khoảng từ 150 200 ngàn / ngày/ người Mỗi năm gia đình anh mua khoảng bột dong từ hộ trồng dong thơn vùng lân cận Trung bình ngày gia đình anh chế biến 50 kg miến dong khô, với giá bán thị trường từ 25 – 30 nghìn đồng/1kg, trừ chi phí năm gia đình ơng thu nhập 70 triệu đồng Theo chia sẻ anh Phong quy trình làm miến cầu kỳ, đòi hỏi tỉ mỉ từ khâu chọn nguyên liệu Để có sợi miến ngon, người sản xuất phải chọn loại dong củ to, già Dong cắt rễ, rửa cho vào nghiền, lọc bỏ bã để lấy tinh bột, bột nhập sẵn nên lược bỏ bớt khâu sơ chế Bột lọc nhiều lần đạt độ trắng cần thiết 64 đưa sơ chế, ngâm ủ, lọc tạp chất tráng thành bánh Bánh tráng xong phơi sào lớn để tự nhiên, sau cán máy thành sợi miến nhỏ Ngoài phải ý nhiệt sôi để đảm bảo độ dai sợi miến Khi hỏi thuận lợi khó khăn trình làm nghề gia đình anh phong chia sẻ :” nói thuận lợi thì gia đình có nghề từ trước, ơng bà cha chú truyền lại nên tha hương kiếm cơm Cịn khó khăn thì nhiều lắm, làm miến thì thời tiết phải tốt, cứ mưa nhiều lại đói lại khơng làm được, người trồng dong phải mua bột bên ngoài, giá nguyên liệu cao mà thất thường, thêm nữa lái buôn thường xuyên ép giá thành bán lãi bao “ Tìm hiểu lý lựa chọn làm nghề sản xuất miến đao gia đình anh Phong cho biết : ” Sở dĩ tơi chọn nghề vì nghề truyền thống của làng Ngòi Đong này, nghề truyền thống mà ông bà tô tiên để lại cho,các cụ dạy cho nghề thì phải cố mà làm mà giữ gìn , để đến đời mình thì bỏ được, sau để cháu chúng biết việc biết nếp nhà mà theo” Anh chia sẻ thêm bên cạnh bên phía quyền có hộ trợ định tiền quảng bá thương hiệu để vùng miền du khách tìm đến mua sản phẩm, nhờ có nghề làm miến đao mà sống gia đình có nhiều đổi thay ngày tốt so với trước BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 5/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Trần Xuân Hoàng 65 Người trả lời vấn anh Trần Xn Hồng , 54 tuổi Gia đình anh có thành viên làm nghề sản xuất miến đao 23 năm, với sở sản xuất miến tương đối lớn thôn 6, xã Giới Phiên 13 nhân cơng làm việc Theo chia sẻ anh Hồn, giống với hộ gia đình khác địa bàn thôn tham gia làm nghề sản xuất miến đao, vào khoảng năm 20042005 gia đình anh theo hình thức sản xuất hộ manh mún nhỏ lẻ hoàn toàn làm bước thủ cơng Cho đến năm 2006 anh tìm hiểu thị trường có loại máy chế biến miến mang lại suất chất lượng cao so với thủ cơng gia đình anh định chuyển đổi hình thức sang sản xuất quy mơ lớn Nếu trước trung bình năm gia đình thu từ 30-40 triệu đồng từ nghề sản xuất miến đao, sau chuyển đổi sang sản xuất theo sở quy mô lớn đầu tư trang thiết bị kĩ thuật đại, năm trừ chi phí sản xuất gia đình anh thu từ 200-300 triệu đồng Anh Hoàn cho biết quy trình để tạo mẻ miến ngon chất lượng phải chọn nguyên liệu đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh Nguyên liệu để làm miến đao từ bột dong riềng, địa bàn xã khơng cịn q nhiều hộ trồng dong nên bắt buộc sở gia đình anh phải thu mua vùng nguyên liệu ngồi tỉnh, nguồn ngun liệu khơng thống nhất, chất lượng khác nên yêu cầu tỉ mỉ kĩ lưỡng khâu chọn lựa Tiếp đến bước làm tẩy trắng tinh bột, cho tinh bột vào thùng thép có thiết kế cánh khuấy, 100 kg tinh bột cho 50 lít nước sạch, bật cánh khuấy để khuấy khoảng 15 phút để lắng giờ, tháo bỏ nước bẩn Tinh bột rửa nước lần Tiếp đến chuẩn bị dịch để tráng bánh,để tráng bánh tạo mỏng tốt, cần phải chuẩn bị dịch tinh bột đồng nhất, không bị kết lắng trình tráng Lấy khoảng 6- 7kg bột, hồ 66 lít nước lạnh, sau cho vào 70 lít nước sơi, khuấy đều, ta thu dịch hồ sánh Đổ toàn dịch vào khối tinh bột ướt, đánh lên, cho thêm nước lã đến mức cần thiết, thu dịch bột đồng dạng sền sệt, dùng để tráng bánh Bánh tráng mỏng hấp nước giống bánh cuốn, sau cho phên tre phơi nắng Tiếp theo cho bánh khỏi phên, xếp bánh bọc kín vào túi nilon ủ 10- 12 Nhờ trình ủ, độ ẩm bánh tráng đồng đều, cắt tạo sợi không bị đứt gãy Cuối miến cho vào máy cắt sợi để tạo thành sợi miến nhỏ đem phơi lần cuối Tính gia gia đình anh bỏ 100 kg bột ướt trung bình thu lại 60 kg miến khô Đề cập tới khó khăn q trình làm nghề điều anh Hoàng lo ngại mặt hàng miến , bún, mì ăn liền sản xuất ngày nhiều với mẫu mã bắt mắt,giá thành cạnh tranh chưa kể truyền thông rộng rãi, sản phẩm làng nghề truyền thống khó mà có hội cạnh tranh với sản phẩm đó.Thêm làm miến cần có thời tiết ủng hộ nắng ấm làm được, thời gian mưa năm dài ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng sản phẩm Cịn thuận lợi mà gia đình có nghề có từ ngày xưa, nghề cha ông để lại Thêm cháu nhà chịu khó học hỏi nên có nghề kiếm cơm, đứa nhỏ đỡ lo sau học xong khơng có việc,ngun liệu trồng khơng phải mua đâu cả, mà cần mua thêm có sẵn, vùng quanh trồng dong nhiều BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 5/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Trần Vĩnh Bảo 67 Người trả lời vấn Trần Vĩnh Bảo, 62 tuổi , gia đình có tổng cộng người gồm có vợ, cháu Gia đình gốc Hải Hậu – Nam định năm 1945 chạy giặc nên di cư lên Yên Bái sinh sống làm việc, gia đình theo nghe làm miến 26 năm có hai sở sản xuất miến đao với quy mô 100m2 sở Các thành viên gia đình ngoại trừ cháu nhỏ tuổi làm việc gia , nguồn thu nhập gia đình suốt 20 năm qua Trước , gia đình theo hướng sản xuất thủ công, công đoạn làm tay nên thời gian, nhân công mang lại suất không cao Nhưng nhờ nắm bắt khoa học công nghệ,thay đổi phương thức sản xuất vừa sản xuất truyền thống kết hợp với máy móc cơng nghệ giúp giảm thiểu đáng kể chi phí th mướn nhân cơng , tiết kiệm thời gian sản xuất, tăng sản lượng mẫu mã, chất lượng cải biến nâng cấp đáp ứng thị hiếu người dùng, chi phí giảm đồng nghĩa với lợi nhuận tăng, nhờ mà gia đình có thêm vốn để mở rộng quy mơ sản xuất Chú Hải cho biết :” trung bình năm hai sở của chú thu 600 triệu đồng, trừ chi phí sản xuất, thuê mướn nhân công để lại khoảng 300 triệu Hai sở của chú giúp giải việc làm cho 20 lao động xã , hầu hết lao động độ tuôi từ 20 đến 40, những người có tay nghề cao làm việc hiệu quả” Bàn thuận lợi khó khăn mà gia đình gặp phải suốt thời gian làm nghề cho biết : “Ở làng cần muốn học nghề có người cho học, khơng thì cứ đến xin làm phụ việc nhà có nghề 4-5 tháng tự làm Còn nhà làm nghề từ xưa thì gần tất nhà biết nghề hết, cứ cha dạy thơi, nhà có nghề việc gì phải đâu xa cho cực,cịn khó khăn thì đầu tiên chuyện tiền vốn để trì 68 sản xuất, mẫu mã chất lượng phải thay đôi liên tục để phù hợp với thị trường, lái buôn thì vào đợt nhiều ứ hàng lợi dụng ép giá” Còn quy trình sản xuất miến đao đạt tiêu chuẩn cho biết : “ Ở làng miến truyền thống có lịch sử gần 50 năm , cách làm miến đâu khác tâm người làm, làm cẩn thận hay không thôi… “ , muốn làm miến ngon phải chọn bột dong ngon, sạch, rõ nguồn gốc, thời gian nấu, ủ tinh bột, phơi nắng phải đảm bảo chuẩn xác, đóng gói để bảo quản cần phải làm thật cẩn thận giữ giai, giòn, độ thơm miến, giữ sắc miến đao Giới Phiên 69 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 6/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Bùi Văn Thắng Người trả lời vấn anh Bùi Văn Thắng sinh năm 1988 sinh sống thơn Ngịi Đong, xã Giới Phiên Anh Thắng sống mẹ bà Nguyễn Thị Ngò 83 tuổi, chị Nguyễn Ý Lan vợ gái Bùi Lan Phương năm vừa tròn 10 tuổi Gia đình anh thắng thơn thuộc gia đình có thời gian làm nghề cịn non trẻ, vợ chồng anh bắt đầu theo nghề 11 năm Trước hai vợ chồng làm công nhân cho honda lương tháng tổng lại vọn vẻn chưa đầy 10 triệu đồng, chi phí sinh hoạt phải chi li đủ tháng Nhưng kể từ sau học nghề làm miến thấy lợi ích mang lại từ nghề này, anh Thắng đầu tư trang thiết bị sản xuất sản xuất nhà, có hai vợ chồng thay làm công đoạn với hỗ trợ máy móc trung bình ngày gia đình anh làm khoảng 20-30kg miến khô, tháng gia đình anh thu 20 triệu đồng, sống ổn định hơn, có đủ kinh tế để chăm lo sinh hoạt , chi phí cho học tập, khám chữa bệnh … Chia sẻ thuận lợi khó khăn q trình làm nghề miến đao gia đinh, anh thắng cho biết :” khó 1, năm bắt đầu làm khơng có quen nhiều mối hàng nên khó để bán sản phẩm, làm vợ anh phải đem bán rong thành phố , đem đến đại lý, cửa hàng để lại hàng với giá rẻ để có mối qua lại lâu dài Cịn thuận lợi làng miến, anh học nghề người tận tình bảo nên chưa đầy nửa năm a tự làm nghề …” Qua chia sẻ anh Bùi Văn Thắng nghề làm miến đao giúp gia đình anh thay đổi sống, ổn định kinh tế có điều kiện để chăm sóc sức khỏe thân gia đình cách tốt 70 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 6/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Lê Văn Hùng Người trả lời vấn ông Lê Văn Hùng , 63 tuổi chủ xưởng sản xuất miến đao có quy mơ lớn địa bàn thơn xã Giới Phiên, với xưởng sản xuất quy mô 300 m2, gồm thành viên gia đình tham gia 30 nhân cơng thức Theo thơng tin chia sẻ gia đình ơng theo nghề làm miến 34 năm , từ thời bố mẹ ông truyền lại tận :” Làng nghề làm miến đao của Ngòi Đong tồn 40 năm rồi, từ ngày có nghề dân đỡ khơ đỡ đói hơn, nhà tơi trước mơ có bữa cơm no bụng , vì đói quá, sau học nghề gia đình có của ăn của để, có nhà xưởng rồi, ngày triệu bạc, lo nghĩ nhiều trước” Ban đầu gia đình sản xuất phạm vi nhỏ với xưởng 100m2 người làm đảm nhiệm khâu từ sơ chế nguyên liệu, làm bột, tạo hình, phơi miến đem giao bán.Trước ngày trung bình gia đình ơng làm từ 15-20 kg miến, chi phí cao, thêm tiền nhân công thời gian lao động nhiều dẫn tới lợi nhuận thu thấp Ông Hùng nhiều lần có ý định bỏ nghề đổi sang làm trang trại thiếu vốn để sản xuất sản phẩm lúc chưa có nhiều người biết đến khó cạnh tranh thị trường, nhờ hỗ trợ từ phía quyền, hỗ trợ máy móc cơng nghệ vận động người dân giữ nghề truyền thống gia đình ơng kiên trì với nghề, suất tăng lên đáng kể từ sử dụng máy móc vào sản xuất Nếu năm 2003 ngày gia đình ơng xuất 15 kg miến thu 200 ngàn đến năm 2008 ngày trung bình ơng sản xuất từ 40-50 kg miến khô thu gần triệu đồng ngày Tuy có hỗ trợ máy móc vào sản xuất Hùng đề cao giá 71 trị người, cho máy móc dù có tiện lợi đại đến đâu thay người, chi tiết, tinh tế người :” làm miến đao nghề cần khéo léo cẩn thận, nên máy móc khơng thể thay bàn tay người được, máy biết làm miến cho ngon nhất, chín tới nhất, có dùng thì để hỗ trợ “ chú Hùng chia sẻ Chú cho biết thêm “ Cũng nhờ có hộ trợ của nhà nước mà gia đình tơi vượt qua thời gian khó khăn ôn định sản xuất, tìm đầu cho sản phẩm” Các kênh truyền thông địa phương liên tục đưa tin, quảng bá hình ảnh, thương hiệu miến đao ngịi đong, giúp cho khơng gia đình ơng Hùng, mà cịn nhiều gia đình làm miến giải nỗi lo bán sản phẩm Tính đến thời điểm tại, năm gia đình ơng thu gần 700 triệu từ việc sản xuất miến, sản phẩm không phục vụ khu vực tỉnh mà đưa vùng miền khác đất nước xuất số nước khu vực với thương hiệu miến đao Ngịi Đong Tìm hiểu sâu quy trình để sản xuất miến đao, ông Hùng cho biết : “ phải vùng nguyên liệu khác để kiểm tra chất lượng củ dong, củ tốt không sâu bệnh, đủ già đủ chất thu mua, mua củ tươi tự chế biến thành bột , sau đánh nhuyễn làm với nước dịch , miến hấp tiếng, phơi nắng khoảng nửa ngày đem vào ủ để tạo đọ dai giữ chất dinh dưỡng sau kéo sợi đóng gói… “ Khó khăn mà ơng gặp phải xoay vịng vốn để mở rộng sản xuất , đại lý thường lấy nợ hàng nên tập trung vốn lúc, chưa kể tới nhóm nợ xấu khơng thể thu hồi khiến việc sản xuất bị ảnh hưởng nhiều 72 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 6/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Nguyễn Tiến Minh Người trả lời vấn anh Nguyễn Tiến Minh, 42tuổi Gia đình anh Minh có người gồm có vợ chị Vũ Thị Lan, mẹ , gái học cấp Gia đình anh vốn nông, sống dựa vào nông nghiệp, trồng lúa ăn quả,anh minh theo công trình phụ xây để thêm thắt vào kinh tế gia đình, khoảng năm trở lại anh chuyển hướng sang sản xuất miến đao có thay đổi đáng kể kinh tế hộ Anh chia sẻ : “trước ngày phụ xây có 200 ngàn mà làm từ sáng tới đêm, đội nắng đội mưa, đau ốm chưa kể lần ngã giàn giáo tưởng chết Cũng may ông chú họ bảo sang dậy cho nghề làm miến, đỡ vất vả mà sống đỡ khô hơn,hiện gia đình anh có hai vợ chồng làm th thêm hai nhân công phụ việc, trung bình ngày gia đình anh làm 30kg miến, thu khoảng triệu đồng, năm trừ chi phí 80-100 triệu, sinh hoạt, chi phí học tập của đảm bảo trước Giờ làm miến có thời gian lo cho sức khỏe, học bớt lo học phí trước, có tiền sắm sửa đồ đạc nhà” Khi hỏi khó khăn thuận lợi thời gian làm nghề anh chia sẻ : “ Thuận lợi học nghề bà họ hàng làm nghề nên bảo tận tình, nguyên liệu thì trồng khơng phải mua đâu cả, có hợp tác xã miến đao hộ quyền giúp đỡ sản xuất nên xuất bán Còn khó khăn nhiều đợt mưa nhiều, khơng làm miến được, miến hay bị hỏng bị ỉu khó bán, lái buôn cớ lại hạ giá miến… “ 73 Anh Minh hi vọng quyền có sách hỗ trợ tốt để hộ gia đình làm miến n tâm phát triển nghề truyền thống, ổn định kinh tế góp phần vào phát triển toàn địa phương 74 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 7/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Bùi Văn Thức Người trả lời vấn ông Bùi Văn Thức, 64 tuổi trưởng thôn 6, xã Giới Phiên Tiến hành tìm hiểu số lượng hộ gia đình làm nghề sản xuất miến đao địa bàn , tình tình sản xuất miến đao ông cho biết : “ những năm gần hộ tham gia sản xuất miến ngày tăng, đặc biệt sau năm 2015 hợp tác xã miến đao thành lập thì từ 60 hộ làm miến đến tăng lên 75 hộ, hộ gia đình đầu tư máy móc để sản xuất nên xuất cao nhiều trước làm thủ cơng, thì có số loại máy móc máy khuấy bột,máy kéo sợi để phục vụ vào sản xuất“ Khi hỏi quy mô sản xuất hộ gia đình địa bàn thơn , ơng Thức chia sẻ : “ Cả làng có nhà làm ăn lớn xây nhà xưởng sản xuất thơi, cịn đâu nhà làm gia hết, nhà rộng thì có khoảng 100m2 để làm miến, đâu bình thường nhà làm miến 50-70m2 đủ rộng để làm rồi… “ Chia sẻ thêm hình thức sản xuất hộ gia đình làm miến đao địa bàn :“Các hộ làm nghề từ xưa trì hình thức sản xuất thủ công chủ yếu Cho đến thì có số loại máy móc máy khuấy bột,máy kéo sợi để phục vụ vào sản xuất Nhà có điều kiện thì mua máy để phục vụ làm nghề, cịn khơng thì trì làm thủ cơng” Đánh giá vai trị nghề làm miến đao sống hộ gia đình làm nghề cộng đồng xã hội ơng Thức cho biết : " Từ ngày có nghề làm miến dân vùng đỡ khô nhiều, thu nhập hơn, cao tiêu cho nhiều khoản Người dân thoải mái trước, vận động làm công, dọn dẹp đường xá, cầu cống hay đóng góp để tu 75 sửa cầu đường, trường trạm tốn công nhiều trước, người dân tự lập hơn, chứ trước chưa có điều kiện tồn đợi nhà nước đầu tư vốn, gia đình làm ăn kinh tế nên không đợi chờ nhiều nữa mà tự bảo góp tiền xây đường vào bản, miếu thờ, nhà văn hóa cho đàng hồng tử tế” Bản thân gia đình ơng Thức gia đình sản xuất miến, nên ơng chia sẻ thêm khó khăn q trình làm nghề mà gia đình thường gặp phải : “ Làm miến thời tiết phải tốt, mưa nhiều lại đói lại khơng làm được, người trồng dong phải mua bột bên ngoài, giá nguyên liệu cao mà thất thường, thêm lái buôn thường xuyên ép giá thành bán lãi bao… “ thuận lợi mà hộ gia đình làm miến có , ơng Thức cho biết : “ nói chung nghề cụ truyền khơng phải tìm kiếm nghề đâu xa, so với làm ruộng làm nghề làm miến đao nhàn nhiều mà thu nhập hơn, thêm năm người ta dùng miến nhiều lo không bán miến” Nhìn chung nghề làm miến đao góp phần không nhỏ vào thay đổi đời sống người dân địa bàn xã giới phiên ,thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định xã hội địa phương, trì giá trị truyền thống lâu đời mà cha ơng để lại, quảng bá hình ảnh địa phương tới rộng rãi bạn bè thập phương 76 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian vấn : 8/10/2018 Người vấn : Phạm Ngọc Văn Người trả lời vấn : Vũ Văn Tài Người trả lời vấn anh Vũ Văn Tài 45 tuổi, chủ cửa hàng tạp hóa km4 thành phố Yên Bái Anh tài đại lý quen thuộc chuyên thu mua số lượng lớn miến đao làng nghề, giúp giải vấn đề đầu sản phẩm cho cho hộ gia đình làm nghề Mỗi năm gia đình anh nhập hàng trăm miến khơ thành phẩm, đóng gói bảo quản cẩn thận kỹ lưỡng bày bán, bán hàng trực tiếp, anh bán hàng online, lượng khách đặt hàng đông đảo miến đao trở thành thương hiệu đặc sản tồn tỉnh n Bái Có thời điểm lễ tết , sản phẩm miến đao cửa hàng anh gần cháy hàng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm an toàn ngày đơng Mỗi năm cửa hàng anh thu nhập lên tới 700 triệu đồng từ việc kinh doanh miến đao, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình Tuy nhiên anh chia sẻ khó khăn mà sản phẩm miến gặp phải, mẫu mã bao bì cịn thơ sơ, khơng đủ thẩm mĩ tin tưởng thị hiếu khách hàng sản phẩm ăn liền khác xuất ngày nhiều, với mẫu mã kiểu dạng phong phú hấp dẫn người dùng, khiến cho sản phẩm miến đao gặp nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ Còn thuận lợi sản phẩm làng nghề truyền thống , an toan chi phí mua thấp nhiều sản phẩm khác 77 ... cứu đề tài : “ Vai trò nghề sản xuất miến đao hộ gia đình nơng thôn “ (Nghiên cứu trường hợp thôn Ngồi Đong, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục... miến đao đến thu nhập hộ gia đình xã Giới Phiên thành phố n Bái - Tìm hiểu vai trị nghề sản xuất miến đao đến việc tham gia hoạt động cộng đồng hộ gia đình xã Giới Phiên thành phố Yên Bái 1.3 Đối. .. vai trị nghề sản xuất miến đao hộ gia đình nơng thơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu thực trạng sản xuất miến đao hộ gia đình xã Giới Phiên thành phố n Bái - Tìm hiểu vai trị nghề sản xuất miến

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w