1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài giổi xanh michelia mediocris dandy tại xã lộc bảo huyện bảo lâm tỉnh lâm đồng

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (CT chuẩn) khóa học 2014 – 2018, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè ngồi trƣờng, q Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ q báu Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hƣớng dẫn TS Phùng Thị Tuyến_ ngƣời định hƣớng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lời động viên ý kiến chuyên môn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài nguyên môi trƣờng giúp nâng cao chất lƣợng khóa luận Do thân cịn hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên đề tài khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập đƣợc, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Văn Thao i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu lồi Giổi 1.2.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh 10 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nơi có lồi Giổi xanh phân bố 11 ii 2.4.3 Phân tích tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến loài Giổi khu vực nghiên cứu 18 2.4.4 Đánh giá tình hình khai thác bảo vệ khu vực nghiên cứu 18 2.4.5 Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu 19 CHƢƠNG III 20 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực 20 3.1.1 Vị trí địa lý – ranh giới hành 20 3.1.2 Địa hình 20 3.1.3 Khí hậu thủy văn 20 3.1.4 Đất đai thổ nhƣỡng 21 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp quản lý :(Biểu 3.1) 21 3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số - lao động sản xuất 22 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 23 3.2.3 Thực trạng đời sống kinh tế-văn hóa xã hội 23 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm phân bố Giổi xanh khu vực nghiên cứu 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái 24 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 28 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần thể Giổi xanh khu vực nghiên cứu 29 4.2 Đặc tính sinh thái nơi Giổi xanh phân bố 29 4.2.1 Phân bố theo đai cao 29 4.2.2 Cấu trúc rừng nơi có Giổi xanh phân bố 30 4.3 Các tác động đến lồi Giổi xanh Cơng ty TNHH thành viên LN Lộc Bắc 38 4.3.1 Tác động ngƣời dân địa phƣơng 39 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh 39 4.4.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 41 iii 4.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 41 4.4.3 Các giải pháp khác 42 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật ODB Ô dạng TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt D1.3 Đƣờng kính thân (cm) Dt Đƣờng kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) IV% Chỉ số mức độ quan trọng loài quần xã N% Mật độ tƣơng đối G% Tiết diện ngang thân tƣơng đối Đ – T; N – B; TB Đông – Tây; Nam – Bắc; Trung bình V Thể tích đứng M Trữ lƣợng v DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 3.1 Hiện trạng – Đất đai – Tài nguyên 22 Bảng 4.1 Kích thƣớc lồi Giổi Xanh Bảo Lâm 25 Bảng 4.2: Kết điều tra nơi phân bố Giổi xanh 29 Bảng 4.3: Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu 31 Bảng 4.4: Tổ thành tầng cao QXTV rừng nơi có Giổi xanh phân bố 32 Bảng 4.5: Công thức tổ thành theo tiết diện ngang (G%) 33 Bảng 4.6: Công thức tổ thành theo số quan trọng IV% 34 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 35 Bảng 4.8: Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực Giổi xanh phân bố 36 Bảng 4.8 Mô tả phẫu diện đất có Giổi xanh phân bố khu vực nghiên cứu 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh mẫu chuẩn lồi Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) 24 Hình 4.2 Thịt vỏ Giổi xanh 37 Hình 4.3 Thân Giổi xanh 26 Hình 4.4 Hình thái Giổi xanh Bảo Lâm 26 Hình 4.5 Lá Giổi xanh lúc chƣa trƣởng thành 27 Hình 4.6 Lá Giổi xanh lúc trƣởng thành 27 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò quan trọng khơng thay đƣợc nhiều lĩnh vực: Phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng, trì cân sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, tôn tạo cảnh quan, cung cấp nhiều loại lâm sản thiết yếu, quan trọng… đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao ngƣời Rừng gắn liền với đời sống ngƣời Rừng tự nhiên nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh mức độ thoái hoá khác Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy Theo báo cáo Tổng kết năm thực dự án tổng điều tra kiểm kê rừng tồn quốc (2013-2016) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tính đến hết năm 2016, nƣớc có 14 triệu rừng Trong rừng tự nhiên 10 triệu rừng trồng triệu Nếu tính so với tổng diện tích tự nhiên tồn quốc 33triệu tỷ lệ độ che phủ 41,19% Hiện tài nguyên rừng nƣớc ta hầu hết rừng thứ sinh bị thối hóa nhiều mức độ khác Nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác lạm dụng, đốt nƣơng làm rẫy, Chuyển đổi sai mục đích, thủy điện, làm tăng ảnh hƣởng môi trƣờng, nhiều loại sinh vật quý có nguy bị tiêu diệt, lũ lụt hạn hán thƣờng xuyên xảy đe dọa sống nhƣ sản xuất ngƣời Với nhiều tác động tiêu cực vào rừng, công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phƣơng, khiến khu rừng giảm sút nhanh chóng số lƣợng chất lƣợng rừng Những tác động ảnh hƣởng lớn đến khả tái tạo rừng, làm xáo trộn quy luật cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hƣớng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất đai bị thối hóa, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Sự rừng kéo theo suy thoái tài nguyên thiên nhiên khác, đặc biệt tài nguyên nƣớc Hiện chƣa có nhiều đề tài nghiên cứu đặc biệt lồi Giổi, năm 2012 Ơng Mai Hữu Chanh có thực đề tài cấp Chứng rừng công ty Để góp phần nâng cao hiệu biện pháp nhằm bảo tồn loài thực vật quý kiểu rừng đặc trƣng, bƣớc nâng cao suất chất lƣợng rừng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc – Bảo Lâm – Lâm Đồng cần có nghiên cứu thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng với lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Việc nghiên cứu sinh học loài có đặc điểm hình thái vật hậu đƣợc thực từ lâu giới Đây bƣớc đầu tiên, làm tiền đề cho mơn khoa học khác liên quan Có nhiêu cơng trình liên quan đến hình thái phân loại loài Những nghiên cứu tập trung vào mơ tả phân loại lồi, nhóm lồi, Có thể kể đến vài cơng trình quen thuộc [8] liên quan đến nƣớc lân cận nhƣ: Thực vật chí Hong Kong (1861), Thực vật chí rừng Tây Bắc trung tâm Ấn độ (1874), Thực vật chí Hải Nam (1972 - 1977), Thực vật chí Vân Nam (1977), Thực vật chí Quảng Đơng, Trung Quốc (9 tập) Sự đời thực vật chí góp phần làm tiền đề cho cơng tác nghiên cứu hình thái, phân loại nhƣ đánh giá tính đa dạng vùng miền khác Ở Nga, từ 1928 đến 1932 [8] đƣợc xem thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể Tolmachop A.I cho “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao chùm đƣợc phong phú nơi sống nhƣng khơng có phân hố mặt địa lý” Ông gọi hệ thực vật cụ thể Tolmachop đƣa nhận định số loài hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt đới ẩm thƣờng 1500 - 2000 loài Về vật hậu học: Hoạt động sinh học có tính chất chu kỳ quan sinh dƣỡng quan sinh sản Chu kỳ vật hậu loài phân bố vùng sinh thái khác có sai khác rõ rệt Điều có ý nghĩa cần thiết nghiên cứu sinh thái cá thể loài cơng tác chọn tạo giống Các cơng trình nêu nhiều nêu đặc điểm chu kỳ hoa, đặc trƣng vật hậu lồi, nhóm lồi 10 5 Sẹ+ Mua rừng+ Dây mây Lá Bép + Mua rừng + Dƣơng xỉ + Sẹ Lá Bép + Sim rừng Lá Bép+ dƣơng xỉ Lá Bép + Dƣơng xỉ+ Sẹ + Dây mây Mua rừng + Lá Bép Mua rừng +Sẹ + Sắn dây rừng La Bép + Mua rừng + Tiêu rừng Lá Bép + Mua rừng + Sẹ Mua rừng + Sẹ + Dây mây Dƣơng xỉ + Mua rừng + Lá Bép Dƣơng xỉ + Mua rừng Dƣơng xỉ + Mua rừng Lá Bép + Dây mây + Mua rừng Lá Bép + Mua rừng Dƣơng xỉ + Dứa dại + họ gừng Dƣơng xỉ + Lá Bép Dứa dại + Ráy leo + Lá Bép Dƣơng xỉ + Lá Bép+ Dứa dại Dƣơng xỉ + Dứa + Lá Bép 0,6 0,9 65 70 0,9 0,8 55 70 75 0,8 1,0 0,8 0,9 0,9 1,0 0,6 0,8 0,8 0,6 0,7 0,9 0,8 0,75 55 65 70 70 55 75 65 60 65 65 65 55 60 75 75 Kết tra cho thấy khu vực Giổi xanh phân bố đa dạng thành phần loài bụi thảm tƣơi Các loài sinh trƣởng phát triển mức độ trung bình, chiều cao khoảng 1m, độ che phủ khoảng 64,3% Thành phần loài chủ yếu nhƣ: Dƣơng xỉ (Nephrolepis cordifolia), Mua rừng (Melastoma dodecandrum), bép (Gnetum gnemon) Dây mây (Calamus tetradacylus), Sẹ (Alpinia globosa), Sim rừng (Rhodomyrtus tomentosa) 4.2.2.4 Đặc điểm đất nơi Giổi xanh phân bố Đất nơi cung cấp chất dinh dƣỡng, nƣớc khoáng cho rừng việc nghiên cứu đặc điểm đất có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu cấu trúc rừng nơi lồi Giổi phân bố có biện pháp lâm sinh thích hợp với lồi đảm bảo nguyên tắc “đất ấy” Việc nghiên cứu tính chất vật lý đất góp phần vào cơng tác quy hoạch để trồng lồi vào nơi phù hợp 37 Để thấy rõ ảnh hƣởng đất đến phân bố Giổi xanh Công ty khuôn khổ đề tài tiến hành đào phẫu diện độ cao 808m, 860m 676m tiến hành mô tả phẫu diện đất, Kết đƣợc trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.8 Mơ tả phẫu diện đất có Giổi xanh phân bố khu vực nghiên cứu Chỉ tiêu điều tra Phẫu diện Phẫu diện độ Phẫu diện độ cao độ cao 808m cao 860m 676m Độ dốc (độ) 6 Hƣớng dốc Tây nam Đông nam Đông nam Đá mẹ Bazan Bazan Bazan Loại đất Đất đỏ vàng Đất đỏ vàng Đất đỏ vàng Thực bì Lá Bép + Lá Bép + Dƣơng xỉ Dƣơng xỉ + Dƣơng xỉ + Lá Bép + Dây mây Mua rừng Độ dày tầng đất >100cm >100cm (cm) Thành phần Thịt trung Thịt trung bình giới bình Kết cấu Viên hạt Viên >100cm Thịt trung bình Viên Độ chặt Hơi chặt Xốp Hơi chặt Tỷ lệ đá lẫn (%) Độ ẩm 12% Ẩm 14% Ẩm 10% Ẩm Độ chua (độ) pH = - pH = pH = – Qua kết bảng 4.3 cho thấy Giổi xanh phân bố khu vực có: Đá mẹ Bazan, loại đất đỏ vàng, tơi xốp, ẩm với hàm lƣợng mùn mức nhiều, phân bố sƣờn dốc 6-70, tỷ lệ đá lẫn khoảng 10-14%, có độ chua từ chua đến chua, độ pH từ 4-5 4.3 Các tác động đến lồi Giổi xanh Cơng ty TNHH thành viên LN Lộc Bắc 38 Qua kế thừa số liệu, điều tra thực địa, vấn cán Công ty ngƣời dân, đề tài xác định đƣợc số tác động ảnh hƣởng đến loài Giổi xanh Công ty TNHH thành viên LN Lộc Bắc, cụ thể nhƣ sau: 4.3.1 Tác động người dân địa phương Khai thác lâm sản trái phép: Tại Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc đƣợc quản lý bảo vệ tƣơng đối tốt, hầu nhƣ có vi phạm khai thác gỗ trái phép Tuy nhiên xung quanh khu vực có số cộng đồng dân cƣ vào rừng khai thác trái phép loài gỗ (đặc biệt gỗ quý) Giổi xanh đối tƣợng bị khai thác trái phép, Công ty trƣớc lâm trƣờng khai thác gỗ, nên hầu nhƣ khai thác chọn lồi có giá trị cao Chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Hiện nhu cầu thị trƣờng, Công ty chuyển đổi số loại rừng nghèo kiệt sang trồng lồi cơng nghiệp (Cao Su, Hồ Tiêu, Chanh leo ) Việc xây dựng nhà máy thủy điện (Đồng Nai 4,5,6), ảnh hƣởng lớn đến điều kiện tự nhiên khu vực Do đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn, 70% đồng bào dân tộc thiểu số, việc ngƣời dân thƣờng xuyên vào rừng lấy lâm sản (Lá Bép, Đọt mây, Dƣơng xỉ,…) Năng lực trình độ nhận thức ngƣời dân sống ven rừng cịn chƣa cao Do ngƣời dân chƣa nhận thức đầy đủ pháp luật, tầm quan trọng rừng, số ngƣời dân trƣớc lợi nhuận trƣớc mắt, bất chấp pháp luật khai thác tài nguyên trái phép 4.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh Mục đích Đề tài thơng qua kết nghiên cứu cấu trúc rừng Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc, làm sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nằm nâng cao xuất chất lƣợng rừng, từ mục tiêu đề xuất giải pháp nhƣ sau: - Phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra lâm học, điều tra tài nguyên rừng, sở áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh với mục 39 tiêu lâu dài mang lại hiệu cho công tác bảo vệ phát triển lồi sẵn có, đặc biệt loài Giổi xanh - Nghiên cứu cấu trúc tổ thành lồi để có hƣớng điều chỉnh lồi mục đích, trồng thêm số lồi giá trị nhƣ Giổi, địa Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc mặt đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên trạng thái IIIA Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc cho phép đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Với mật độ dao động từ 510 ÷ 820 cây/ha 47 lồi tham gia tổ thành tầng cao, nhƣng số lồi có giá trị kinh tế địa chiếm thấp nhƣ: Kiền, Ƣơi, Sơn huyết, Xƣơng gà…bên cạnh số lồi có giá trị kinh tế nhƣng lại tham gia vào công thức tổ thành nhiều nhƣ: Dẻ, Săng mã, Trâm, Sơn đen, Dung sạn Xuân thôn…, việc khai thách chọn Vì việc đơn giản hóa tổ thành thơng qua tỉa thƣa lồi có giá trị phẩm chất nhƣ cong queo, sâu bệnh, thắt ngẹt… đồng thời tuyển chọn, nuôi dƣỡng mẹ gieo giống có giá trị kinh tế, phân bố tồn lâm phần, mẹ có phẩm chất tốt khơng lệch tán, có khả hoa kết đặn, sản lƣợng chất lƣợng hạt giống cao, việc tỉa thƣa không làm ảnh hƣởng đến tái sinh dƣới tán rừng, không làm giảm độ tàn che rừng, việc điều chỉnh cấu trúc quần thể tạo rừng có tổ thành đơn giản, giảm chênh lệc cấp tuổi, nhằm phát huy tốt chất lƣợng rừng Điều tiết tổ thành tầng tái sinh thông qua việc ni dƣỡng có giá trị, địa nhƣ Giổi xanh, Kiền… - Nhóm giải pháp sách xã hội Cơng ty thực giao đất giao rừng đến ngƣời dân để họ trực tiếp bảo vệ rừng Tuy nhiên công tác kiểm tra đánh giá cịn nhiều hạn chế Vì vấn đề đặt công tác giao đất giao rừng phải đƣợc thực triệt để, phải thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng rừng 40 Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục để ngƣời dân hiểu rõ giá trị rừng lợi nhuận thƣ đƣợc từ rừng để họ tham gia bảo vệ rừng cách tích cực Thƣờng xuyên liên hệ với hộ dân để nắm đƣợc tính hình sản xuất nhƣ thay đổi trạng thái rừng để có kế hoạch biện pháp tác động kịp thời, đảm bảo vốn rừng phát huy cao chức phòng hộ rừng nâng cao chất lƣợng rừng 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp cơng cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói đây, biện pháp hữu hiệu bảo tồn đa dạng sinh học Bởi tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biện pháp sau: - Tại nơi có lồi Giổi xanh phân bố cần phải tăng cƣờng công tác tuần tra, bảo vệ - Tại phân khu bảo vệ cần thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ: tu bổ, cải tạo rừng nhằm tạo điều kiện môi trƣờng để xúc tiến tái sinh tự nhiên Giổi xanh lồi gỗ có giá trị khác 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trƣờng sống tự nhiên chúng Đây hình thức bảo vệ tƣơng đối hiệu - Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Giổi xanh vƣờn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên - Lƣu trữ bảo tồn phận sống phịng lƣu trữ Có hoạt động nghiên cứu gây trồng, bảo tồn Giổi xanh khu vực khác, nhƣ rừng sản xuất, rừng phòng hộ… 41 4.4.3 Các giải pháp khác 4.4.3.1 Giải pháp kinh tế - xã hội Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài nguyên rừng loài Giổi xanh Công ty cần đƣa hoạch định kinh doanh đắn Cần hộ trỡ kỹ thuật, khuyến khích chăn nôi, phát triển kinh tế nhà cho bà con, đồng bào sống xung quanh rừng 4.4.3.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Đội bảo vệ rừng - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 4.4.3.4 Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cƣ bảo vệ đa dạng sinh học hạn chế Do công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng xác định tồn vùng sinh thái có lồi Giổi xanh phân bố, khu vực cá thể Giổi xanh sinh sống 42 - Nâng cao trình độ nhận thức cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn lồi Giổi xanh cho cán bộ, cơng chức, viên chức đơn vị Để làm đƣợc điều này, đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm cho cán bộ, công chức, viên chức cơng tác Đơn vị, phải có trình độ chuyên môn lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học nói chung hiểu biết sâu sắc lĩnh vực bảo tồn loài 43 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đặc điểm hình thái: Giổi xanh lồi gỗ lớn, đƣờng kính lớn 1m, chiều cao 26m, đƣờng kính 8,5m.Thân tròn thẳng, vỏ màu xám tro, vết vỏ đẽo màu xám vàng, mùi hắc + Cành non phủ nhiều lơng , rải rác đốm trịn màu xẫm, vịng sẹo có kèm rõ + Lá đơn mọc cách, hình trái xoan trứng ngƣợc trái xoan đầu có mũi nhọn, hình nêm Lá non có màu vàng nhạt mịn có gân mờ Lá có kích thƣớc: chiều dài khoảng 13cm, rộng khoảng 5,5cm, chiều dài cuống phình to dài 0,5 – 1,5 cm có từ 10 –12 cặp gân bên + Hoa mọc nách lá, bao hoa màu trắng đục + Quả đại kép dài 10cm, chín tự nứt Hạt chín có nội nhũ màu đỏ, mềm có vị Hạt có tinh dầu, thơm, vị cay - Cơng thức tổ thành theo tỷ lệ số cây: 2,32T + 2,29D + 1,6SP + 0,7G + 0,3 SM + 2,7LK - Công thức tổ thành theo tỷ lệ tổng tiết diện ngang (G%): 27,1T + 34,8D + 10,7Sp + 24,85LK - Công thức tổ thành theo tiêu tổng hợp (IV%): 25,2T + 28,8D + 13,4SP + 11,6G + 19,7LK - Công thức tổ thành tái sinh: 2,06T + 1,27G + 0,99D + 0,58CL + 0,57SP + 4,52LK Tồn - Do hạn chế điều kiện thực địa nên đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu đặc điểm phân bố, cấu trúc Giổi xanh tiểu khu 390, 413và 433 tổng số 35 tiểu khu thuộc Cty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc 44 - Trong suốt thời gian tiến hành điều tra nghiên cứu, không phát đƣợc hình thái hoa lồi Giổi xanh Cty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc - Chƣa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến loài Giổi xanh tác động tổng hợp chúng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nhƣ tiêu biên độ sinh thái loài - Kinh nghiệm kỹ thật điều tra chua chun sâu nhiều ảnh hƣởng tới kết điều tra - Chƣa nghiên cứu cấu trúc rừng cho toàn trạng thái nên chƣa đại diện hết cho tồn lâm phần cơng ty, kết chun đề cịn có phần hạn chế áp dụng cho toàn lâm phần công ty Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế đến cơng việc Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên cần có nghiên cứu tiếp theo, mở rộng phạm vi nghiên cứu tăng dung lƣợng mẫu quan sát tồn diện tích để nâng cao mức độ xác số liệu - Hồn thiện tiêu phân tích, đánh giá tái sinh - Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm cấu trúc lâm phần, yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp, gián tiếp tới tái sinh - Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác động xấu tới sinh trƣởng rừng 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2006); Thực vật rừng Võ Văn Chi (2003); Từ điển thực vật thông dụng Michelia balansae Dandy (1927); Cơng trình nghiên cứu Giổi lông Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2009); Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Hà (số 4/2015); Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp Phạm Hoàng Hộ (1931); Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Nxb trẻ Phạm Hoàng Hộ (2000); Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Thanh Lâm (2016); Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh H Lecomte chủ biên (1907-1952); Bộ thực vật chí Đơng Dƣơng 10 Lê Khả Kế chủ biên (1970-1972); Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam” gồm tập 11 Phan Thanh Lâm (2016); Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng QG Yên Tử, Quảng Ninh 12 Loetsch (1973); Dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm 13 Meyer ( 1952); Phân bố số theo đƣờng kính 14 E.P Odum (1975); sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể 15 Nguyên Thanh Phƣơng (số 5/1995) “ Giổi-lồi địa có giá trị kinh tế cần đƣợc phát triển”, Tạp chí Lâm nghiệp 16 Hồ Đức Soa (2004); kỹ thuật trồng rừng nuôi dƣỡng rừng Giổi Nhung (Michelia braianesis) 17 P.W.Richards (1969); Rừng nhiệt đới, Nxb khoa học 18 Lê Sáu (1996); Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phƣơng thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền kon Hà Nừng – Tây Nguyên Luận án PTS khoa học nông nghiệp 19 Thái Văn Trừng (1963), Trần Ngũ Phƣơng (1970); nghiên cứu kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới nƣớc ta, Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978) 20 Phùng Ngọc Lan (1986); Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Xuân Tý, Nguyễn Đức Minh (2005); Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Huỷnh Giổi xanh làm sở giải pháp kỹ thuật gây trồng 22 Khóa luận 2011; Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần thể loài Giổi xanh (Michelia meadiocris Dandy) Tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thƣờng Xuân, Thanh Hóa 23 baolamdong.vn/phapluat/201607/kham-nghiem-rung-nong-bao-lam 24 Cây gỗ rừng VN, kết nghiên cứu khoa học công nghệ VN (19911995) 25 Nguồn: https://www.gbif.org/occurrence/437971950/ : (Bảo tàng quốc gia Pháp ,thuộc sƣu tập herbarium Dữ liệu khoa học Springer Nature) 26 Phần II: Phần thực vật; Sách đỏ IUCN, IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Tên rừng loài CTTT Số TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bứa Garcinia oblongifolia Champ ex Benth Chiêu liêu Terminalia calamansanai (Blanco) Rolfe Côm Elaeocarpus lanceifolius Roxb Còng Calophyllum ceriferum Gagn.ex Stevensis Dẻ Castanopsis boisii Hickelet A.Camus Dung sạn S lucida Thunb Giổi xanh Michelia mediocris Dandy Chua Garruga pierrei Guill Kiền kiền Hopea pierrei Hance 10 Mắn đĩa Archidenndron clipearia I.Niels 11 Máu chó Horsfielia amygdalima Warbg 12 Nhọc Polyalthia viridis Craib 13 Thị đầu heo Garruga pinnata Roxb Dầu rái đỏ Dipterocarpus turbinatus Gaertn.f 14 ( Lá bóng ) 15 Săng mã C lancaefolia Roxb 16 Săng mây Sageraca elliptica (A.D.C) Hook & Thoms 17 Sơn huyết 18 Xoan đào Melia azedarach L 19 Lòng mức Wrightia annamensis Eb.& Dub 20 Xoài rừng Mangifera minutifolia 21 Dâu đất Baccaurea ramiflora Luor 22 Vối Syzygium nervosum 23 Sơn đen Rhus succedanea 24 Sao đen Hopea odorata Roxb 25 Ƣơi Scaphium macroporium Beumee 26 Trám Canarium album Ex DC 27 Trâm S ripicola Craib 28 Trƣờng Xerospermum noronhianum Bl 29 Cóc rừng Spondias pinnata (Koenigfl & Lf.) Kurz 30 Xuân thôn Mangifera indica Linn Phụ biểu 2: Hình ảnh q trình thực Khóa luận Hình 1: Trụ sở cơng ty TNHH Hình 2: Cây Giổi ÔTC thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc Hình 3: Gốc Giổi bị khai thác Hình 4: Tác Giả Cộng Hình 4,5: Đo Kiền Kiền Hình 6: Đo Phẫu diện đất Hình 7: Đo tái sinh ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng? ?? CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm. .. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận lồi Giổi xanh (Magnolia mediocris Dandy) , có phân bố tự nhiên Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng 2.2.2... Phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Giới hạn nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w