1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm vật hậu phân bố và tình hình gây trồng loài giổi xanh michelia mediocirs dandy tại vườn quốc gia xuân sơn huyện tân sơn tỉnh phú thọ

84 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Vƣờn quốc gia Xuân Sơn vƣờn quốc gia có rừng nguyên sinh núi đá vơi với diện tích 15.048ha Chính vậy, mà hệ động, thực vật vô phong phú, độc đáo với nhiều lồi q có giá trị nghiên cứu khoa học nhƣ bảo tồn nguồn gen Vƣờn có nhiều nỗ lực cơng tác bảo tồn tài nguyên sinh vật nhƣ: dự án bảo tồn loài động, thực vật quý hiếm, điều tra lập danh mục loài động vật, thực vật, trùng, bị sát, Hiện vƣờn có số lồi gỗ có giá trị cao bị khai thác mạnh, cộng với môi trƣờng sống bị phá hủy nhanh nên nhiều lồi có số lƣợng giảm nhanh chóng trở nên quý hiếm, cần đƣợc bảo tồn, có lồi Giổi xanh Giổi xanh Michelia mediocris Dandy thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) lồi gỗ cứng, thớ mịn dễ cơng, bị cong vênh nứt nẻ, không bị mối mọt, có giá trị cao thƣờng dùng xây dựng, làm gỗ dán lạng đóng đồ mộc Hạt vỏ có tác dụng làm kích thích tiêu hóa, trị đau bụng ăn khơng tiêu Vỏ cịn có tác dụng chữa sốt Hạt giổi xanh làm gia vị Loài Giổi xanh loài trồng số vùng sinh thái nƣớc ta Đặc biệt, chƣơng trình giống quốc gia, Giổi xanh loài đƣợc trọng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng giống phục vụ làm giàu rừng phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt Tại vƣờn quốc gia Xuân Sơn có số cơng trình nghiên cứu lồi Giổi xanh nói chung nhƣng cịn ít, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm vật hậu, phân bố tình hình gây trồng Giổi xanh Vì tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm vật hậu, phân bố tình hình gây trồng lồi Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” để làm rõ thông tin trạng tình hình gây trồng lồi giổi xanh khu vực, từ đề xuất giải pháp gây trồng loài giổi xanh cách hiệu bền vững cho VQG Xuân Sơn Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) - Tên gọi: Tên khoa học: Michelia mediocris Dandy Tên thông thƣờng: Giổi xanh Tên khác: Giổi - Phân loại: Giổi xanh thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) Bộ Ngọc lan (Magnoliales) - Hình thái: Giổi xanh lồi gỗ lớn, thân thẳng, tròn, đều, chiều cao đạt tới 25 - 30 m, đƣờng kính D1.3 đạt tới 100 cm Gốc có bạnh vè thấp, phân cành tự nhiên tốt Vỏ nhẵn, màu nâu nhạt, có điểm vệt trắng quanh thân Lớp vỏ màu xanh nhạt Vỏ có mùi thơm nhẹ Lá đơn mọc cách, hình thn dài, nhẵn, bóng Chiều dài 12 – 13 cm, chiều rộng – 12 cm Gân rõ, gân bên 10 – 16 đơi, mặt nhẵn có màu xanh, mặt dƣới xanh nhạt Có kèm sớm rụng thƣờng để lại vòng sẹo cành non, kèm có long mặt ngồi Hoa mọc nách lá, bao hoa màu trắng đục Cây có rễ cọc ăn sâu Quả đại kép, dài khoảng 10cm, vỏ đại có nhiều nốt sần, đại mang -5 hạt Khi chín nứt Hạt chín có nội nhũ màu đỏ, mềm có vị Hạt có dầu, mùi thơm, vị cay - Sinh học sinh thái: Giổi xanh phân bố phổ biến vùng rừng núi đất ẩm hay vùng đất bazan Tây Nguyên Đây loại trung tính, ƣa sáng, trƣởng thành thƣờng vƣơn lên chiếm tầng cao rừng Cây giổi thích hợp vùng có nhiệt độ bình qn 20 – 300C, lƣợng mƣa từ 2.000 – 2.500mm Độ cao dƣới 700m so với mực nƣớc biển, ƣa đất ẩm, sâu, thoát nƣớc, mọc tốt đất đỏ, đổ vàng, tầng dày Chúng thƣờng sống hỗn loại với loài nhƣ Lim xẹt, Ràng ràng mít, Re, Ngát (ở miền Bắc) với Xoay, Thông nàng, Trám, Vạng, Dẻ (ở Tây Nguyên) Cây ƣa sáng, sinh trƣởng tƣơng đối nhanh, tái sinh hạt tốt Cây non chịu bóng nhẹ - Phân bố: Giổi xanh phân bố nhiều nƣớc Đông Nam Á, nam Trung Quốc Ở Việt Nam, gặp từ Thừa Thiên - Huế trở ra, tập trung Nghệ An, Hà Tĩnh, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang Tại Vƣờn quốc gia Xuân Sơn Theo điều tra, đánh giá ban đầu (Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật) kết hợp với Viện điều tra Quy hoạch rừng (2013) Giổi xanh phân bố kiểu rừng núi đất, núi đất xen đá với độ cao 35 cm) khai thác sử dụng gỗ lớn 12 IUCN Danh lục đỏ lồi có nguy diệt vong hiệp hội bảo vệ thiên nhiên giới 13 ODB Ô dạng 14 OTC Ô tiêu chuẩn 15 RT Rừng trồng 16 STT Số thứ tự 17 TV Thực vật 18 VQG Vƣờn quốc gia 80 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang (Bảng) 3.1 Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia 22 Xuân Sơn 3.2 Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia 23 Xuân Sơn 3.3 Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 26 3.4 Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 27 4.1 Phân bố Giổi xanh theo tuyến điều tra 32 4.2 Sự phân bố Giổi xanh theo đai cao 34 4.3 Sự phân bố giổi xanh theo trạng thái rừng 35 4.4 Kết điều tra OTC khu vực nghiên cứu 37 4.5 Công thức tổ thành theo trạng thái rừng tầng 39 gỗ 4.6 Công thức tổ thành tái sinh 41 4.7 Đặc điểm vật hậu loài Giổi xanh 43 4.8 Kết vấn đặc điểm vật hậu lồi Giổi 44 xanh 4.9 Kết vấn tình hình gây trồng Giổi Xanh 47 VQG Xuân Sơn Biểu Tổng hợp ngun nhân, khó khăn cơng tác bảo 53 ``````````````````````` tồn 81 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh STT Hình Lập OTC Hình Mơ hình trồng xen chè dƣới tán rừng Giổi xanh-xóm Dù Hình Giổi trồng Trạm quản lý-bảo vệ rừng Xuân Sơn Hình Giổi xanh rừng tự nhiên Hình Phỏng vấn hộ gia đình anh Bàn Văn Hải – xóm Dù Hình Phỏng vấn hộ gia đình anh Bàn Văn Sơn – xóm Dù Hình Thân Giổi xanh Hình Cây Giổi xanh năm tuổi Hình Giổi xanh bắt đầu chồi Hình Giổi xanh non 10 82 Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số đặc điểm chung lồi Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) 1.2.Tình hình nghiên cứu giới Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Giổi xanh 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Giổi xanh 2.3.3 Đánh giá tình hình gây trồng loài Giổi xanh VQG Xuân Sơn 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi xanh cách hiệu bền vững cho VQG Xuân Sơn 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1.Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa 20 3.1.3 Địa chất, đất đai 20 3.1.4 Khí hậu thủy văn 21 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 22 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 24 3.1.7 Đặc điểm cảnh quan, văn hóa lịch sử 27 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 28 83 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 29 3.2.3 Hiện trạng xã hội 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm phân bố loài giổi xanh 32 4.1.1 Phân bố theo đai cao 33 4.1.2 Phân bố theo trạng thái rừng 35 4.1.3 Cơng thức tổ thành rừng nơi có lồi Giổi xanh phân bố 37 4.2 Đặc điểm vật hậu loài Giổi xanh 43 4.3 Đánh giá tình hình gây trồng lồi Giổi xanh VQG Xn Sơn 47 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi xanh cách hiệu bền vững cho VQG Xuân Sơn 51 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác bảo tồn lồi Giổi xanh VQG Xuân Sơn 51 4.4.2 Giải pháp bảo tồn phát triển loài Giổi xanh VQG Xuân Sơn 54 +Cần xây dựng vƣờn giống, nguồn giống chất lƣợng cao nhân rộng phục vụ cho công tác bảo tồn trồng rừng, tập huấn chuyển giao, nghiên cứu cải thiện giống cần khẩn trƣơng tiến hành nghiên cứu để phục vụ cho công tác bảo tồn 55 Chƣơng 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc đặc điểm vật hậu, đặc điểm phân bố tình gây trồng lồi Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) Vƣờn Quốc gia Xuân Sơn – huyện Tân Sơn. .. điểm phân bố loài Giổi xanh 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Giổi xanh 2.3.3 Đánh giá tình hình gây trồng lồi Giổi xanh VQG Xuân Sơn 2.3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi xanh cách... xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn; xã Do Nhân, huyện Tân Lạc với quy mô 26 70 hộ tham gia 1.4 .Tình hình nghiên cứu lồi Giổi xanh khu vực Vƣờn Quốc Gia Xuân Sơn – Phú Thọ Vƣờn quốc gia Xuân Sơn thực đề

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w