1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

130 721 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHÚC THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI KIÊU HÙNG (Alcimandra cathcartii Dandy) TẠI VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ QUANG NAM Thái Nguyên, 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Thành Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học nông lâm, chuyên ngành Lâm học, khoá 19 (2011 - 2013). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học và các thầy giáo, cô giáo thuộc Trường Đại học nông lâm Thái nguyên. Nhân dịp này cho tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, cho tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Quang Nam - với tư cách là những người hướng dẫn k . Tôi cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc và Ban lãnh đạo Hạt Liểm Lâm Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai là nơi tác giả đang công tác đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thu thập số liệu ngoại nghiệp để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Phúc Thành Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết 1 2. Mục tiêu 3 2.1. Mục tiêu tổng quát 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đổi tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài cây 5 1.1.1.1. Trên thế giới 5 1.1.1.2. Ở trong nước 9 1.1.2. Loài Kiêu hùng Alcimandra cathcartii (Hook.f. & Thomson) Dandy 13 1.1.2.1. Nghiên cứu về Kiêu hùng trên thế giới 13 1.1.2.2. Những nghiên cứu về loài Kiêu hùng ở Việt Nam 14 1.1.2.3. Đặc điểm hình thái loài Kiêu hùng (Alcimandra cathcartii) 15 1.1.3. Nhận xét chung 16 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 17 1.2.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính (Hình 1.1) 17 1.2.1.2. Địa hình 18 1.2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 20 1.2.1.4. Khí hậu 22 1.2.1.5. Thuỷ văn 29 1.2.1.6. Tài nguyên rừng và đất rừng 29 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31 1.2.2.1. Dân số 31 1.2.2.2. Lao động và cơ cấu lao động 31 1.2.2.4. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng 33 1.2.2.5. Các đặc điểm về lịch sử văn hoá 33 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Giới hạn nghiên cứu 34 2.2. Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm Sinh học loài Kiêu hùng 34 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên . 35 2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và sinh trưởng của Kiêu hùng tại VGQ Hoàng Liên 35 2.2.4. Đề xuất giải pháp bảo vệ và giải pháp phát triển các loài cây 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung 35 2.3.2. Cách tiếp cận của đề tài 36 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 37 2.3.3.1. Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu 37 2.3.3.2. Phương pháp nghiên cứu phân loại học 37 2.3.3.3. Điều tra sơ thám 38 2.3.3.4. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ngoài hiện trường 38 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 2.3.4. Phương pháp nội nghiệp 46 2.3.4.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng 46 2.3.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài 48 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1. Đặc điểm phân loại học loài cây Kiêu hùng 50 3.2. Đặc điểm hình thái loài Kiêu hùng 51 3.2.1. Đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa và quả 51 3.2.2. Vật hậu 54 3.3. Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 55 3.3.1. Đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên 55 3.3.1.1. Đặc điểm khí hậu nơi có loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 55 3.3.1.2. Đặc điểm đất đai nơi có loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 58 3.3.1.3. Kiểu rừng nơi phân bố loài kiêu hùng là Kiểu rừng kín thường xanh ẩm cây lá rộng, lá kim ôn đới núi vừa 58 3.3.2. Đặc điểm phân bố của loài Kiêu hùng theo đai độ cao, trạng thái rừng 59 3.3.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên tại VQG Hoàng Liên 60 3.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 70 3.4.1. Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh 70 3.4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh 71 3.4.3. Đặc điểm chất lượng, nguồn gốc tầng cây tái sinh 74 3.4.4.Phân cấp cây tái sinh theo cấp chiều cao và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng tại khu vực nghiên cứu 75 3.4.5. Nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên loài Kiêu hùng 77 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 3.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 78 3.5.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác bảo tồn loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên 78 3.5.2. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 83 1. Kết luận 83 2. Tồn tại 85 3. Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT : Công thức tổ thành D T : Đường kính tán D 1.3 : Đường kính ngang ngực D 1.3tb : Đường kính ngang ngực trung bình H DC : Chiều cao dưới cành H VN : Chiều cao vút ngọn H vntb : Chiều cao vút ngọn trung bình OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bản QXTV : Quần xã thực vật TS : Tái sinh VQG : Vườn Quốc Gia Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tại các khu vực khác nhau của dãy Hoàng Liên Sơn 25 Bảng 1.2: Ví trí địa lý các trạm quan sát trắc khí hậu vùng núi Hoàng Liên Sơn 25 Bảng 1.3: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên 30 Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa, quả 52 Bảng 3.2: Sơ đồ hóa hiện tượng sinh học (vật hậu) của loài Kiêu hùng 54 Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố của loài Kiêu hùng phân theo đai độ cao và trạng thái rừng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 59 Bảng 3.4: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m 61 Bảng 3.5: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200m 62 Bảng 3.6: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.400m 63 Bảng 3.7: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600m 64 Bảng 3.8: Công thức tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố theo đai cao tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 65 Bảng 3.9: Cấu trúc mật độ Kiêu hùng phân bố theo đai độ cao tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 66 Bảng 3.10: Cấu trúc tầng thứ tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 67 Bảng 3.11: Mức độ thường gặp của một số loài cây thuộc khu vực nghiên cứu VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 68 Bảng 3.12: Mức độ thân thuộc của loài Kiêu hùng với một số loài quan trọng trong khu vực phân bố 69 Bảng 3.13: Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên 70 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ix Bảng 3.14: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m 71 Bảng 3.15: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200 m 72 Bảng 3.16: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.400 m 72 Bảng 3.17: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600 m 73 Bảng 3.18: Công thức tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao 74 Bảng 3.19: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao 75 Bảng 3.20: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao 76 Bảng 3.21: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác bảo tồn loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 79 Biểu 2.1: Phiếu mô tả cây (hình thái) 39 Biểu 2.2: Điều tra đặc tính vật hậu học của cây 40 Biểu 2.3: Điều tra phân bố của loài theo tuyến 41 Biểu 2.4: Điều tra tầng cây cao 42 Biểu 2.5: Điều tra cây tái sinh dưới tán rừng 44 Biểu 2.6: Điều tra cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng 45 Biểu 2.7: Điều tra ô hình tròn 6 cây 45 [...]... chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Kiêu hùng (Alcimandra cathcartii Dandy), tại VQG Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai" nhằm góp phần nâng cao hiểu biết và đề xuất những hướng bảo tồn và phát triển loài cây có nguồn gen quí của Việt Nam 2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát Cung cấp thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai làm cơ sở đề xuất... ngặt của Vườn Quốc gia (VQG) Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai VQG Hoàng Liên nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai, được thành lập theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/07/2002 về việc chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Sa Pa thành VQG Hoàng Liên tỉnh Lào Cai Với đặc tính đa dạng sinh học cao, năm 2003 VQG Hoàng Liên được công nhận là Vườn di sản ASEAN VQG Hoàng Liên là phần... trình nghiên cứu như trên là cơ sở tốt để tác giả lựa chọn những nội dung và hướng đi thích hợp cho đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài Kiêu hùng 1.1.2 Loài Kiêu hùng Alcimandra cathcartii (Hook.f & Thomson) Dandy 1.1.2.1 Nghiên cứu về Kiêu hùng trên thế giới Trên thế giới, những nghiên cứu có liên quan đến chi và loài Kiêu hùng đều tập chung vào nghiên cứu phân loại và hình thái, chưa có một nghiên. .. triển loài cây này ở Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được những đặc điểm cơ bản về hình thái và vật hậu của loài Kiêu hùng - Xác định được một số đặc điểm sinh thái và phân bố của loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây này dưới tán rừng 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đổi tượng nghiên cứu Đối tượng: Loài Kiêu hùng (Alcimandra... (Alcimandra cathcartii (Hook.f & Thomson) Dandy), thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số đặc Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 điểm sinh học cơ bản (hình thái, sinh thái, phân bố, tái sinh và sinh trưởng) của loài cây Kiêu hùng ở độ cao trên 1.000m tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 4 Ý nghĩa khoa học và... về lý thuyết sinh thái, tái sinh, cấu trúc rừng tự nhiên cũng như nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái đối với một số loài cây như trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặc điểm cấu trúc, tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung Đó là cơ sở để chúng tôi lựa chọn hướng đi và các nội dung của nghiên cứu này 1.1.1.2 Ở trong nước Ở nước ta, nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài cây bản địa... (2003) [29] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của loài Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tác giả đã đưa ra một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thái, vật hậu và sinh thái của loài, ngoài ra tác giả còn kết luận là: có thể dùng hàm khoảng cách để biểu thị phân bố N-D1.3, N-Hvn, các mối quan hệ H-D1,3, Dt-D1,3 Vương Hữu Nhi (2003) [20] đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật... VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 19 Hình 1.2: Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 28 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí các ODB điều tra cây tái sinh và bụi thảm tươi 44 Hình 3.1: Thân cây Kiêu hùng 52 Hình 3.2: Lá cây Kiêu hùng 52 Hình 3.3 Nụ, hoa cây Kiêu hùng 53 Hình 3.4 Hoa cây Kiêu hùng 53 Hình 3.5 Quả cây Kiêu hùng 53 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các bước nghiên. .. cưa, Du sam, Lê Văn Thuấn (2009) [30] đã thực hiện công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học của loài Vối thuốc răng cưa (Schima superba) tại khu vực Tây Nguyên Kết quả nghiên cứu đã mô tả tương đối chi tiết về đặc điểm hình thái, vật hậu, sinh thái, cấu trúc tầng cây cao, cấu trúc tầng cây tái Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 13 sinh, đặc điểm tái sinh, của loài cây này tại khu... một số nghiên cứu có liên quan như sau: Bảo Huy (1993) [14] trong nghiên cứu “Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá - rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata) làm cơ sở đề xuất giải pháp lỹ thuật khai thác - nuôi dưỡng ở Đắk Lắk, Tây Nguyên” đã đề cập đến nhiều nội dung về các đặc điểm sinh học và sinh thái học của loài, các tương quan trong nghiên cứu lâm học, tái sinh, . 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm Sinh học loài Kiêu hùng 34 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và phân bố Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên . 35 2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên và sinh trưởng. loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên tại VQG Hoàng Liên 60 3.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 70 3.4.1. Đặc điểm cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh. Đặc điểm sinh thái và phân bố loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai 55 3.3.1. Đặc điểm hoàn cảnh rừng nơi có loài Kiêu hùng phân bố tự nhiên 55 3.3.1.1. Đặc điểm khí hậu nơi có loài

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1962
3. Nguyễn Tiến Bân (2003), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam phần II - Thực vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học công nghệ và môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
5. Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Trương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
6. Cationot R, (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
7. Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
9. Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Hương Giang, (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2009
11. Trần Ngọc Hải và cs (2006), Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên - WWF Chương trình hỗ trợ Đông Dương, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn nhận biết một số loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Hải và cs
Năm: 2006
13. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Bùi Phi Hoàng (2012), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm(Maglietia fordiana Oliv) tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm(Maglietia fordiana Oliv) tại Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Bùi Phi Hoàng
Năm: 2012
15. Phạm Hoàng Hộ, (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, tập I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập I
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Ly Meng Seang, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừngTếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Ly Meng Seang, (2008), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của rừng "Tếch trồng ở Kampong Cham, Campuchia
Tác giả: Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Ly Meng Seang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
18. Hoàng Kim Ngũ và cs (2005), Sinh thái rừng. Giáo trình ĐH Lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
20. Vương Hữu Nhi, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhi
Năm: 2003
21. Plaudy J, (1987), Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch - Tổng luận chuyên đề số 8/. Bộ Lâm nghiệp (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng nhiệt đới ẩm
Tác giả: Plaudy J
Năm: 1987
22. Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P.W
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 1968
23. Trần Minh Tuấn, (1997), Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 1997
24. Ngô Văn Tuấn (2013), Nghiên cứu Đặc điểm các loài cây họ Dầu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Đặc điểm các loài cây họ Dầu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ngô Văn Tuấn
Năm: 2013
25. Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.camus) tại Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis" hickel & A.camus)" tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ hành chính VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Hình 1.1 Bản đồ hành chính VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Trang 30)
Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tại các khu vực khác nhau   của dãy Hoàng Liên Sơn - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tại các khu vực khác nhau của dãy Hoàng Liên Sơn (Trang 36)
Hình 1.2: Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Hình 1.2 Sơ đồ các kiểu khí hậu ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Trang 39)
Bảng 1.3: Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 1.3 Thống kê diện tích các loại đất, loại rừng VQG Hoàng Liên (Trang 41)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài (Trang 47)
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí các ODB điều tra cây tái sinh và bụi thảm tươi - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí các ODB điều tra cây tái sinh và bụi thảm tươi (Trang 54)
Bảng 3.1: Mô tả đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa, quả - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm hình thái thân, cành, lá, hoa, quả (Trang 63)
Hình 3.3. Nụ, hoa cây Kiêu hùng - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Hình 3.3. Nụ, hoa cây Kiêu hùng (Trang 64)
Bảng 3.2: Sơ đồ hóa hiện tượng sinh học (vật hậu) của loài Kiêu hùng - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.2 Sơ đồ hóa hiện tượng sinh học (vật hậu) của loài Kiêu hùng (Trang 65)
Bảng 3.3: Đặc điểm phân bố của loài Kiêu hùng phân theo đai độ cao và  trạng thái rừng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố của loài Kiêu hùng phân theo đai độ cao và trạng thái rừng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Trang 70)
Bảng 3.4: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng  phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.4 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m (Trang 72)
Bảng 3.5: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu  hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.5 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200m (Trang 73)
Bảng 3.6: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng  phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.400m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.6 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.400m (Trang 74)
Bảng 3.7: Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng  phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.7 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600m (Trang 75)
Bảng 3.8: Công thức tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu  hùng phân bố theo đai cao tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.8 Công thức tổ thành tầng cây cao rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố theo đai cao tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Trang 76)
Bảng 3.11: Mức độ thường gặp của một số loài cây thuộc khu vực   nghiên cứu VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.11 Mức độ thường gặp của một số loài cây thuộc khu vực nghiên cứu VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Trang 79)
Bảng 3.12: Mức độ thân thuộc của loài Kiêu hùng với một số loài   quan trọng trong khu vực phân bố - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.12 Mức độ thân thuộc của loài Kiêu hùng với một số loài quan trọng trong khu vực phân bố (Trang 80)
Bảng 3.13: Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh rừng tự nhiên nơi có   Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.13 Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh rừng tự nhiên nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên (Trang 81)
Bảng 3.14: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố  ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.14 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.000 m (Trang 82)
Bảng 3.15: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố  ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200 m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.15 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.200 m (Trang 83)
Bảng 3.17: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố  ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600 m - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.17 Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố ở VQG Hoàng Liên, độ cao 2.600 m (Trang 84)
Bảng 3.18: Công thức tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân  bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.18 Công thức tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao (Trang 85)
Bảng 3.19: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân  bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.19 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh nơi có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao (Trang 86)
Bảng 3.20: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực có   Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.20 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực có Kiêu hùng phân bố tại VQG Hoàng Liên theo đai cao (Trang 87)
Bảng 3.21: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong  công tác bảo tồn loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 3.21 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công tác bảo tồn loài Kiêu hùng tại VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai (Trang 89)
Bảng 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 01 ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO (Trang 102)
Bảng 02: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 02 ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO (Trang 106)
Bảng 03: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 03 ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO (Trang 109)
Bảng 04: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO - Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Bảng 04 ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w