Cách tiếp cận của đề tài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Trang 47 - 48)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.3.2. Cách tiếp cận của đề tài

Sinh học là một môn khoa học nghiên cứu về sự sống trên trái đất, nên nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài là lĩnh vực nghiên cứu rộng bao gồm các đặc điểm về hình thái, sinh thái, sinh lý,… của loài. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đặc điểm sinh học của loài chỉ bao gồm đặc điểm về hình thái, vật hậu, sinh thái, phân bố.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu của đề tài

Thu thập số liệu, tài liệu đã có về loài

Kiêu hùng

Khảo sát khu vực, lựa chọn khu vực

điều tra

Bố trí tuyến điều tra, lập OTC và điều tra chi tiết

Nghiên cứu đặc điểm phân loại, hình thái, vật hậu loài Kiêu hùng Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân bố loài Kiêu hùng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Kiêu hùng

Đề xuất biện pháp bảo tồn và nhân rộng cây Kiêu hùng

Để có thể đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển và nhân rộng loài Kiêu hùng đòi hỏi cần có sự hiểu biết rất kỹ về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài. Do vậy quan điểm nghiên cứu toàn diệnnghiên cứu có sự tham gia được đặt ra trong đề tài.

Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên quan điểm kế thừa các nghiên cứu đã có và chỉ tiến hành điều tra bổ sung các thông tin còn thiếu được quán triệt sử dụng. Tiếp cận đa chiều theo nhiều hướng khác nhau để thu được kết quả là tốt nhất và có độ tin cậy cao. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài được thể hiện tại sơ đồ 2.1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng (Acimandra cathcartii dandy) tại vườn quốc gia Hoàng Liên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)