1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, trữ lượng cacbon rừng tự nhiên tại xã rã bản huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

60 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THANH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRỮ LƯỢNG CACBON RỪNG TỰ NHIÊN TẠI BẢN, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K46 – LN – N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghên cứu khóa luận trung thực; loại bảng biểu, số liệu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Thái nguyên, ngày tháng XÁC NHẬN CỦA GVHD năm 2018 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Ma Thanh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu sinh viên Đó khơng điều kiện cần thiết để sinh viên hồn thành khóa học tốt nghiệp trường, mà hội cho sinh viên ôn lại áp dụng kiến thức học vào thực tế, qua q trình học tập, sinh viên học tập, trau dồi kiến thức quý báu thực tế, để sau trường trở thành cán vừa có trình độ lý luận, kiến thức chun mơn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiễn, tính sáng tạo cơng việc, đáp ứng u cầu hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, trữ lượng Cacbon rừng tự nhiên Bản, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn” Để thực đề tài này, nỗ lực thân có giúp đỡ thầy (cô) giáo khao Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán UBND Bản nhân dân xã, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo – TS Nguyễn Thị Thu Hiền suốt thời gian thực tập Qua cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn thân, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý q báu thầy (cô), bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Ma Thanh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng bon tích lũy theo kiểu rừng Bảng Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 19 Bảng 4.1 Bảng số đánh giá tổ thành thôn Pác Giả 26 Bảng 4.2 Bảng số đánh giá tổ thành thôn Khuổi Giả 27 Bảng 4.3 Mật độ gỗ 28 Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học 30 Bảng 4.5 Phân bố số theo cấp đường kính rừng tự nhiên thôn Pác Giả đồ thị OTC 31 Bảng 4.6 Phân bố số theo cấp đường kính rừng tự nhiên thơn Khuổi Giả đồ thị OTC 32 Bảng 4.7 Phân bố số lồi theo cấp đường kính rừng tự nhiên thôn Pác Giả đồ thị OTC 33 Bảng 4.8 Phân bố số lồi theo cấp đường kính rừng tự nhiên thôn Khuổi Giả đồ thị OTC 34 Bảng 4.9 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng tự nhiên thôn Pác Giả đồ thị OTC 36 Bảng 4.10 Phân bố số loài theo cấp chiều cao rừng tự nhiên thôn Pác Giả đồ thị OTC 37 Bảng 4.11 Phân bố số theo cấp chiều cao rừng tự nhiên thôn Khuổi giả đồ thị OTC 37 Bảng 4.12 Phân bố số loài theo cấp chiều cao rừng tự nhiên thôn Khuổi giả đồ thị OTC 38 Bảng 4.13 Phân bố loài theo tầng phiến 39 Bảng 4.15 Chỉ số đa dạng sinh học lớp bụi 40 Bảng 4.16 Phân bố bụi theo cấp chiều cao 40 Bảng 4.17 Đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng tự nhiên 41 Bảng 4.18 Trữ lượng bon rừng tự nhiên 42 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cách bố trí đo đếm tiêu chuẩn diện tích 2500 m2 15 Hình 3.2 Xử lý đường ranh giới ô đo đế́m 17 Hình 3.3 Khung nhựa x m sử dụng để lập ô dạng 20 Hình 4.1 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính 31 Hình 4.2 Đồ thị thể phân bố số theo cấp đường kính thơn Khuổi Giả OTC 32 Hình 4.3 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp đường kính thơn Pác Giả 34 Hình 4.4 Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính thơn Khuổi Giả 35 Hình 4.5 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 36 Hình 4.6 Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao 37 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố số theo cấp chiều cao 38 Hình 4.8 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp chiều cao 38 Hình 4.9 Đồ thị bố số loài theo tầng phiến 39 v MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa sản xuất thực tiễn TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.3.2 Điều kiểu kiện kinh tế - hội dân số 13 2.3.3 thuận lợi khó khăn 13 PHẦN 14 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 14 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp kế thừa 14 3.4.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 15 3.4.2.3 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 21 PHẦN 26 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 vi 4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái mật độ gỗ 26 4.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 30 4.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính 30 4.2.2 Phân bố lồi theo cấp đường kính 33 4.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 35 4.3.1 Phân bố số theo cấp chiều cao 35 4.3.2 Phân bố loài theo tầng phiến 39 4.4 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 40 4.5 Đặc điểm cấu trúc lớp thảm mục 40 4.6 Đặc điểm cấu trúc sinh khối 41 4.7 Trữ lượng bon rừng 42 4.7 Đề xuất số giải pháp 43 PHẦN 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 1 Phần MỞ ĐẦU Nhằm hạn chế tăng KNK ấm lên trái đất Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu soạn thảo thông qua tai Hội Nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Phát triển năm 1992, có hiệu lực từ 3/1994.Tính đến tháng 4-2004 có 188 quốc gia phê chuẩn cơng ước này, để thực công ước này, Nghị định thư Kyoto soạn thảo thông qua năm 1997, Nghị định sở pháp lý cho việc thực cắt giảm KNK thông qua chết khác nhau, có chế phát triển (CDM – Clean Development Mechanism) Một hoạt động chế trồng rừng tái trồng rừng Yêu cầu nghiêm ngặt dự án trồng rừng theo CDM phải xác định đường bon sở (trữ lượng bon trước trồng rừng) nhằm đưa sở khoa học để chứng minh “lượng tăng thêm” trữ lượng bon từ dự án trồng rừng AR CDM Do việc nghiên cứu trữ lượng bon, xác định đường bon sở sở khoa học việc thiết kế, triển khai dự án AR CDM Việt Nam Xuất phát từ vấn đề đó, với trí Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp,tôi tiếnh nghiê cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, trữ lượng cacbon rừng tự nhiên Bản, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định trữ lượng cacbon tích lũy mặt đất rừng tự nhiên Bản - Đánh giá đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Bản - Đánh giá tiềm tích lũy trữ lượng cacbon - Tính tốn tổng lượng cacbon tích lũy rừng tự nhiên Bản - Đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình thực tập nghiên cứu đề tài củng cố cho sinh viên kiến thức học lớp, áp dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp sinh viên làm quen dần với công việc sau tốt nghiệp Sau hoàn thành đề tài sinh viên học phương pháp, kĩ việc lập kế hoạch, viết báo cáo, phân tích vấn đề, số liệu 1.3.2 Ý nghĩa sản xuất thực tiễn - Ý nghĩa thực tế sản xuất + Góp phần làm sở cho việc tính tốn đặc điểm, trữ lượng bon tích lũy rừng Đồng thời đưa giải pháp để bảo tồn phát triển quản lý rừng Bản, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn + Nghiên cứu đề tài đánh giá vai trò rừng nói chung thành phần mặt nói riêng việc hấp thụ khí CO2 nhằm góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ tài nguyên rừng môi trường sinh thái + Nghiên cứu đề tài giúp xác định đặc điểm cấu trúc, trữ lượng bon tích lũy số thành phần mặt đất làm sở cho việc xác định lượng giá trị rừng tự nhiên địa bàn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học + Cấu trúc rừng: xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác sinh sống hồ thuận kho ảng khơng gian định giai đoạn phát triển rừng Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn thành phần hệ sinh thái với với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi + Trữ lượng bon rừng: Sinh khối rừng tạo từ sản phẩm trình quang hợp thực vật rừng, thơng qua q trình quang hợp khí CO2 tự khơng khí sử dụng để tạo thành hợp chất hữu sinh khối Lượng bon sinh khối lưu giữ suốt trình sinh trưởng tồn thực vật Lượng bon lưu giữ sinh khối hệ sinh thái rừng tồn bể chứa: Sinh khối gỗ đứng; sinh khối tầng bụi thảm tươi; sinh khối tầng thảm mục gỗ đổ; sinh khối mặt đất bon đất 2.1.2 Những nghiên cứu Thế giới 2.1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Trên giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng tiến hành từ lâu nhằm xác định sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng Trong nghiên cứu cấu trúc có nhiều tác giả nghiên cứu Baur G.N.(1976) nghiên cứu vấn đề sở sinh thái học nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa nói riêng, 39 Qua hình 4.8 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp chiều cao rừng tự nhiên thôn Khuổi Giả cho ta thấy số có chiều cao từ 5-10m phân bố nhiều số có chiều cao từ 10-15m 4.3.2 Phân bố loài theo tầng phiến Cấu trúc tầng phiến thể mức độ đa dạng phong phú nhóm lồi gỗ, bụi, dây leo thực vật phụ sinh, ký sinh sinh sống có mối quan hệ chặt chẽ đóng vai trò quan trọng đại đa số hệ sinh thái tự nhiên Thực vật hệ sinh thái tự nhiên cạn có tính ổn định cao nơi sống, đặc điểm nên thực vật hệ sinh thái tự nhiên cạn có nhiều dạng sống, dạng sống phù hợp với tầng tán hệ, lồi thực vật có dạng sống tạo thành tầng phiến Các loài tầng phiến thường xa phương diện phân loại tương đương vai trò sinh thái Bảng 4.13 Phân bố loài theo tầng phiến Tầng thứ Tầng gỗ Cây bụi Cây cỏ Dây leo Số loài 20 25 Số loài 20 20 15 10 Số loài Tầng gỗ Cây bụi Cây cỏ Dây leo Tầng thứ Hình 4.9 Đồ thị bố số lồi theo tầng phiến 40 Qua bảng số liệu 4.14 đồ thị ta thấy nhóm dạng sống gỗ chiếm ưu so với loài bụi, cỏ dây leo 4.4 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi Qua điều tra thực địa khu vực nghiên cứu đưa đánh giá số đa dạng sinh học lớp bụi trình bày theo bảng sau: Bảng 4.15 Chỉ số đa dạng sinh học lớp bụi Mật độ Số loài bụi Chỉ số đa dạng 820 11 1.84 Từ bảng số liệu ta thấy số loài bụi xuất thảm thực vật khu vực nghiên cứu tương đối thấp có 11 lồi với mật độ khoảng 820 cây/ha, số đa dạng đạt 1,84 Bảng 4.16 Phân bố bụi theo cấp chiều cao Cấp chiều cao (cm) Số I (0 – 50) 50 II (5 – 100) 54 III (100 – 150) 24 IV (150 – 200) 26 V (200 – 250) 10 Từ bảng 4.16 ta thấy số bụi tập trung chủ yếu cấp chiều cao từ 100 cm cấp chiều cao cao số lượng loài giảm rõ rệt Trong khu vực nghiên cứu số lượng bụi ít, cối chủ yếu gỗ 4.5 Đặc điểm cấu trúc lớp thảm mục Đặc điểm lớp thảm mục nhìn chung mỏng chia làm tầng tầng thảm mục, tầng phân hủy tầng chưa phân hủy Do thời gian 41 phục hồi chưa lâu nên lớp thảm mục có chưa dày số lượng cành rơi rụng nên khơng góp phần làm tăng độ dày tầng thảm mục 4.6 Đặc điểm cấu trúc sinh khối Lượng sinh khối tích luỹ mặt đất rừng tính theo ba thành phần tầng gỗ, tầng bụi tầng thảm mục sinh khối rừng tổng sinh khối ba thành phần kết tổng hợp bảng 4.17 Bảng 4.17 Đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng tự nhiên Tầng gỗ Tầng bụi thảm tươi Sinh khối (tấn/ha) 10.27 12.74 72.26 1.90 10.78 2.99 16.96 11.99 68.23 2.28 13.00 3.30 18.77 14.76 75.75 1.80 9.26 2.92 15.00 10.77 68.54 1.93 12.31 3.01 19.15 13.01 72.03 2.07 11.44 2.99 16.54 OTC Tỷ lệ Sinh khối (%) (tấn/ha) 69.98 1.72 Tầng thảm mục Tỷ lệ (%) 11.69 Sinh khối (tấn/ha) 2.69 Tỷ lệ (%) 18.32 Qua bảng 4.17 cho ta thấy sinh khối mặt đất gỗ chiếm thành phần chủ đạo tổng sinh khối mặt đất khu vực nghiên cứu Sinh khối OTC có khác rõ rệt, thành phần sinh khối gỗ đạt giá trị cao OTC 14,34 tấn/ha thấp sinh khối gỗ mặt đất OTC 10,27 tấn/ha Đối với lớp bụi thảm tươi sinh khối chiếm thành phần nhỏ tổng sinh khối lâm phầ Qua trình đo đếm xác định OTC sinh khối cao 2,28 tấn/ha thấp OTC với số sinh khối đạt 1,72 tấn/ha 42 Tầng thảm mục chiếm thành phần khối lượng cao cho thấy rừng khu vực nghiên cứu có tầng thảm mục khác dày, với số cao OTC 3,30 tấn/ha, thấp OTC 2,69 tấn/ha 4.7 Trữ lượng bon rừng Từ trình thống kê xử lý số liệu điều tra nghiên cứu áp dụng công thức tính thành phần nghiên cứu lượng bon tích luỹ mặt đất bao gồm tầng gỗ sống, tầng bụi thảm tươi, thảm mục rừng tự nhiên Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đưa kết lượng bon tích luỹ thể bảng 4.18 Bảng 4.18 Trữ lượng bon rừng tự nhiên Tầng gỗ Tầng bụi thảm tươi Tầng thảm mục Sinh Trữ Trữ khối OTC lượng lượng Trữ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) C C lượng (%) (tấn/ha) (tấn/ha) C (tấn/ha) 6.79 79.01 0.46 5.35 1.34 15.64 Tổng tích lũy bon (tấn/ha) 8.96 4.95 68.25 0.92 12.67 1.38 19.07 7.23 5.98 68.48 1.38 15.79 1.37 15.72 8.31 4.72 69.98 0.79 11.69 1.24 18.32 6.75 5.86 72.26 0.87 10.78 1.38 16.96 8.11 5.52 68.23 1.05 13.00 1.52 18.77 8.08 Qua bảng 4.18 cho ta thấy lượng tích luỹ bon khu vực nghiên cứu khơng có chênh lệch cao OTC với nhau, cụ thể tổng bon OTC dao động từ 6,75 tấn/ha đến 8,96 tấn/ha Với OTC tổng 43 lượng bon tích luỹ đạt giá trị cao 8,96 tấn/ha, OTC có giá trị thấp 6,75 tấn/ha Thành phần gỗ chiếm lượng tích luỹ bon chủ đạo dao động từ 4,72 tấn/ha đến 6,79 tấn/ha Qua điều tra cho thấy OTC có số tích luỹ bon lớn với số liệu đo đếm 6,79 tấn/ha OTC lại có số tích luỹ bon thấp đạt 4,72 tấn/ha Lượng bon tích luỹ mặt đất tầng bụi thảm tươi mức thấp OTC với 0,46 tấn/ha cao OTC 1,38 tấn/ha Tầng thảm mục có số tích luỹ khơng chênh lệch so với tầng bụi thảm tươi với mức cao OTC đạt 1,52 tấn/ha thấp OTC với số tích luỹ 1,24 tấn/ha 4.7 Đề xuất số giải pháp - Giải pháp quản lý bảo vệ + Nên kết hợp quản lý địa phương với đạo, lãnh đạo cấp để tăng cường việc quản lý bảo vệ rừng + Tăng cường buổi tập huấn để nâng cao hiểu biết ý thức người dân bảo vệ rừng – môi trường + Tiếp tục giao khoán đất quyền sử dụng đất cho người dân để người dân yên tâm việc đặt niềm tin vào việc phát triển rừng nâng cao sinh kế + Các cấp quyền, quan, đoàn thể, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý + Vận động thành viên cộng đồng ký vào Bản Cam Kết bảo rừng, hương ước, quy ước mà cộng đồng đua để quản lý bảo vệ rừng cộng đồng rừng mà cá nhân, gia đình giao 44 + Phối hợp với cán địa phương, quan, ban, ngành giải quyết, ngăn chặn có cố cháy rừng, hay mối đe doạ xảy với rừng địa phương + Thẳng thắn tố giác phối hợp cộng đồng, cấp quyền xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại, vi phạm pháp luật rừng - Giải pháp kỹ thuật + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng + Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp từ Trung ương tới sở lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng + Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phần quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng + Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Do khu vực nghiên cứu rừng tự nhiên trạng thái rừng nghèo nên cấu trúc lâm phần chưa ổn định Tại vị trí điều tra OTC đa số rừng nghèo nên đường kính trung bình đạt từ 10-15 cm, có mật độ tương ứng 100 cây/ha, chiều cao trung bình đạt 10,24 m, trữ lượng trung bình đạt 12,33 m3 /ha Đường kính gỗ ảnh hưởng trực tiếp đến trữ lượng rừng, vị trí OTC khác đường kính trung bình trữ lượng gỗ có chênh lệch Tổng sinh khối lâm phần biến động mạnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo kết điều tra khu vực nghiên cứu có sinh khối gỗ đạt giá trị cao OTC 14,34 tấn/ha thấp sinh khối gỗ mặt đất OTC 10,27 tấn/ha Đối với lớp bụi thảm tươi sinh khối chiếm thành phần nhỏ tổng sinh khối lâm phần Qua trình đo đếm xác định OTC sinh khối cao 2,28 tấn/ha thấp OTC với số sinh khối đạt 1,72 tấn/ha Tầng thảm mục chiếm thành phần khối lượng cao cho thấy rừng khu vực nghiên cứu có tầng thảm mục khác dày, với số cao OTC 3,30 tấn/ha, thấp OTC 2,69 tấn/ha Lượng bon tích luỹ thành phần mặt đất có khác rõ rệt Theo tính tốn khu vực nghiên cứu có tổng trung bình bon tích luỹ 7,09 tấn/ha Trong đó, thành phần gỗ chiếm lượng tích luỹ bon chủ đạo dao động từ 4,72 tấn/ha đến 6,79 tấn/ha Qua điều tra cho thấy OTC có số tích luỹ bon lớn với số liệu đo đếm 6,79 tấn/ha OTC lại có số tích luỹ bon thấp đạt 4,72 tấn/ha 46 Lượng bon tích luỹ mặt đất tầng bụi thảm tươi mức thấp OTC với 0,46 tấn/ha cao OTC 1,38 tấn/ha Tầng thảm mục có số tích luỹ khơng chênh lệch so với tầng bụi thảm tươi với mức cao OTC đạt 1,52 tấn/ha thấp OTC với số tích luỹ 1,24 tấn/ha Như vậy, với khả tích luỹ bon rừng tự nhiên Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn với lượng bon tích luỹ mức thấp góp phần to lớn việc hấp thu khí thải thải từ hội, giảm hiệu ứng nhà kính, điều hồ khí hậu, cải thiện mơi trường sống chúng ta, thấy vai trò khơng thể thiếu rừng Tuy khu vực nghiên cứu rừng gặp nguy đe doạ suy giảm trữ lượng bon như: - Cháy rừng, phá rừng làm củi đốt, chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Sử dụng loại thuốc sinh hoá học gây hại cho thực vật - Ảnh hưởng khí hậu thời tiết bão, lũ lụt, … gây sói mòn, rửa trơi Để khắc phục nguy đe doạ đến lượng tích luỹ bon ta cần đưa biện pháp phù hợp: - Cán địa phương kết hợp với cộng đồng tăng cường công tác bảo vệ rừng - Kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi xâm hại đến rừng, vi phạm luật pháp rừng - Tiếp tục giao khoán đất rừng quyền lợi cho người dân để công tác quản lý, bảo vệ rừng tốt 47 5.2 Kiến nghị - Cần có thêm nghiên cứu sinh khối trữ lượng bon trạng thái khác như: Rừng trung bình,rừng giàu, rừng giàu chưa có trữ lượng cho kiểu rừng Bắc Kạn - Nghiên cứu khả tích lũy bon cần nghiên cứu động thái tích lũy bon rừng theo thời gian - Cần mở rộng nghiên cứu lượng bon tích lũy cho trạng thái rừng tự nhiên vùng khác nước 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp.Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp G.N Baur, (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 Angelsen, A (biên tập), 2008 Chuyển động REDD: Khái niệm lựa chọn cách thực CIFOR, Bogor, Indonesia 49 Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009 Thông 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, ngày 10 tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện, 2010 Đánh giá nhanh lượng bon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Ngun Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2010 10.Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh, 2009 Đánh giá nhanh khả tích lũy bon số phương thức nơng lâm kết hợp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 136, trang 93-98 11 Vũ Tấn Phương, 2009 Nghiên cứu giá trị rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Ngơ Đình Quế, 2008 Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Biều mẫu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Trạng thái rừng: Độ dốc: Độ tàn che: Độ cao: Người điều tra: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) TT Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc DT (m) Cấp Ghi phẩm chất * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (A); Trung bình (B) Xấu (C) Phụ lục Biều mẫu 02 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI ÔTC: .Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Cây bụi Ô Thảm tươi Độ thứ cấp che Lồi D1.3/Dg (cm) H(m) Lồi H(m) Độ phủ/ơ nhiều thứ cấp Ghi Phụ lục Biểu mẫu 03 PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM MỤC ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra… Thảm mục TT ÔDB Tầng Sinh khối thảm mục (g/m2) Độ dày Thân, (cm) cành Lá Mảnh vụn Hạt Tổng sinh khối Ghi bụi, thảm tươi (g) ... nhiên xã Rã Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đứng cấu trúc ngang rừng tự nhiên xã Rã Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Nội dung Nghiên cứu cấu trúc sinh khối trữ. .. tượng nghiên cứu: trạng thái rừng tự nhiên xã Rã Bản, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Giới hạn đề tài: nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, trữ lượng cacbon rừng tự nhiên xã Rã Bản 3.2 Địa điểm thời gian... nghiê cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, trữ lượng cacbon rừng tự nhiên xã Rã Bản, Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định trữ lượng cacbon tích lũy mặt đất rừng tự

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp.Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp.Nguyễn Văn Dũng (2005), "Nghiên cứu sinh khối và lượng các bon tích lũy của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt
Tác giả: Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp.Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2005
2. G.N. Baur, (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: G.N. Baur
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1976
3. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm cơ sở đề xuất các biện lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm cơ sở đề xuất các biện lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
4. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
5. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên
Tác giả: Lê Sáu
Năm: 1996
6. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa
7. Angelsen, A. (biên tập), 2008. Chuyển động cùng REDD: Khái niệm và lựa chọn cách thực hiện. CIFOR, Bogor, Indonesia Khác
8. Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009. Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, ngày 10 tháng 6 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT Khác
9. Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện, 2010. Đánh giá nhanh lượng các bon tích lũy trên mặt đất của một số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên. Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2010 Khác
10.Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh, 2009. Đánh giá nhanh khả năng tích lũy các bon của một số phương thức nông lâm kết hợp tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 136, trang 93-98 Khác
11. Vũ Tấn Phương, 2009. Nghiên cứu về giá trị của rừng tại Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
12. Ngô Đình Quế, 2008. Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w