1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài giổi xanh michelia mediocris dandy tại xã nậm lạnh huyện sốp cộp tỉnh sơn la

64 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sau năm học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, gắn liền với công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học thực tiễn, đồng thời giúp cho sinh viên bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Bộ môn Lâm học – Khoa Lâm học – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Lâm học, trung tâm thƣ viện trƣờng ĐHLN tồn thể thầy Trƣờng giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Ths Phạm Thị Quỳnh tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt trình thực tập để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt trƣởng hạt Kiểm lâm Ngơ Văn Độ với tồn cán thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Sốp Cộp, Ths Nguyễn Văn Hùng – Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Tây Bắc, UBND xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nộ n thán năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Hƣơng Ly i 19 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số nghiên cứu điển hình đặc điểm lâm học loài 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.3 Những nghiên cứu loài Giổi xanh Việt Nam 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Đặc điểm phân bố Giổi xanh 12 2.3.2 Đặc điểm hình thái Giổi xanh 12 2.3.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần Giổi xanh 12 2.3.4 Đặc điểm tầng tái sinh lâm phần Giổi xanh 13 2.3.5 Đặc điểm bụi thảm tƣơi lâm phần Giổi xanh 13 2.3.6 Đề xuất số giải pháp phát triển loài Giổi xanh 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 ii 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Thổ nhƣỡng 24 3.1.4 Khí hậu thủy văn 24 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên rừng đất rừng 25 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội xã Nậm Lạnh 25 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 25 3.2.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm phân bố loài Giổi xanh 27 4.1.1 Phân bố theo đai cao 27 4.1.2 Đặc điểm nhóm lồi kèm với loài Giổi xanh 27 4.2 Đặc điểm hình thái lồi Giổi xanh 29 4.2.1 Đặc điểm hình thái thân 29 4.2.2 Đặc điểm hình thái 30 4.2.3 Đặc điểm hình thái hoa 30 4.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần loài Giổi xanh 31 4.3.1 Mật độ độ tàn che 31 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cao 32 4.3.3 Phân bố số theo đƣờng kính (N/D1.3) 35 4.3.4 Phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) 40 4.4 Đặc điểm tầng tái sinh lâm phần loài Giổi xanh 44 iii 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 44 4.4.2 Mật độ tái sinh 46 4.4.3 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 47 4.5 Đặc điểm bụi thảm tƣơi lâm phần loài Giổi xanh 49 4.6 Đề xuất cho việc phát triển loài Giổi xanh 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGH 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố tự nhiên loài Giổi xanh theo đai cao 27 Bảng Thành phần loài kèm với loài Giổi xanh 28 Bảng Mật độ độ tàn che tầng cao 32 Bảng 4 Công thức tổ thành tầng cao theo số Ki 33 Bảng Công thức tổ thành tầng cao theo số giá trị quan trọng IV% 34 Bảng Kết tính tốn đặc trƣng mẫu đƣờng kính trung bình lâm phần 35 Bảng Đƣờng kính trung bình lồi Giổi xanh lâm phần 37 Bảng Kết mô phân bố thực nghiệm N/D1,3 theo lý thuyết 37 Bảng Kết tính tốn đặc trƣng mẫu chiều cao trung bình lâm phần 40 Bảng 10 Chiều cao trung bình lồi Giổi xanh lâm phần 41 Bảng 11 Kết mô phân bố thực nghiệm N/Hvn theo lý thuyết 42 Bảng 12 Công thức tổ thành tái sinh theo số OTC 45 Bảng 13 Mật độ tái sinh 46 Bảng 14 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo cấp chất lƣợng 47 Bảng 15 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 48 Bảng 16 Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ H Hình 3.1 Sơ đồ vị trí xã Nậm Lạnh 23 Hình 4.1 Biểu đồ thể tần số xuất loài kèm với loài Giổi xanh 28 Hình 4.2 Hình thái thân Giổi xanh 30 Hình 4.3 Hình thái Giổi xanh 30 Hình 4.4 Hình thái nhuỵ loài Giổi xanh 31 Hình 4.5 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC1 38 Hình 4.6 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC2 38 Hình 4.7 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC3 38 Hình 4.8 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC4 38 Hình 4.9 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC5 39 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố N/D1.3 OTC6 39 Hình 4.11.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC1 43 Hình 4.12 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC2 43 Hình 4.13.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC3 43 Hình 4.14 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC4 43 Hình 4.15.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC5 43 Hình 4.16 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC6 43 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải OTC Ô tiêu chuẩn CTTT Cơng thức tổ thành ODB Ơ dạng DT Đơng Tây NB Nam Bắc TB Trung bình D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3 mét Hvn Chiều cao vút Dt Đƣờng kính tán HSTT Hệ số tổ thành vii ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới với tài ngun rừng đƣợc đánh giá có tính đa dạng sinh học cao sở hữu nhiều nguồn gen quý Đến nay, Việt Nam ghi nhận đƣợc khoảng 13.766 loài thực vật, có 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 lồi thực vật bậc cao, có khoảng 10% số lồi thực vật phát đƣợc cho loài địa, đặc hữu, quý (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Thị Sến, 2000) [10] Tuy nhiên, đa dạng tài nguyên thực vật nói bị đe dọa nghiêm trọng ngƣời sử dụng mức, thiếu giải pháp khuyến khích bảo tồn, bảo vệ tài nguyên quốc gia Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) loài gỗ địa thƣờng xanh, cao 25 - 30 m với đƣờng kính ngang ngực 70-80 cm, có phân bố tỉnh miền Bắc đến bắc Tây Nguyên (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2003) [4] Giổi xanh loài mọc nhanh, đƣợc sử dụng chủ yếu chƣơng trình làm giàu rừng cải tạo rừng Việt Nam Xã Nậm Lạnh thuộc huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La nơi có lồi Giổi xanh phân bố tự nhiên Địa phƣơng có địa hình tƣơng đối phức tạp, động thực vật đa dạng phong phú nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn ngƣời dân thƣờng có thói quen đốt rừng làm nƣơng rẫy, chặt làm nhà khiến diện tích rừng tài nguyên rừng thu hẹp đáng kể Với giá trị kinh tế cao mà Giổi xanh đem lại nên lồi bị tìm kiếm khai thác mức dẫn đến suy giảm nhanh chóng số lƣợng cịn rừng tự nhiên xã Nậm Lạnh Do đó, nghiên cứu đặc điểm lâm học loài làm sở cho việc gây trồng, phát triển loài cách bền vững cần thiết Xuất phát từ lý trên, thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Cấu trúc rừng quy luật xếp, tổ hợp thành phần quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Hệ sinh thái rừng, đặc biệt hệ sinh thái rừng tự nhiên nhiệt đới hệ sinh thái có cấu trúc cầu kỳ phức tạp trái đất Bởi vậy, nghiên cứu cấu trúc rừng thách thức với nhà khoa học lâm nghiệp Van Steenis (1956) [27] cho rừng nhiệt đới có tổ thành lồi phức tạp, khác tuổi nên thời kỳ tái sinh quần thể diễn quanh năm Chỉ lồi chịu đƣợc bóng giai đoạn cịn nhỏ có khả tồn dƣới tán rừng với tuổi khác Baur G.N (1964) [1] nghiên cứu sở sinh thái học kinh doanh rừng mƣa tác giả sâu vào nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng vào rừng mƣa tự nhiên Roollet (1971) (theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [8] mơ tả cấu trúc hình thái rừng mƣa phẫu đồ, biểu diễn mối tƣơng quan đƣờng kính ngang ngực chiều cao vút ngọn, tƣơng quan đƣờng kính tán đƣờng kính ngang ngực năm hồi quy Bally (1973) nghiên cứu quy luật N/D sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị đƣờng cong cộng dồn phần trăm số đa thức bậc (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [8] Richards P.W (1968) [18] sâu nghiên cứu cấu trúc rừng mƣa nhiệt đới mặt hình thái Theo tác giả này, đặc điểm bật rừng mƣa nhiệt đới tuyệt đại phận thực vật thuộc thân gỗ Rừng mƣa thƣờng có nhiều tầng (thơng thƣờng có ba tầng, ngoại trừ tầng bụi tầng thân cỏ) Trong rừng mƣa nhiệt đới gỗ lớn, bụi lồi thân cỏ cịn có nhiều lồi leo đủ hình dáng kích thƣớc, nhiều thực vật phụ sinh bám thân cây, cành cây, "Rừng mƣa thực quần lạc hoàn chỉnh cầu kỳ mặt cấu tạo phong phú mặt loài cây" Richards (1952) phân rừng Nigeria thành tầng với giới hạn chiều cao - 12m, 12 - 18m, 18 - 24m, 24 - 30m, 30 - 36m 36 - 42m, nhƣng thực chất lớp chiều cao Odum E P (1971) [26] nghi ngờ phân tầng rừng rậm nơi có độ cao dƣới 600m Puecto Rico cho khơng có tập trung khối tán tầng riêng biệt Nhƣ vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ theo chiều cao mang tính giới nên chƣa phản ánh đƣợc phân tầng phức tạp rừng tự nhiên nhiệt đới 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu xuất hệ loài gỗ nơi có hồn cảnh rừng: dƣới tán rừng, lỗ trống rừng, rừng sau khai thác, đất rừng sau nƣơng rẫy Cây đóng vai trị việc thay thế hệ già cỗi Vì tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi lại thành phần rừng chủ yếu tầng gỗ Sự xuất lớp nhân tố làm phong phú thêm số lƣợng thành phần loài quần xã sinh vật Theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh thái rừng Tái sinh rừng thúc đẩy việc hình thành cân sinh học rừng đảm bảo cho rừng tồn liên tục Đặc điểm sinh vật học sinh học loài tái sinh, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng sở tự nhiên quan trọng có tác dụng định, chi phối hình thành quy luật tái sinh rừng Ở vùng tự nhiên khác tái sinh diễn theo quy luật khác Tái sinh rừng diễn dƣới ba hình thức: tái sinh hạt, tái sinh chồi, tái sinh thân ngầm (các loài tre nứa) fi (số cây) OTC1 10 fi (số cây) 12 OTC2 10 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Hvn (m) 10 12 14 16 18 20 22 Hvn (m) Phân bố thực nghiệm Phân bố thực nghiệm Hình 4.11.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC1 Hình 4.12 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC2 fi (số fi (số OTC3 15 10 10 5 0 10 12 14 OTC4 15 16 Phân bố thực nghiệm 18 20 Hvn (m) 10 Hình 4.13.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC3 fi (số cây) 14 16 18 Phân bố thực nghiệm Phân bố lý thuyết 15 12 20 Hvn (m) Hình 4.14 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC4 OTC5 fi (số cây) 12 OTC6 10 10 6 10 12 14 16 18 Hvn (m) Phân bố thực nghiệm 10 12 14 Phân bố thực nghiệm Hình 4.15.Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC5 16 18 20 Hvn (m) Phân bố lý thuyết Hình 4.16 Biểu đồ phân bố N/Hvn OTC6 43 Qua biểu đồ phân bố N/Hvn cho thấy: Đai cao 700 - 900 m: Đƣờng cong mô tả phân bố N/Hvn hàm lý thuyết Weibull với đƣờng cong thực tế tƣơng đối đồng hình dạng, OTC phân bố có dạng đối xứng với α=3 Ở OTC1 OTC2 số tập trung vào khoảng chiều cao từ 14 - 16 m, OTC3 số tập trung vào khoảng chiều cao 12 - 14 m Đai cao 500 - 700 m: Đƣờng cong mô tả phân bố N/Hvn hàm lý thuyết Weibull với đƣờng cong thực tế tƣơng đối đồng hình dạng, OTC phân bố có dạng đối xứng với α=3 OTC4 OTC5 số tập trung vào khoảng chiều cao 12 - 16 m, OTC6 số tập trung vào khoảng chiều cao 12 - 14 m Nhìn chung, phân bố số theo chiều cao khu vực nghiên cứu đai cao tuân theo quy luật phân bố Weibull, phân bố có dạng đối xứng với α=3 Các OTC có phân bố thực nghiệm gần với phân bố lý thuyết số tập trung vào khoảng chiều cao 12 - 16 m nhiều 4.4 Đặc điểm tầng tái sinh lâm phần loài Giổi xanh 4.4.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh hệ trƣởng thành tƣơng lai Tuy nhiên, loài tái sinh phát triển đƣợc nhờ chống chọi đƣợc hoàn cảnh rừng nơi sinh sống Tổ thành tái sinh có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tính ổn định, bền vững, tính đa dạng sinh học thực vật rừng, mối quan hệ chúng với môi trƣờng sống Nghiên cứu tổ thành tái sinh để có biện pháp tác động thích hợp để điều chỉnh tổ thành tái sinh theo hƣớng có lợi kinh doanh, bảo tồn…Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành tái sinh xã Nậm Lạnh đƣợc thể qua bảng 4.12 sau: 44 Bảng 12 Công thức tổ thành tái sinh theo số OTC OTC CTTT tái sinh 2,5 TT + 2,1 TH+ 5,4 LK 1,9 TN + 1,9 TT + 1,2 TrT + 1,2 T + 1,2 GX + 3,6 LK 2,4 VT + +2,4 TH + 1,9 TrT + 1,4 GX +2LK 3,1 TT + 2,3 TN + 1,9 GX +2,8 LK 2,3 T + 1,3 VT + 1,3 TH + 4,4 LK Sp + 2,6 TH + 2,1 VT + 3,1 LK Ghi chú: TH: Tô hạp Đ ện Biên, TT: Thẩu tấu, GX: Giổi xanh, TrT: Trám trắng, T: Trẩu, Giổi xanh: Gội, TN: Thành ngạnh, VT: Vối thuốc, Sp: lo chưa xác định, LK: Loài khác Từ kết bảng 4.12 ta thấy: Ở đai cao 700 - 900 m (OTC 1, 2, 3), - 10 loài tái sinh có mặt có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành, cịn lại - lồi khơng tham gia vào cơng thức tổ thành Lồi tái sinh có hệ số tổ thành cao OTC lần lƣợt loài Thẩu tấu với hệ số tổ thành 2,5 OTC1, Thành ngạnh có hệ số tổ thành 1,9 OTC2, Vối thuốc có hệ số tổ thành 2,4 OTC3 Do Thẩu tấu, Tơ hạp Điện Biên, Trám trắng, Giổi xanh loài chiếm ƣu CTTT Ở đai cao 500 - 700m (OTC4, 6), - loài tái sinh có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành - lồi khơng tham gia vào CTTT Lồi tái sinh có hệ số tổ thành lần lƣợt OTC Thẩu tấu với HSTT 3,1 OTC4, Trẩu có HSTT 2,3 OTC5 Sp có HSTT OTC6; loài chiếm ƣu CTTT Nhìn chung, tổ thành lồi tái sinh khu vực nghiên cứu đơn giản Những loài chiếm ƣu Thẩu Tấu, Thành ngạnh, Vối thuốc, Giổi xanh, Trám trắng, Sp 45 4.4.2 Mật độ tái sinh Kết điều tra mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp bảng 4.13: Bảng 13 Mật độ tái sinh OTC S(m2) Số N/ cây/OTC Giổi xanh N Loài khác ỷ lệ N ỷ lệ (cây/OTC (%) (cây/OTC) (%) 125 28 2240 14,3 24 85,7 125 26 2080 11,5 23 88,5 125 21 1680 14,3 18 85,7 125 26 2080 19,2 21 80,8 125 30 2400 6,7 28 93,3 125 23 1840 8,7 21 91,3 Qua bảng 4.13 nhận thấy: Mật độ tái sinh khu vực nghiên cứu dao động từ 1680 - 2400 cây/ha, tỷ lệ xuất lồi Giổi xanh tái sinh dao động khoảng 6,7 - 19,2%, cụ thể: Ở đai cao 700 - 900 m (OTC 1, 2, 3), mật độ tái sinh lâm phần thấp 1680 - 2240 (cây/ha) Cây tái sinh loài Giổi xanh chiếm tỷ lệ thấp dao động khoảng từ 11,5 - 14,3% Ở đai cao 500 – 700 m (OTC4, 6), mật độ tái sinh lâm phần dao động khoảng 1840 - 2400 cây/ha Cây tái sinh loài Giổi xanh chiếm tỷ lệ thấp dao động khoảng từ 6,7 - 8,7 % Từ kết nghiên cứu thấy mật độ tái sinh loài Giổi xanh khu vực xã Nậm Lạnh tƣơng đối thấp Có nhiều yếu tố tác động đến khả tái sinh lồi nhƣ: đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, gió, đặc điểm đất đai, thổ nhƣỡng Một nguyên nhân quan trọng ảnh hƣởng đến khả tái sinh lồi Giổi xanh xã Nậm Lạnh địa hình dốc đứng không tạo điều kiện thuận lợi cho 46 hạt cố định vị trí để nảy mầm mà thƣờng bị rơi theo chiều dốc, bị vùi lấp với đất đá khiến khả tái sinh không đạt đƣợc kết tốt Mặt khác, việc đốt rừng làm nƣơng rẫy, khai thác rừng mức làm cho đất đai bị thối hóa nghiêm trọng ngun nhân dẫn đến khả nâng tái sinh lồi khơng đƣợc tốt 4.4.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Nguồn gốc chất lƣợng tái sinh có ảnh hƣởng trực tiếp sâu sắc đến chất lƣợng rừng sau Chất lƣợng, nguồn gốc tái sinh kết tổng hợp tác động qua lại rừng với điều kiện lập địa Để có lớp tái sinh tốt, cần phải có mẹ gieo giống chỗ tốt, ngồi cịn phụ thuộc vào yếu tố hoàn cảnh tác động đến trình hoa kết phát tán hạt giống,… Khả hình thành rừng tốt phụ thuộc chặt chẽ vào lực sinh trƣởng, nguồn gốc chất lƣợng tái sinh Kết điều tra nguồn gốc chất lƣợng tái sinh dƣới tán rừng tự nhiên nơi có lồi Giổi xanh phân bố theo đai cao xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đƣợc tổng hợp bảng 4.14: Bảng 14 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo cấp chất lƣợng Cấp chất lƣợng OTC ốt Số ỷ lệ (%) N GX LP Xấu Trung bình GX LP ỷ lệ (%) N GX LP GX LP ỷ lệ (%) N GX LP GX LP 28 18 10,71 64,29 10 3,57 35,71 0 0,00 0,00 26 15 7,69 57,69 11 3,85 42,31 0 0,00 0,00 21 14 9,52 66,67 0,00 28,57 0,00 4,76 26 15 19,23 57,69 0,00 34,62 0,00 7,69 21 17 4,76 80,95 10 4,76 47,62 0,00 14,29 23 15 8,70 65,22 0,00 26,09 0,00 8,70 Qua phân tích kết bảng 4.14, cho thấy: 47 Đối với lâm phần: Số tái sinh có phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ tƣơng đối lớn 57,69 - 80,95 %, số tái sinh có phẩm chất trung bình 26,09 - 47,62 %, số có phẩm chất xấu chiếm 4,76 - 14,29 % tổng số tái sinh lâm phần Đối với loài Giổi xanh: Số lƣợng tái sinh tốt chiếm tỷ lệ từ 4,76 19,23%, số lƣợng tái sinh trung bình chiếm tỷ lệ - 4,76% khơng có tái sinh có chất lƣợng xấu Nhìn chung, số lƣợng tái sinh lồi Giổi xanh tƣơng đối nhƣng tái sinh có chất lƣợng tốt trung bình Bảng 15 Số lƣợng tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc Nguồn gốc tái sinh OTC Chồi Số Hạt ỷ lệ (%) N ỷ lệ (%) N GX LP GX LP GX LP GX LP 28 0 0,00 0,00 24 14,29 85,71 26 0,00 11,54 23 11,54 88,46 21 0 0,00 0,00 21 0,00 100,00 20 0,00 5,00 20 0,00 100,00 21 0 0,00 0,00 21 0,00 100,00 23 0,00 8,70 21 8,70 91,30 Qua phân tích kết bảng 4.15, cho thấy: Các lâm phần chủ yếu tái sinh hạt với tỷ lệ tái sinh hạt chiếm tỷ lệ cao 85,46 - 100%, tái sinh chồi chiếm tỷ lệ thấp - 11,54% Qua số liệu điều tra phân tích cho thấy lồi 100% Giổi xanh tái sinh có nguồn gốc từ hạt khơng có tái sinh chồi 48 4.5 Đặc điểm bụi thảm tƣơi lâm phần loài Giổi xanh Kết nghiên cứu tầng bụi, thảm tƣơi loài cây, tỷ lệ che phủ, chiều cao đƣợc thể bảng 4.16: Bảng 16 Đặc điểm lớp bụi, thảm tƣơi OTC ỷ lệ che phủ trung Loài chủ yếu Chiều cao bình (%) TB (m) 60,8 0,72 Mua, Dƣơng xỉ, Cỏ lào, Cánh bƣớm, Cây chó đẻ Mua, Cỏ lào, Cánh bƣớm, Dƣơng xỉ, Cỏ tre, Cỏ lau 57,0 0,64 Dƣơng xỉ, Cỏ lau, Mua, Cánh bƣớm, Mâm xôi 54,6 0,66 Cỏ tre, Cánh bƣớm, Dƣơng xỉ, Cỏ lào, mua 50,0 0,63 Mâm xôi, Bồ cu vẽ, Mua, Cỏ lào, Cỏ tre 57,4 0,60 49,4 0,61 Lấu, Cỏ tre, Cỏ lào, Dƣơng xỉ, Cánh bƣớm Qua phân tích số liệu từ bảng 4.16, cho thấy: Tầng thảm tƣơi xuất loài nhƣ: Dƣơng xỉ, Mua, Cỏ Lá Tre, Cánh bƣớm, Cỏ lào Độ che phủ tầng biến động từ 49,4 - 60,8% Chiều cao trung bình tầng thảm tƣơi biến động từ 0,60 - 0,72 m Những lồi tái sinh có chiều cao dƣới mét dễ bị ức chế hoàn toàn tầng bụi, thảm tƣơi Độ che phủ trung bình tầng bụi, thảm tƣơi 54,9% Nhƣ vậy, tầng bụi có ảnh hƣởng rõ rệt đến lớp tái sinh Khi độ tàn che rừng tăng độ che phủ tầng bụi, thảm tƣơi giảm, tỷ lệ tái sinh có triển vọng tăng lên Khi bụi thảm tƣơi nhiều ảnh hƣởng đến chất lƣợng tái sinh loài Giổi xanh, hạt Giổi xanh phát tán bị tầng bụi, thảm tƣơi cản trở, tiếp xúc với mặt đất nên khơng nảy mầm đƣợc Vì vậy, cần phải phát quang bụi, thảm tƣơi, dây leo để giúp cho lồi Giổi xanh có điều kiện tái sinh tốt 49 4.6 Đề xuất cho việc phát triển loài Giổi xanh Nhằm phát triển loài Giổi xanh, nhƣ tiến hành phát triển loài xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La cần phải có hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp rừng cộng đồng sinh sống xung quanh rừng Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, khóa luận có số đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhƣ sau: Số loài có mặt tầng cao đai cao nghiên cứu có từ 11 lồi, có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành mục đích Điều cho thấy tính ổn định bền vững rừng khơng cao nên cần có biện pháp phù hợp tăng mật độ tỷ lệ mục đích rừng Biện pháp tác động chủ yếu phát luỗng, chặt bỏ phi mục đích, có phẩm chất xấu tạo điều kiện cho tái sinh mục đích tham gia vào tầng cao, điều kiện cho phép tiến hành biện pháp trồng bổ sung, làm giàu rừng Số lƣợng gỗ Giổi xanh Do vậy, cần đẩy mạnh việc gây trồng loài điều kiện phù hợp Việc gây trồng Giổi xanh tiến hành nơi có lồi có phân bố tự nhiên trồng nơi có điều kiện tƣơng tự, áp dụng phƣơng thức trồng loài hỗn giao với số lồi bạn thích hợp Căn vào chức rừng rừng phòng hộ nên áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ, giảm tác động ngƣời vào rừng hạn chế việc khai thác, làm nƣơng rẫy, quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy Để phát triển tốt lồi Giổi xanh cần phải xây dựng đồ quản lý phân bố phần mềm GIS Để phát triển loài cần có nghiên cứu phƣơng pháp nhân giống sinh dƣỡng để nhân nhanh số lƣợng giống loài phục vụ trồng làm giàu rừng trồng lồi nơi có điều kiện phù hợp 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGH 5.1 Kết luận Giổi xanh xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La phân bố rộng địa hình có độ dốc từ 21o - 25o, mọc đất feralit nâu vàng đá mẹ đá vôi, đá biến chất mọc rừng thƣờng xanh nhiệt đới, phân bố độ cao 500 – 700 m 700 – 900 m so với mực nƣớc biển nhƣng tập trung chủ yếu đai 700 – 900 m Thành phần loài kèm với lồi Giổi xanh có mức độ đa dạng khơng cao, có 15 lồi kèm với lồi Giổi xanh, có lồi Dẻ, Giổi xanh, Tơ hạp Điện Biên, Thẩu tấu, Trám trắng, Vối thuốc lồi hay gặp Mật độ trung bình tầng cao dao động từ 380 đến 480 cây/ha Độ tàn che khu vực nghiên cứu thuộc mức trung bình, biến động từ 0,55 - 0,68 Cấu trúc tổ thành rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu đa dạng với nhiều loài khác nhƣ: Vối thuốc, Giổi xanh, Trám trắng, Thẩu tấu, Tô hạp Điện Biên,… Phân bố số theo cỡ đƣờng kính N/D1.3 N/Hvn nơi lồi Giổi xanh phân bố có phân bố thực nghiệm gần với phân bố lý thuyết có quy luật phân bố chủ yếu theo hàm Weibull Đƣờng cong phân bố số theo chiều cao theo đƣờng kính chủ yếu có dạng đối xứng, lệch trái lệch phải Thành phần tái sinh rừng tự nhiên đơn giản với số lồi xuất cơng thức tổ thành nhƣ: Thẩu Tấu, Thành ngạnh, Vối thuốc, Giổi xanh, Trám trắng Mật độ tái sinh dao động khoảng 1680 - 2400 cây/ha Chất lƣợng tái sinh rừng tự nhiên loài Giổi 51 xanh tốt với tỷ lệ có chất lƣợng trung bình tốt lớn 85% Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt Tầng bụi có ảnh hƣởng rõ rệt đến lớp tái sinh Tỷ lệ che phủ bụi thảm tƣơi mức trung bình với độ che phủ trung bình 54% 5.2 Tồn Khóa luận dừng lại việc nghiên cứu phân bố, cấu trúc tái sinh loài Giổi xanh, chƣa nghiên cứu đƣợc vấn đề khác nhƣ: đặc điểm sinh học, vật hậu, nhân giống, gây trồng lồi Chƣa phân tích đƣợc điều kiện đất đai, địa hình nơi lồi Giổi xanh phân bố Thời gian nghiên cứu không trùng với thời điểm hoa kết nên lấy mẫu nghiên cứu 5.3 Khuyến nghị Cần tiến hành nghiên cứu thêm rừng có Giổi xanh khu vực Sơn La nói riêng tỉnh có lồi phân bố để bao quát đƣợc hết đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên nơi có lồi Giổi xanh Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn định vị địa phƣơng nhằm theo dõi trình sinh trƣởng, phát triển rừng Cần có nghiên cứu ảnh hƣởng tổng hợp nhân tố sinh thái đến rừng Giổi xanh tự nhiên, nghiên cứu tiểu khí hậu, đất đai 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt George N Baur (1976), Cơ sở sinh thái học rừn mưa, Vƣơng Nhị Tấn dịch, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2017), “Nghiên cứu đặc điểm lâm học làm sở bảo tồn Gõ mật (Sindora siamensis Teysm ex Miq) | khu vực phía nam Vƣờn quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai”, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp - Trƣờng đại học Lâm nghiệp Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc đ ểm sinh vật học câ Chò Đã l m sở công tác tạo giống trồng rừng VQG Cúc Phươn , Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2003), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Võ Văn Chi (2003), Từ đ ển thuốc, NXB Y học Nguyễn Hữu Cƣờng (2013), “Nghiên cứu số đặc đ ểm lâm học lo Pơ mu (Fokienia hodginsii (dunn) a henry & thomas) xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 32014 Bùi Thế Đồi (2013), “Hiệu phục hồi rừng kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh xã hạnh Lâm, huyện Thanh Chươn tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2013 Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùn Đôn bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Nhà xuất Hà Nội Võ Đại Hải (2014) , Nghiên cứu số đặc đ ểm cấu trúc tầng cao rừng iia khu vực rừng Phòng hộ Yên Lập, Tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 3-2014 10 Trần Ngọc Hải , Đặng Hữu Nghị, Lê Đình Phƣơng, Tống Văn Hoàng (2016), “Một số đặc đ ểm lâm học lo đ ểm lâm học lo Vù hươn (Cinnamomum balansae Lecomte) tạ Vườn quốc gia Bến Én”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 6- 2016 11 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon câ đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Phạm Thị Sến (2009) Chính sách Việt Nam bảo tồn tài nguyên di truyền thưc vật, bối cảnh v tác động giớ đến quyền sở hữu tài nguyên di truyền thực vật quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Triệu Văn Hùng (1993) – Đặc tính sinh vật học loài làm giàu rừng (Trám trắng, lim xẹt) Đại học Lâm nghiệp – Kết nghiên cứu khoa học (1990 – 1994) – NXB Nông nghiệp 14 Đào Công Khanh (1996) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thƣờng xanh Hƣơng Sơn – Hà Tĩnh làm sở đề Xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dƣỡng rừng”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Ngũ Phƣơng (1965), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Ngũ Phƣơng (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 18 Richards P.W (1968), Rừn mưa nh ệt đới, Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 19 Lâm Xuân Sanh (1958), Vai trò loài họ – dầu sinh thái phát sinh hệ sinh thái rừng miền Nam Việt Nam, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam 20 Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Văn Minh “Một số đặc đ ểm lâm học lo ươ (scaph um macropodum (M q.) beumée ex khe ne) phía Nam Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 3- 2018 21 Phan Văn Thắng (2014), “Nghiên cứu số đặc đ ểm sinh học biện pháp kỹ thuật chọn tạo giống gây trồng rừng Giổi xanh (Michelia mediocris Dand ) l m sở đề xuất biện pháp kỹ thuật nhằm nân cao năn suất chất lượng rừng”, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Hoàng Xuân Tý Nguyễn Đức Minh (2002), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái Huỷnh, Giổi xanh, làm sở xây dựng giải pháp kỹ thuật gây trồng”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 2006 24 Phạm Thúy Vân, Cao Thị Thu Hiền (2018), “Một số đặc đ ểm cấu trúc v đa dạng loại tầng cao rừng tự nhiên trạng thái IIIA huyện An Lão, tỉnh Bình Định”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2018 25 Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam (FSIV), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica), 2002 Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp: 92 165 Tiếng Anh 26 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 27 Van Steenis J (1956), Basic principles of the rain forest Sociology, Study of the tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium, UNESCO MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGỒI THỰC Đ A ... triển loài Giổi xanh xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Loài Giổi xanh phân bố tự nhiên xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La -... triển loài cách bền vững cần thiết Xuất phát từ lý trên, tơi thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La? ??... Phạm vi nghiên cứu: Lâm phần có lồi Giổi xanh phân bố tự nhiên xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm phân bố Giổi xanh - Phân bố theo đai cao - Đặc điểm

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w