1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của một số kiểu thảm thực vật tại xã kỳ thượng, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

146 102 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRẦN THỊ VÂN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MỘT SỐKIỂU THẢM THỰC VẬT TẠI XÃ KỲ THƯỢNG,

HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC CÔNG

THÁI NGUYÊN - 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Cácsố liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Trần Thị Vân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyênngành Sinh thái học, tại khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tôiđã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các đồngnghiệp, bạn bè và gia đình.

Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TSLê Ngọc Công - người thầy đã hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinhnghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo Khoa Sinh, phòngĐào tạo -Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúpđỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập và nghiên cứu tại trường.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn UBND xã Kỳ Thượng, Trung tâm khítượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh, Ban quản lý và cán bộ nhân viên và đặc biệtlà ông Vũ Văn Mỳ, Giám đốc khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng,huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh đã giúp đỡ tôi trong việc điều tra nghiêncứu thực tế để hoàn thành luận văn này.

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, do điều kiện hạn chế vềthời gian, nhân lực không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong muốn nhậnđược những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa họcvà bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2019

Tác giả

Trần Thị Vân

Trang 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Giới hạn nghiên cứu 2

Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

31.1.1 Thảm thực vật 3

1.1.2 Thảm thực vật thứ sinh 3

1.1.3 Khái niệm về rừng 3

1.1.4 Tái sinh rừng 4

1.1.5 Phục hồi rừng 4

1.2 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật trên Thế giới và ở Việt Nam 5

1.2.1 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật trên Thế giới

51.2.2 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở Việt Nam 6

1.3 Nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật trên Thế giới và ởViệt Nam 10

1.3.1 Nghiên cứu về thành phần dạng sống trên Thế giới 10

1.3.2 Nghiên cứu về thành phần dạng sống ở Việt Nam 12

1.4 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên Thế giới và ở Việt Nam 13

1.4.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới 13

Trang 6

1.4.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam 16

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – i học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

1.5 Nghiên cứu về tái sinh rừng trên Thế giới và ở Việt Nam 18

1.5.1 Nghiên cứu về tái sinh rừng trên Thế giới 18

1.5.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam 20

1.6 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở tỉnh Quảng Ninh 23

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1 Đối tượng nghiên cứu 25

2.2 Nội dung nghiên cứu 25

2.2.1 Nghiên cứu xác định các kiểu thảm thực vật ở KVNC 25

2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cơ bản của các kiểu thảm thực vật ở KVNC 25

2.2.3 Nghiên cứu chiều hướng phát triển và đề xuất một số biện pháp sửdụng hợp lý các kiểu thảm thực vật ở KVNC 25

2.3 Phương pháp nghiên cứu 25

2.3.1 Phương pháp xác định các kiểu thảm thực vật 25

2.3.2 Phương pháp tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn 26

2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu thực vật 29

2.3.4 Phương pháp kế thừa 30

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 31

3.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 31

3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới 31

3.1.2 Địa hình 32

3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng 32

3.1.4 Khí hậu, thủy văn 33

3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 35

3.2.1 Dân số, dân tộc 35

3.2.2 Hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp 35

3.2.3 Giao thông 36

3.2.4 Giáo dục, y tế 36

Trang 8

hông tin –

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ ti học Thái Nguyênh t t p : / / l r c t nu.ed u v n

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38

4.1 Các kiểu thảm thực vật trong KVNC 38

4.1.1 Thảm thực vật tự nhiên 38

4.1.2 Rừng trồng 43

4.2 Đặc điểm cơ bản của các kiểu TTV thứ sinh trong KVNC 44

4.2.1 Sự phân bố các taxon trong các kiểu TTV 44

4.2.2 Thành phần loài thực vật trong các kiểu TTV nghiên cứu 46

4.2.3 Thành phần dạng sống thực vật trong các kiểu thảm thực vật 57

4.2.4 Cấu trúc hình thái của từng kiểu thảm thực vật 64

4.2.5 Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài cây gỗ trong từng kiểu TTV 68

4.3 Chiều hướng phát triển và đề xuất một số biện pháp sử dụng hợp lýcác kiểu thảm thực vật ở KVNC 75

4.3.1 Chiều hướng phát triển của các kiểu thảm thực vật thứ sinh ở khuvực nghiên cứu 75

4.3.2 Đề xuất một số biện pháp sử dụng hợp lý các kiểu TTV nghiên cứu 76

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NN và PTNN Nông nghiệp và phát triển nông thôn

UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc

KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Kí hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thảm tươi theo Drude 29

Bảng 4.1 Số lượng và tỷ lệ (%) taxon thực vật ở khu vực nghiên cứu 44

Bảng 4.2 Số lượng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các kiểu thảmthực vật ở KVNC 46

Bảng 4.3 Số loài và tỷ lệ (%) các dạng sống thực vật trong KVNC 57

Bảng 4.4 Thành phần dạng sống trong các kiểu thảm thực vật 58

Bảng 4.5 Cấu trúc thẳng đứng của các kiểu TTV trong KVNC 65

Bảng 4.6 Cấu trúc tổ thành, mật độ cây gỗ tái sinh ở KVNC 69

Bảng 4.7 Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở các kiểu TTV 71

Bảng 4.8 Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang ở cáckiểu TTV 73

Bảng 4.9 Nguồn gốc và chất lượng cây tái sinh ở KVNC 74

Trang 11

Hình 4.4 Sự phân bố dạng sống thực vật trong các kiểu TTV 58

Hình 4.5 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai kiểu TTV 72

Trang 12

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước, không khí tạonên sự phát triển bền vững và sự cân bằng sinh thái của sự sống trên Trái Đất.Rừng có ý nghĩa to lớn trong đời sống con người như cung cấp gỗ, củi, dượcliệu… Đối với một quốc gia, tỷ lệ đất có rừng che phủ là chỉ tiêu an ninh môitrường quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

Trong những thập kỷ gần đây, diện tích rừng đã thu hẹp đáng kể do nhiềunguyên nhân như cháy rừng, chiến tranh, do áp lực dân số của các khu vực pháttriển nhanh, nghèo đói gây hậu quả nghiêm trọng cho các vùng sinh thái Theosố liệu công bố của Ngân hàng Thế giới, Trái Đất đã mất 1,3 triệu km2 rừng từnăm 1990 tới nay Nếu diện tích rừng vẫn tiếp tục bị thu hẹp với tốc độ như trênthì trong tương lai không xa, trên trái đất sẽ không còn rừng.

Ở Việt Nam, trong hơn 70 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêmtrọng Theo kết quả nghiên cứu của Viện điều tra và Quy hoạch rừng, năm1945 độ che phủ của rừng là 43,8 %, năm 1995 chỉ còn 28,2% Đến năm 2005con số này đã tăng lên 36,7% Đặc biệt, năm 2015 tổng diện tích rừng cả nướcđã tăng với độ che phủ rừng đạt 40,8% Tuy nhiên, diện tích rừng đủ tiêu chuẩnđộ che phủ cần đạt là 41,45 % [2].

Nhận thức về vai trò quan trọng của rừng, Chính phủ đã có nhiều chươngtrình, dự án trồng mới rừng, quy hoạch các Khu bảo tồn thiên nhiên, VườnQuốc gia nhằm mục đích khôi phục, bảo tồn và phát triển rừng Khu bảo tồnthiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng được thành lập theo Quyết định số2041/QĐ-UBND, ngày 13/8/2013 của UBND tỉnh Quảng Ninh Khu bảo tồn códiện tích 16.878,7 ha, nằm trên địa bàn của các xã Đồng Lâm, Đồng Sơn, KỳThượng, Vũ Oai, Hoà Bình thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Trongđó, xã Kỳ Thượng có diện tích rừng tự nhiên là 3.279,6 (chiếm 33,53% diệntích đất tự nhiên toàn xã), được xem là khu vực điển hình của hệ sinh thái rừngkín thường xanh núi thấp Đặc biệt rừng còn chứa các nguồn gen quý, các mẫu

Trang 13

chuẩn hệ sinh thái có giá trị không những ở trong nước mà trên cả thế giới Tuynhiên, nhiều năm qua, do cuộc sống còn nhiều khó khăn, đa số người dân địaphương lấy hoạt động khai thác rừng (gỗ, củi, măng rừng, dược liệu ) làm sinhkế chủ yếu Do đó, nhiều loài thực vật quý đang giảm mạnh về số lượng, mộtsố loài được đánh giá có nguy cơ tuyệt chủng Vì vậy, việc nghiên cứu các đặcđiểm cơ bản (thành phần loài, dạng sống, cấu trúc hình thái, khả năng tái sinh)của một số kiểu thảm thực vật ở xã Kỳ Thượng là rất cần thiết, góp phần đánhgiá hiện trạng thảm thực vật và hệ thực vật làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sửdụng hợp lý nguồn tài nguyên thực vật của địa phương.

Với ý nghĩa đó, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cơ bảncủa một số kiểu thảm thực vật tại xã Kỳ Thượng, huyện Hoành Bồ, tỉnhQuảng Ninh”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được các đặc điểm cơ bản của một số kiểu thảm thực vật tại xãKỳ Thượng (huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) Xác định được chiều hướngphát triển và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý, hướng tới phát triển bềnvững thảm thực vật của địa phương.

3 Giới hạn nghiên cứu

3.1 Giới hạn về khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu là xã Kỳ Thượng (huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh).

3.2 Giới hạn về đối tượng và thời gian nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các kiểu thảm thực bao gồm: Thảm cỏ thấp,Thảm cây bụi, Rừng thứ sinh Các kiểu thảm này được hình thành do rừng tựnhiên bị khai thác ở các mức độ khác nhau trong thời gian dài trước đây.

Thời gian nghiên cứu từ tháng 6/2018 đến tháng 01/2019.

3.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Nội dung của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản vềthành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, cấu trúc hình thái và khả năngtái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong 3 kiểu thảm thực vật tại xã KỳThượng (Thảm cỏ thấp, Thảm cây bụi, Rừng thứ sinh).

Trang 14

1.1.2 Thảm thực vật thứ sinh

Thảm thực vật nguyên sinh bị tác động bởi nhiều nguyên nhân như thayđổi của khí hậu, tàn phá do con người… sẽ hình thành thảm thực vật thứ sinh.Thảm thực vật thứ sinh bao gồm: Thảm cỏ, Thảm cây bụi, Rừng thứ sinh ở cácgiai đoạn khác nhau Nếu so sánh, chúng ta sẽ thấy thảm thực vật thứ sinh khácvới thảm thực vật nguyên sinh về thành phần thực vật, dạng sống, tầng phiến,cấu trúc tầng tán, mật độ, năng lực phát triển, sinh khối và các yếu tố khác.

1.1.3 Khái niệm về rừng

Khái niệm về rừng được nhiều tác giả định nghĩa khác nhau TheoSukhatrep (1964): "Rừng là một quần lạc sinh địa Quần lạc sinh địa là tổ hợpcác yếu tố thiên nhiên đồng nhất trên vùng đất xác định (khí hậu, đá mẹ, đất,các điều kiện thuỷ văn, thực vật, động vật, vi sinh vật) Các yếu tố tự nhiên cóvai trò thiết lập ra các mối quan hệ, cùng với các nhóm sinh vật chúng hình

Trang 15

thành nên kiểu trao đổi chất và năng lượng đặc trưng giữa chúng với nhau vàvới các yếu tố tự nhiên, nó là một thể thống nhất, đang biến động và phát triển"(dẫn theo Hoàng Chung, 2005 [11]).

Theo Trần Đình Lý (2006) [45], rừng là một hệ sinh thái mà cây gỗ (haytre, nứa) chiếm số lượng lớn Cây gỗ phải có độ tàn che (K) đạt từ 0,3; đối vớitre nứa phải có độ tàn che trên 0,5 Nếu K< 0,3 thì chưa phải là rừng, K = 0,3 -0,6 là rừng thưa, K > 0,6 là rừng kín Chiều cao cây gỗ phải đạt từ 5m trở lên.

1.1.4 Tái sinh rừng

Tái sinh rừng (forestry regeneration) là thuật ngữ được sử dụng để mô tả sựtái sinh của cây con dưới tán rừng Ba mức tái sinh dựa trên nguồn gốc nhưsau:

- Tái sinh tự nhiên: nguồn giống hoàn toàn tự nhiên.

- Tái sinh nhân tạo: sự tái tạo trực tiếp của các loài cây do con ngườichăm sóc để tạo ra các khu rừng mới trên đất rừng Bằng cách này, người dânchủ động chọn cây trồng, kiểm soát được loại cây trồng, mật độ cây phù hợpvới mục đích con người.

- Tái sinh bán nhân tạo: nguồn cây giống được hình thành vườn ươm,sau đó đem trồng bổ sung dưới tán thảm cây bụi hay rừng bị khai thác kiệt.

Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [40], tái sinh rừng được hiểu là sự tái sinhcủa toàn bộ hệ sinh thái rừng Cụ thể, tái sinh rừng là khôi phục lại thành phầncơ bản của rừng, chủ yếu là lớp cây gỗ Do đó, tái sinh rừng nhấn mạnh khảnăng và quá trình hình thành cây con dưới tán rừng Trồng rừng là trồng câycon đã được tạo ra trong vườn ươm Tái sinh rừng là cây con có nguồn gốc từhạt và chồi, trong trường hợp sinh sản nhân tạo, cây con cũng phải được trồng từhạt Như vậy, tái sinh rừng là một quá trình sinh học, là đặc trưng của hệ sinhthái rừng.

1.1.5 Phục hồi rừng

Tái sinh rừng trên các khu vực rừng bị phá được gọi là phục hồi rừng.Như vậy, phục hồi rừng là một quá trình tái tạo hệ sinh thái rừng với thànhphần chính là cây gỗ Phục hồi rừng là một quá trình sinh học phức tạp có

Trang 16

nhiều giai đoạn và cuối cùng là một thảm thực vật cây gỗ bắt đầu khép tán(Trần Đình Lý và các cộng sự, 1995 [42]).

Trang 17

1.2 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật trên Thế giới và ở Việt Nam

1.2.1 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật trên Thế giới

1.2.1.1 Nghiên cứu về thảm thực vật

Đã có nhiều nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới Dựa vào nhiệt độChampion H.G.(1936) đã phân chia rừng Ấn Độ - Miến Điện thành 4 kiểu thảmthực vật: nhiệt đới, á nhiệt đới, ôn đới, núi cao Beard J.(1944) phát triển hệthống phân loại gồm 3 cấp (quần hợp, quần hệ, loạt quần hệ) Ông kết luận rằngrừng nhiệt đới có 5 loạt quần hệ: loạt quần hệ rừng xanh từng mùa; loạt quần hệkhô thường xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt quần hệ ngập từng mùa và loạtquần hệ ngập quanh năm Dựa trên hình thái cấu trúc ngoại mạo, Fosberg(1958) đã đề xuất hệ thống phân loại chung cho thảm thực vật rừng nhiệt đớigồm: lớp quần hệ, quần hệ và quần hệ phụ (Theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004[61]) Thảm thực vật Đông Dương được chia thành ba vùng: Bắc Đông Dương,Nam Đông Dương và vùng trung gian (Maurand, 1943 [77]) Ông đã thống kê8 kiểu quần lạc trong khu vực đó Tuy nhiên, nhược điểm chính của các hệthống phân loại thảm thực vật này là chúng quá sơ lược hoặc chưa làm nổi bậtmối quan hệ giữa các nhân tố sinh thái.

Theo Schmithusen (1959) [55], thảm thực vật trên Trái đất có 9 lớp quầnhệ: lớp quần hệ rừng, quần hệ cây bụi, quần hệ savan và đồng cỏ, quần hệ đồngcỏ, quần hệ cây bụi nhỏ và cây nửa bụi, quần hệ thực vật sống một năm, quầnhệ hoang mạc, quần hệ thực vật hồ nước nội địa, quần hệ thực vật biển.

Dựa trên nguyên tắc ngoại mạo và cấu trúc, UNESCO (1973) [83] chiathảm thực vật Thế giới thành 5 lớp quần hệ: lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệrừng thưa, lớp quần hệ cây bụi, lớp quần hệ cây bụi lùn, lớp quần hệ cỏ.

1.2.1.2 Nghiên cứu về hệ thực vật

Bộ “Thực vật chí đại cương Đông Dương” do Lecomte H chủ biên năm(1907 - 1952) [78] được công bố những năm đầu thế kỷ XX Công trình nổitiếng này đã đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam Tác giả người Pháp đãthu mẫu và định tên khoảng 240 họ, lập khoá mô tả khoảng 7.000 loài thực vậtbậc cao có mạch trên toàn bộ lãnh thổ Đông Dương.

Trang 18

Bộ Thực vật chí Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi xướngvà chủ biên (1960 - 1997) [82] cùng với nhiều tác giả khác Đến nay đã côngbố

29 tập nhỏ gồm 74 họ cây có mạch, nghĩa là chưa đầy 20% tổng số họ đã có.Năm 1965, Phêđôrốp đã dự đoán trên thế giới có khoảng 300.000 loàithực vật Hạt kín; 5.000 - 7.000 loài thực vật Hạt trần; 6.000 - 10.000 loài Quyếtthực vật; 14.000 - 18.000 loài Rêu,…(dẫn theo Lê Trần Chấn, 1990 [9]).

Long chun và cộng sự (1993) nghiên cứu về đa dạng thực vật sau nươngrẫy tại Xishuang Banna tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã kết luận: khi nương rẫybị bỏ hoang 3 năm thì có 17 họ, 21 loài thực vật; bỏ hóa 19 năm thì có 60 họ,134 chi và 167 loài (dẫn theo Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005)[63]).

Nhiều bài báo khoa học, các hội thảo đã được tổ chức để thảo luận vềquan điểm, phương pháp luận đồng thời phân tích kết quả đã đạt được trongnghiên cứu về đa dạng sinh học và bảo tồn trên toàn thế giới Kết quả của cácnghiên cứu được công bố đã thiết lập cơ bản một hệ thống thông tin đa dạngsinh học trên khắp thế giới Kết quả này đã góp phần nâng cao nhận thức về đadạng sinh học và bảo tồn, đề ra giải pháp khôi phục một số hệ sinh thái, hệ thựcvật trong lãnh thổ quốc gia.

1.2.2 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở Việt Nam

1.2.2.1 Nghiên cứu thảm thực vật

Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [61], nghiên cứu về thảm thực vật ởViệt Nam trước năm 1960 chủ yếu do các tác giả người nước ngoài nhưChevalier (1918), Maurand (1943), Dương Hàm Hy (1956), Rollet, Lý Văn Hộivà Neay Sam Oil (1958) Năm 1960, Loschau đưa ra một khung phân loại rừngtheo trạng thái ở Quảng Ninh, gồm 4 trạng thái như sau: Loại 1: gồm những đấtđai hoang trọc, trảng cỏ và trảng cây bụi Loại 2: gồm những rừng non mớimọc Loại 3: Gồm tất cả các rừng đã bị khai thác trở nên nghèo kiệt, tuy còn cóthể khai thác lấy gỗ trụ mỏ Loại 4: Gồm những rừng nguyên sinh chưa bị khai

Trang 19

phá Đây là hệ thống phân loại rừng đã được áp dụng khá rộng rãi ở nước tatrong điều tra tái

Trang 20

sinh rừng cũng như điều tra tài nguyên rừng theo trạng thái Schmid M (1974)dựa trên các nhân tố sinh thái đã mô tả các đơn vị thảm thực vật Việt Nam theocác sinh khí hậu khác nhau bao gồm: sinh khí hậu nửa khô nóng, sinh khí hậuẩm gần núi, sinh khí hậu luôn ẩm vùng núi.

Trần Ngũ Phương (1970) [50] xây dựng bảng phân loại rừng miền Bắcnước ta đã chú ý đến việc nghiên cứu quy luật diễn thế thứ sinh, diễn biến độphì, các tính chất lý, hóa và dinh dưỡng của đất qua các giai đoạn phát triển củarừng Bảng phân loại gồm có các đai rừng là: đai rừng nhiệt đới mưa mùa, đairừng á nhiệt đới mưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao; trong mỗi đailại được phân ra thành các kiểu rừng khác nhau.

Thái Văn Trừng (1978) [66], dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh đãxây dựng bảng phân loại rừng Việt Nam Trong hệ thống này tác giả đã sắp xếpcác kiểu thảm thực vật hiện có ở Việt Nam vào một khung hợp lý, có trật tựtrước sau giữa các nhân tố sinh thái, đồng thời theo trật tự giảm dần từ kiểu tốtnhất đến kiểu kém nhất, đáp ứng được quy hoạch sinh thái Tuy nhiên, theo tácgiả thì bảng phân loại này có hạn chế là mang tính chất địa phương của mộtvùng hay một nước Bảng phân loại được chia thành 2 nhóm: đai thấp gồm cáckiểu TTV có độ cao dưới 1000m ở miền Nam và dưới 700m ở miền Bắc; đaicao gồm các kiểu TTV có độ cao trên 1000m ở miền Nam và trên 700m ở miềnBắc, trong mỗi nhóm lại được chia thành các kiểu rừng khác nhau.

Phan Kế Lộc (1985) [37] dựa trên khung phân loại của UNESCO (1973)đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật Việt Nam có thể thể hiện được trên bảnđồ tỷ lệ 1: 2.000.000 Bảng phân loại gồm 5 lớp quần hệ: lớp quần hệ rừng rậm,lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ trảng cây bụi, lớp quần hệ trảng cây bụi lùn,lớp quần hệ trảng cỏ.

Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (2004) [61], đã xây dựng hệ thống phânloại thảm thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An)…; Ngoài ra, trong nhữngnăm gần đây đã có một số nghiên cứu về thảm thực vật ở các địa phương, ở cácVườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên như Trần Đình Lý (1995) [42]…

Trang 21

1.2.2.2 Nghiên cứu hệ thực vật

Nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có từ khá sớm bởi các tác giả Loureiro(1790), Pierre (1879 - 1907) Đầu thế kỷ XX, Lecomte [78] cùng các tác giảkhác đã biên soạn bộ Thực vật chí đại cương Đông Dương gồm 7 tập (1907-1952) Aubréville (chủ biên), đã công bố bộ Thực vật chí Camphuchia, Lào vàViệt Nam có 29 tập gồm 74 họ thực vật có mạch.

Lê Khả Kế (1969-1973) [33] xuất bản bộ sách “Cây cỏ thường thấy ởViệt Nam” gồm 6 tập Viện Điều tra quy hoạch rừng xuất bản cuốn “Cây gỗrừng Việt Nam” (1971 - 1988) gồm 7 tập và cuốn “Những loài thực vật rừngquý hiếm cần bảo vệ ở Việt Nam”.

Phan Kế Lộc (1970) [35] đã nghiên cứu và có bổ sung nâng số loài thựcvật ở miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ Năm 1978 [36] ông đã xácđịnh được 20 loài cây có tanin thuộc họ Trinh nữ (Mimosaceae) và giới thiệu 4loài khác mọc ở Việt Nam có tanin.

Thái Văn Trừng (1978) [66] đã thống kê hệ thực vật Việt Nam, gồm7.004 loài, 1850 chi, 289 họ.

Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (1983) [4] đã thống kê được 3210 loài, sốloài này chiếm ½ tổng số loài đã biết ở toàn Đông Dương khi nghiên cứu về hệthực vật Tây Nguyên.

Phạm Hoàng Hộ (2003) [24] có bộ Cây cỏ Việt Nam, tác giả đã thống kêcó mô tả và kèm theo hình vẽ của hơn 11.600 loài thực vật Việt Nam.

Trần Đình Lý và cộng sự (1993) [41] đã thống kê được 1.900 cây có íchở Việt Nam, trong đó đã xác định được giá trị sử dụng của từng loài và mô tảđược đặc điểm hình thái của chúng.

Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995) [17] nghiên cứu thành phần loài,dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái (cũ) đã phát hiện 123loài thuộc 47 họ.

Trang 22

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [60] khi nghiên cứu thành phần loài củaVườn Quốc gia Tam Đảo đã thống kê gần 2.000 loài thực vật, trong đó có có904 cây có ích thuộc 478 chi, 213 họ của 3 ngành Dương xỉ, Hạt trần và Hạtkín, các loài này được xếp thành 8 nhóm có giá trị khác nhau.

Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [60] đã ghi nhận có 2.393 loài thực vật bậcthấp và 1.373 loài thực vật bậc cao thuộc 2524 chi, 378 họ khi tổng kết cáccông trình nghiên cứu về khu hệ thực vật ở Việt Nam.

Lê Ngọc Công (1998) [18] khi nghiên cứu tác động cải tạo môi trườngcủa một số mô hình rừng trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc đã thống kê được211 loài thuộc 64 họ.

Phan Kế Lộc (1998) [38] đã tổng kết hệ thực vật Việt Nam có 9.628 loàicây hoang dại có mạch, thuộc 2.010 chi, 291 họ.

Trần Đình Đại (2001) [17] đã thống kê danh lục các loài thực vật tạivùng Tây Bắc (Lai Châu, Lào Cai, Sơn La) gồm 226 họ, 1050 chi và 3074 loài

thuộc 6 ngành thực vật bậc cao có mạch.

Đặng Kim Vui (2002) [75] nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồisau nương rẫy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giầu rừng ởhuyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã kết luận; giai đoạn phục hồi 1-2 tuổi,thành phần loài thực vật là 72 loài thuộc 36 họ, trong đó có họ Hòa thảo có sốlượng lớn nhất là 10 loài, tiếp đến là họ Thầu dầu (6 loài)…; giai đoạn 3-5 tuổicó 65 loài thuộc 34 họ; giai đoạn 5-10 tuổi có 56 loài thuộc 36 họ; giai đoạn 11-15 tuổi có 57 loài thuộc 31 họ.

Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003-2005) [5] đã xây dựng được danhlục các loài thực vật Việt Nam và ghi nhận 11.603 loài, trong đó ngành Ngọclan có 10.775 loài.

Lê Ngọc Công (2004) [19] nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên đãxác định các loài thực vật bậc cao có mạch là 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếulà cây lá rộng thường xanh, trong đó có nhiều cây gỗ quý: Lim, Dẻ, Trai,Nghiến…

Trang 23

Võ Văn Chi (1997, 2012) [9] đã xuất bản cuốn Từ điển cây thuốc ViệtNam, trong đó mô tả 3.107 loài cây làm thuốc.

Nguyễn Thị Thanh Hương (2015) [31] khi nghiên cứu tính đa dạngnguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh TháiNguyên đã ghi nhận 745 loài, thuộc 445 chi, 145 họ của 5 ngành thực vật bậccao có mạch.

Đặng Quốc Vũ (2016) [74] nghiên cứu đa dạng thực vật ở Khu BTTNXuân Liên (Thanh Hóa) đã xác định được 1.560 loài, 701 chi, 170 họ thuộc 6ngành thực vật bậc cao có mạch.

Nguyễn Thanh Nhàn (2017) [47] đã ghi nhận được 2.600 loài, 493 chi,204 họ thực vật của Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An.

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy thảm thực vật, hệ thực vật trên thếgiới cũng như ở Việt Nam vô cùng phong phú đa dạng Trong những năm gầnđây có một số công trình nghiên cứu chuyên sâu về hệ thực vật bậc cao cómạch tại các Vườn Quốc gia và các KBTTN Việt Nam Những công trình nàycó nhiều đóng góp trong việc bảo tồn và phát triển hệ thực vật, thảm thực vật ởmột số khu vực trên lãnh thổ Việt Nam Nhưng so với nhu cầu thực tế thì sốlượng các công trình vẫn còn khiêm tốn.

1.3 Nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật trên Thế giới và ở Việt Nam

1.3.1 Nghiên cứu về thành phần dạng sống trên Thế giới

Dạng sống được nhiều nhà khoa học nghiên cứu từ rất sớm Dạng sốngcủa thực vật là một biểu hiện của cấu trúc sinh lý của cơ thể thực vật phù hợpvới điều kiện môi trường của nó Canon (1911) là người lập bảng phân loạidạng sống cây thảo đầu tiên, tiếp theo là nhiều nhà khoa học khác Đặc điểmphần dưới đất có ý nghĩa rất lớn trong phân chia dạng sống đối với cây thảo,dựa vào nó người ta có thể biết được sự khắc nghiệt khác nhau của môi trườngsống Phần dưới đất của cây thảo là phần sống lâu năm của cây Để đánh giáđúng về kiểu hình cây thảo và đặc trưng môi trường sống, các nhà khoa học sửdụng phần dưới đất làm tiêu chuẩn phân chia dạng sống.

Trang 24

Patsoxki I.K (1915) chia thảm thực vật thành 6 nhóm: thực vật thườngxanh; thực vật rụng lá vào thời kỳ bất lợi trong năm; thực vật tàn lụi phần trênmặt đất trong thời kỳ bất lợi; thực vật có thời kỳ sinh trưởng phát triển ngắn;thực vật có thời kỳ sinh trưởng và phát triển lâu năm Vusotxki (1915) chiathực vật thảo nguyên thành 2 lớp: lớp cây nhiều năm và lớp cây hàng năm (dẫntheo Hoàng Chung, 2004[10]).

Hệ thống Raunkiaer (1934)[81] được sử dụng để phân loại các loàinghiên cứu Cơ sở để phân chia dạng sống là sự khác biệt về khả năng thíchứng của cây trong những thời điểm bất lợi trong năm Từ sự kết hợp của cácdấu hiệu thích ứng, Raunkiaer chỉ chọn nơi các chồi nằm trên mặt đất trongthời gian không thuận lợi trong năm Raunkiaer phân loại dạng sống thực vậtgồm các kiểu chính sau:

1 Cây chồi trên mặt đất (Phanerophytes-Ph): chồi tạo thành ở những câynày phải nằm cách mặt đất từ 25cm trở lên.

2 Cây chồi sát mặt đất (Chamaetophytes-Ch): chồi hình thành ở độ caocách mặt đất dưới 25cm.

3 Cây chồi nửa ẩn (Hemicryptophytes-He): chồi được tạo thành nằm sátmặt đất (ngang mặt).

4 Cây chồi ẩn (Crytophytes-Cr): chồi được hình thành nằm dưới đất.5 Cây một năm (Therophytes-Th): gồm những cây trong mùa bất lợitoàn bộ cây chết đi, nó tồn tại ở dạng hạt, thuộc nhóm cây một năm.

Ông đã xây dựng được phổ chuẩn của các dạng sống thực vật ở các vùngkhác nhau trên Trái đất (SB) là: SB = 46Ph + 9Ch + 26He +6Cr +13Th

Phân chia dạng sống của Raunkiaer dựa trên những đặc điểm cơ bản củathực vật: cấu tạo, phương thức sống của thực vật, hình dạng ngoài của thực vật,đặc điểm qua đông, sinh sản Như vậy, hệ thống phân chia dạng sống củaRaunkiaer có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo tính khoa học, dễ áp dụng Vì lẽ đó,trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã lựa chọn cách phân chia dạng sốngcủa Raunkiaer (1934).

Trang 25

1.3.2 Nghiên cứu về thành phần dạng sống ở Việt Nam

Ở Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về dạng sống thực vật.Đầu tiên phải kể đến Pócs T (1965), Ông sử dụng cách phân chia dạng sốngcủa Raunkiaer (1934) để phân tích một số thành phần phổ dạng sống của hệthực vật Bắc Việt Nam và đưa ra phổ dạng sống chuẩn như sau:

SB = 52,21 Ph + 40,68 (Ch, Hm,Cr) + 7,11 Th.

Thái Văn Trừng (1978) [67] khi nghiên cứu dạng sống thực vật ở ViệtNam, ông sử dụng cách phân chia dạng sống của Raunkiaer (1934) nhưng ôngcòn sử dụng các ký hiệu khác cho chồi và lá theo các trạng mùa, ký hiệu vềhình dạng tán, chất liệu dây leo…

Lê Trần Chấn (1990) [8] nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hòa Bìnhđã phân chia thực vật thành 5 dạng sống theo phương pháp Raunkiaer Ông đãkí hiệu thêm để chi tiết hóa số dạng sống (a: ký sinh; b: bì sinh; c: dây leo; d:cây chồi trên thân thảo) Tác giả không xếp phương thức sống ký sinh, bì sinhvào dạng sống cơ bản mà chỉ coi đây là dạng phụ.

Phan Nguyên Hồng (1991) [25] khi nghiên cứu hình thái thảm thực vậtngập mặn Việt Nam đã chia thành 7 dạng sống cơ bản: cây gỗ (G), cây bụi (B),cây thân thảo (T), dây leo (L), cây gỗ thấp hoặc dạng cây bụi (G/B), ký sinh(K), bì sinh (B).

Áp dụng nguyên tắc của Raunkiaer, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn BáThụ (1994) [59], đã xây dựng phổ dạng sống của hệ thực vật Vườn Quốc giaCúc Phương: SB = 57,8Ph + 10,5Ch + 12,4He +8,3Cr +11,0Th.

Phạm Ngọc Thường (2003) [63] nghiên cứu thảm thực vật sau nương rẫyở Thái Nguyên và Bắc Cạn đã cho biết phổ dạng sống của hệ thực vật là:

SB = 56,37Ph + 12,73Ch + 14,23He + 8,80Cr + 7,87Th.

Lê Ngọc Công (2004) [19] khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên đã xác định 4 dạng sốngcủa thực vật: cây gỗ, cây bụi, cây cỏ và dây leo.

Trang 26

Vũ Thị Liên (2005) [46] nghiên cứu đa dạng thực vật ở Sơn La đã lậpđược phổ dạng sống: SB = 69,69Ph + 3,76Ch + 9,29He + 10,84Cr + 6,42 Th.

Đặng Kim Vui (2002) [75] khi nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi saunương rẫy ở huyên Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đã phân chia dạng sống dựavào hình thái thực vật: cây gỗ, cây bụi, cây leo Ông xác định được có 17 kiểudạng sống, trong đó có 5 kiểu dạng cây bụi (cây bụi; cây bụi thân cỏ; cây bụinhỏ; cây bụi nhỏ thân bò; cây nửa bụi).

Như vậy, có thể thấy việc nghiên cứu thành phần dạng sống thực vậtđược nhiều tác giả quan tâm, đặc biệt là phương pháp phân loại dạng sống theoRaunkiaer (1934) Từ những nghiên cứu nói trên cho thấy phổ dạng sống thựcvật ở nước ta chiếm tỉ lệ cao nhất là dạng sống Ph, điều đó phản ánh tính chấtkhí hậu nhiệt đới điển hình của Việt Nam.

1.4 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên Thế giới và ở Việt Nam

1.4.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới

Tổ chức nội bộ của sinh vật hệ sinh thái rừng gọi là cấu trúc rừng Trongcấu trúc rừng, trong một không gian nhất định vào một giai đoạn phát triểnrừng cụ thể các loài với đặc điểm sinh thái khác nhau có thể cùng sống Cấutrúc rừng vừa là kết quả vừa là đại diện của cuộc đấu tranh sinh tồn đồng thờithể hiện sự thích ứng giữa các thành phần hệ sinh thái và với môi trường Cấutrúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, hình thái và cấu trúc tuổi.

- Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng

Quy tắc cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng cho việc nghiên cứu sinh tháihọc và sinh thái rừng và đặc biệt là xây dựng các mô hình lâm sinh để đạt hiệuquả sản xuất cao Trong nghiên cứu cấu trúc rừng, người ta chia thành ba loạicấu trúc: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúccủa thảm thực vật là kết quả của quá trình sống sót giữa thực vật và thực vật,giữa thực vật và điều kiện sống Từ quan điểm sinh thái, cấu trúc rừng là mộthình thức bên ngoài phản ánh nội dung nội tại của hệ sinh thái rừng Trên thựctế, cấu trúc rừng có tính quy luật và có trật tự của quần xã.

Trang 27

Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới được thựchiện bởi Richards (1952), Baur (1964) [76], Odum (1971) [80] Các nghiên cứunày đã nâng cao quan điểm, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạngsống và tầng phiến rừng.

Baur (1964) [76] nghiên cứu các cơ sở sinh thái nói chung và cơ sở sinhthái của kinh doanh rừng nói riêng, sau đó kiểm tra cấu trúc rừng, các kiểu xửlý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng nhiệt đới tự nhiên Dựa vào kết quả, tácgiả đã đưa ra nguyên tắc hiệu quả xử lý lâm sinh cải thiện rừng.

Odum (1971) [80] đã hoàn thành lý thuyết sinh thái trên cơ sở hệ sinhthái của Tansley (1935) Khái niệm sinh thái được làm rõ là nền tảng cho việcnghiên cứu các yếu tố cấu trúc từ quan điểm sinh thái.

Các nghiên cứu của Catinot R (1965) [6], Plaudy J (1987) [54] thể hiệnhình thái của rừng bằng cách lập bản đồ rừng, nghiên cứu cấu trúc sinh tháithông qua phân loại mô tả theo khái niệm về dạng sống, phiến tầng.

- Hình thái cấu trúc rừng

Raunkiaer (1934) [80] phân chia các loài thực vật hình thành thảm thựcvật thành dạng sống và phổ sinh học (phổ sinh học là tỷ lệ phần trăm của cácloài trong các quần xã với các dạng sống khác nhau) Tuy nhiên, nhiều nhà sinhthái học lập luận rằng hình thái và sinh tồn của Raunkiaer ít quan trọng hơn sovới Humboldt và Grisebach Trong các kiểu rừng dựa trên cấu trúc và dạngsống của thảm thực vật, phương pháp này dựa trên hình thái của thảm thực vậtđược sử dụng phổ biến nhất.

Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp phân bố không gian của các sinh vậtrừng trên cả bề mặt và theo chiều dọc Phương pháp của Richard (1952) [79] đãđược đề xuất và sử dụng lần đầu tiên ở Guam cho đến nay vẫn là phương pháphiệu quả để nghiên cứu cấu trúc lớp rừng Tuy nhiên, phương pháp này cónhững bất lợi khi chỉ minh họa sự sắp xếp theo chiều dọc của các loài cây trongmột khu vực hạn chế Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số mảnhliền kề và vẽ hình ảnh ba chiều.

Trang 28

Richards (1964, 1967, 1968) [53] phân biệt tổ thành rừng mưa nhiệt đớilà hai loại rừng mưa hỗn hợp với các loài thực vật phức tạp và rừng mưa giómùa với các loài cây đơn giản Và theo tác giả, rừng mưa thường có nhiều tầng(thường là 3 tầng, trừ tầng cây bụi và cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới, ngoài câylớn, cây bụi và các loài thân thảo, có nhiều loại dây leo và nhiều loài thực vậttrên thân cây hoặc cành cây Các tác giả khi nghiên cứu hình thái học của cấutrúc rừng, thường đưa ra nhận xét định tính, việc phân tầng theo chiều cao làkhông đủ để phản ánh đầy đủ thực trạng phân tầng phức tạp của rừng nhiệt đới.

Tóm lại, trên thế giới nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói chung vàrừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, nhiều nghiên cứu phức tạp đã mang lạihiệu quả cao trong việc bảo vệ rừng.

- Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng

Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng, nhiều nhà nghiên cứu đã chuyển từđịnh tính sang nghiên cứu định lượng với sự hỗ trợ của toán học và khoa họcmáy tính Nhiều tác giả đã lựa chọn hướng điều tra: mô hình hóa cấu trúc rừng(cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian), mối quan hệ giữa các yếu tố cấutrúc rừng Một số tác giả như Rollet (1971), Brung (1970), Loeth et al (1967),vv rất quan tâm đến việc nghiên cứu cấu trúc không gian và thời gian củarừng theo hướng định lượng và sử dụng các mô hình toán học để mô phỏng cácquy tắc cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001 [16]).

Các hàm Meyer, Hyperbol, Exponential, Pearson được nhiều tác giảsử dụng để mô hình hóa cấu trúc rừng Rollet (1971) đã mô tả mối quan hệ giữachiều cao và đường kính bằng các hàm hồi quy, sự phân bố đường kính theophân bố xác suất Một số tác giả cũng sử dụng chức năng Weibull để mô hìnhhóa cấu trúc đường kính loài theo Schumarcher và Coil (Belly, 1973).

Như vậy, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểmcấu trúc rừng Trong đó, có nhiều công trình nghiên cứu công phu và đem lạihiệu quả cao trong bảo tồn, phát triển và kinh doanh rừng.

Trang 29

1.4.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt Nam

Có rất nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào đặcđiểm cấu trúc các loại rừng tự nhiên và rừng trồng cho mục đích kinh doanh lâudài và ổn định, nhiều tác giả đã đi vào mô phỏng cấu trúc rừng từ đơn giản đếnphức tạp với các mô hình.

Trần Ngũ Phương (1970) [50] đề cập tới một hệ thống phân loại, trongđó chú ý đến việc nghiên cứu quy luật diễn thế rừng.

Thái Văn Trừng (1978) [66] khi nghiên cứu mô hình rừng kín thườngxanh mưa ẩm nhiệt đới đã giới thiệu mô hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưuthế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ.

Nguyễn Văn Trương (1982) [68] đề xuất một số cấu trúc tiêu chuẩn cầnđược đảm bảo cho quản lý rừng theo cách có chặt chọn, ông gợi ý rằng nếu ápdụng chặt chọn như hiện nay thì không thể tạo ra vốn rừng như trước khi chặt.Ông cho rằng nên dùng thuật ngữ khai thác nuôi dưỡng rừng.

Vũ Đình Phương (1987) [52] khi đề cập về quản lý rừng tập trung ởnước ta, ông cho rằng để xác định hướng kỹ thuật rừng tự nhiên, rừng thâmcanh cần hiểu rừng, nắm bắt được định luật tự nhiên của rừng Ông đã đề xuấtphương pháp phân chia rừng để chuẩn bị cho công tác điều chế dựa trên 5 yếutố: nhóm sinh thái tự nhiên, giai đoạn phát triển và suy thoái rừng, khả năng táisinh rừng tự nhiên, địa hình, đặc điểm địa hình với biển hiện để thử nghiệmtrong quá trình phân chia Luật tự nhiên của rừng liên quan đến cấu trúc rừng,nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn giao thường xanh (cấu trúc, cấu trúc tầng, cấutrúc thời gian ) là cơ sở cho việc đề xuất biện pháp thâm canh rừng.

Nguyễn Hải Tuất (1991) [73], khi nghiên cứu quy luật cấu trúc, cho rằngcác điều kiện sinh thái ở quần thể cây rừng ở Ba Vì đảm bảo sự ổn định củamột hệ sinh thái núi cao phản ánh trong quy luật cấu trúc rừng.

Trần Văn Con (1992) [15], khi nghiên cứu động thái rừng tự nhiên tạilâm trường Nam Phú Nhơn (Gia Lai - Kon Tum) áp dụng mô phỏng toán họccho rằng, sự biến đổi cấu trúc lâm phần là kết quả của ba quá trình: tái sinh,

Trang 30

tăng trưởng và loại bỏ (chết tự nhiên và tỉa thưa) Mô phỏng toán học có thể rútngắn thời gian nghiên cứu để dự đoán sự thay đổi cấu trúc khi tình trạng rừngvà mối tương quan nhất định được biết đến.

Phạm Minh Nguyệt (1994) [48] đặt ra các tiêu chí cho một cấu trúc rừngđược xem xét khi thực hiện khôi phục Cấu trúc thích hợp là tất cả các lớp câyđược phát triển tốt, lớp trên cung cấp vật liệu cho doanh nghiệp nhưng cũng tạora các điều kiện khác cho cây phát triển tốt Tầng trung bình có độ che phủrừng tạo điều kiện cho các điều kiện sinh thái thuận lợi cho cây rừng và cungcấp một số vật liệu Tầng cây tái sinh giữa những cây bụi tươi và dây leo là khảnăng của rừng để tạo điều kiện sinh thái lâu dài.

Võ Đại Hải (1996) [20], giới thiệu khái niệm về chức năng bảo tồn nướccủa thảm thực vật Theo tác giả, mô hình cấu trúc hợp lý của rừng phòng hộđầu nguồn là một mô hình cấu trúc rừng đáp ứng các yêu cầu bảo vệ đối vớiviệc điều tiết và xói mòn nước Trong mô hình kết cấu, ông đề cập đến thànhphần của các loài thực vật và điều kiện sinh trưởng của chúng.

Thái Văn Trừng (2000) [67] dựa vào việc hợp nhất hai hệ thống phânloại: phân cấp các đặc điểm cấu trúc bên ngoài như hệ thống phân loại thảm vàtiêu chuẩn thực vật Dựa trên hệ thống cây tiêu chuẩn để phân chia thảm thựcvật Việt Nam thành 5 nhóm thảm (gọi là 5 nhóm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ(gọi là 14 quần hệ) Mặc dù có một số điểm cần thảo luận và sửa đổi, phân loạithảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng từ cấp quần hệ trở nên gầngũi hơn với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).

Đặng Kim Vui (2002) [75], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồisau nương rẫy để làm cơ sở làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyêncho thấy: giai đoạn phục hồi từ 1-2 tuổi (hiện trạng là Thảm cây bụi) thànhphần thực vật gồm 72 loài thuộc 36 họ và họ Hòa thảo (Poaceae) có số lượnglớn nhất (10 loài), sau đó đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 loài, họ Trinh nữ(Mimosaceae) và họ Cà phê (Rubiaceae) mỗi họ có 4 loài Bốn họ có 3 loài làhọ

Trang 31

Long não (Lauraceae), Họ cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) và họCỏ roi ngựa (Verbrnaceae) Ngoài ra, cấu trúc thảm thực vật của thảm cây bụinày có số lượng cá thể cao nhất trong lô cao nhất nhưng có cấu trúc hìnhthái đơn giản với độ che phủ thấp nhất là 75 - 80%, chủ yếu tập trung vào câybụi.

Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng.Đó là những công trình nghiên cứu mô hình hóa cấu trúc đường kính D1.3 vàbiễu diễn chúng theo các dạng hàm phân số xác suất khác nhau.

Đồng Sỹ Hiền (1974) [21] sử dụng hàm Meyer và đường Poison để xácđịnh sự phân bố thực nghiệm của cây bằng đường kính cho rừng tự nhiên làmcơ sở cho việc lập bản đồ cây đứng ở Việt Nam.

Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) [71],[72] đã sử dụng phân bố giảm, phânbố khoảng cách để thể hiện cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quy trình Poissoncho nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Ba Vì và cho rằng các điều kiện sinhthái ở đây đảm bảo sự ổn định của một hệ sinh thái núi cao phản ánh bởi cácquy tắc cấu trúc rừng.

Nguyễn Duy Chuyên (1995) [14] lập luận rằng sự tái sinh tự nhiên củanhiều loài dưới tán rừng có thể được biểu diễn bằng các hàm toán học Kết quảcho thấy trong trạng thái rừng IIIA2 có phân bố Poisson.

Tóm lại, các nghiên cứu cấu trúc rừng gần đây thường ủng hộ việc mô

hình hóa các qui luật cấu trúc lâm phần và việc đưa các biện pháp kỹ thuật vàorừng ít có khả năng đề cập đến các yếu tố sinh thái Do đó, chưa thực sự đạtđược các mục tiêu kinh doanh lâm nghiệp bền vững Đề xuất các biện pháp lâmsinh chính xác đòi hỏi nghiên cứu cẩn thận về cấu trúc rừng và phải tính đếnquan điểm sinh thái, lâm nghiệp và sản xuất.

1.5 Nghiên cứu về tái sinh rừng trên Thế giới và ở Việt Nam

1.5.1 Nghiên cứu về tái sinh rừng trên Thế giới

Trang 32

Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng trên Thế giới đã trải qua nhiều thế kỷ,nhưng với rừng nhiệt đới vấn đề này chủ yếu được quan tâm từ những năm 30của thế kỷ XX trở lại đây.

Trang 33

Tái sinh rừng là một quá trình sinh học cụ thể của hệ sinh thái rừng Táisinh rừng là sự xuất hiện của lớp cây giống của các loài cây trong các khu rừngnhư dưới tán rừng, đất trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau khicanh tác nương rẫy Mục đích của lớp cây tái sinh là thay thế các thế hệ cây cũhơn.

Theo các nhà nghiên cứu, hiệu quả tái tạo rừng được xác định bởi mật độ,thành phần loài thực vật, cấu trúc tuổi, chất lượng hạt giống, đặc điểm phân bố.Sự tương đồng và khác biệt giữa các cây tổ thành lớp cây con và tầng cây gỗđược nhiều nhà khoa học quan tâm (Richards (1952) [79]; Baur, (1964) [76]).

Quá trình tái sinh tự nhiên trong rừng tự nhiên là vô cùng phức tạp và ítđược nghiên cứu Hầu hết các nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới tậptrung vào một số loài giá trị kinh tế trong điều kiện rừng đã được sửa đổi ítnhiều Van Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến củarừng mưa nhiệt đới, đó là tái sinh phân tán, liên tục của các cây che bóng và táisinh vệt của các loài cây ưa ánh sáng.

Về phương pháp khảo sát tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụngphương pháp lấy mẫu theo hệ thống Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếmbình thường đo từ 1 đến 4m2 Khu vực nhỏ của lô đất thuận lợi trong khảo sátnhưng số lượng ô phải đủ lớn để phản ánh trung thực tình trạng tái sinh rừng.Để giảm sai sót trong các số liệu thống kê tái sinh tự nhiên, Barnards (1950) đãđề xuất phương pháp "điều tra chẩn đoán", trong đó kích thước ô đo lường cóthể khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn tái sinh của cây sinh ra trong các điềukiện rừng khác nhau (dẫn theo Thái Văn Trừng, 1978 [66]).

Các nghiên cứu về sự phân bố tái sinh rừng nhiệt đới, đặc biệt là nghiêncứu của Richards (1952), Rollet (1974) cho thấy cây tái sinh có dạng phân bốcụm, một số ít có phân bố Poisson Ở châu Phi, dựa trên dữ liệu được thu thậpbởi Taylo (1954), Barnard (1955) đã xác định số cây tái sinh trong rừng nhiệtđới là rất hiếm, cần thiết phải bổ sung bằng cách trồng rừng nhân tạo Ngượclại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng nhiệt đới ở châu Á như

Trang 34

Bava (1954), Budowski (1956) và Atinot (1965) lại nhận định dưới tán rừngnhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế (dẫn theoNguyễn Nghĩa Thìn, 2004 [61]).

Kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trên Thế giới chochúng ta cái nhìn sâu sắc về phương pháp nghiên cứu, định luật tái sinh tự nhiênở một số nơi Đặc biệt, việc áp dụng kiến thức về các quy tắc tái sinh để pháttriển các phương pháp lâm sinh thích hợp để quản lý tài nguyên rừng một cáchbền vững.

1.5.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam

Rừng của nước ta có đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới nói chung,nhưng do tác động khác nhau về cường độ khai thác gỗ bất hợp pháp và mấtrừng, do đó khả năng tái sinh bị xáo trộn Có nhiều nghiên cứu về tái sinh rừngtrong những năm gần đây như: Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã thực hiện dựán "Tái sinh rừng tự nhiên" tại Quảng Ninh (Tiên Yên, Ba Chẽ và Yên Hưng),Yên Bái (Văn Bàn), Nghệ An (Quỳ Châu, Nghĩa Đàn), Hà Tĩnh (Hương Sơn,Hương Khê), Quảng Bình (Long Đại)…, kết quả thấy khả năng tái sinh rừng tựnhiên là khá tốt.

Trần Ngũ Phương (1970) [50] khi nghiên cứu kiểu rừng nhiệt đới đãnhận xét: “Rừng tự nhiên dưới tác động khai thác hoặc làm nương rẫy, lặp đilặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là sự hình thành đất trống, đồi núi trọc.Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã tự nó phát triển lại thì sau một thờigian dài trảng cây bụi, trảng cỏ sẽ chuyển dần lên những dạng thực bì cao hơnthông qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùng rừng khí hậu sẽ có thể phụchồi dưới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu”.

Vũ Đình Huề (1975) [26], nhận xét sự tái sinh của rừng tự nhiên ở miềnBắc Việt Nam được đặc trưng bởi sự tái sinh của rừng nhiệt đới Dưới tán rừngthứ sinh có nhiều loại gỗ có giá trị thấp và sự tái sinh của các cụm được thể hiệnrõ ràng để tạo ra sự phân chia phân bố không đều trên mặt đất Với những kếtquả này, tác giả đã xây dựng một đánh giá tái sinh cho rừng lá rộng ở miền BắcViệt Nam.

Trang 35

Phùng Ngọc Lan (1984) [39], Ông đưa ra kết quả của việc dặm hạt Limxanh dưới tán rừng tại lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Từ giai đoạn nảymầm, bọ xít là một đóng góp đáng kể cho tỷ lệ nảy mầm.

Trang 36

Nguyễn Duy Chuyên (1988) [13], đã nêu đặc điểm phân bố của nhiềuloài cây có giá trị kinh doanh, đây sẽ là cơ sở để hướng dẫn các giải pháp lâmsinh cho các khu vực sản xuất nguyên liệu.

Vũ Tiến Hinh (1991) [23] nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ở HữuLũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) nhận xét, hệ số tổ thành tínhtheo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao có liên quan chặt chẽ với nhau.Thành phần loài cây càng lớn thì hệ số tổ thành càng lớn trong lớp tái sinh.

Nguyễn Vạn Thường (1991) [65] kết luận về tình hình tái sinh tự nhiên ởmột số khu rừng ở miền Bắc Việt Nam là liên tục, không tuần hoàn Sự phân bốcủa cây tái sinh là không đồng đều, số lượng cây mạ với h < 20 cm chiếm ưuthế đáng kể so với cây có kích thước khác nhau Các loài cây gỗ mềm, mọcnhanh, có trọng lượng nhẹ có xu hướng phát triển mạnh và chiếm ưu thế tronglớp tái sinh Các loài cây gỗ có tỷ lệ và phân tán thấp, thậm chí vắng mặt từ cácthế hệ sau trong rừng tự nhiên.

Trần Xuân Thiệp (1995) [58] đã nghiên cứu sự thay đổi về số lượng vàchất lượng cây tái sinh trong rừng ở miền Bắc Việt Nam Sự phục hồi của rừngĐông Bắc chiếm 30% diện tích rừng hiện có, lớn nhất so với các khu vực khác.Khả năng phục hồi sự hình thành vườn rừng, trang trại rừng đang phát triển ởcác tỉnh trong khu vực Rừng Tây Bắc phần lớn là khu vực phục hồi sau canh tácnương rẫy, quá trình phát triển rừng ở nhiều khu vực cây lá kim khó phục hồi dothiếu cây mẹ.

Trần Xuân Thiệp (1995) [58], cho rằng rừng thứ sinh cũng có số cây táisinh theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh đầy hứa hẹn với chiều cao trên 1,5 m.Đây là kết luận khi nghiên cứu định luật phân bố chiều cao cây trong rừng táisinh tại Lâm trường Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Trần Đình Lý (1995, 1997) [42], [43] khi nghiên cứu về cây tái sinh tựnhiên ở Phanxipăng - Sa Pa - Lào Cai đã xác định được quy tắc phân bố cây táisinh trong khu vực này.

Trang 37

Theo Lê Đồng Tấn (2000) [56], mật độ cây tái sinh giảm dần từ chân đồilên đỉnh đồi, tổ hợp loài cây ưu thế trên ba vị trí địa hình và ba cấp độ dốc làkhác nhau, sự khác nhau chính là tổ thành các loài trong tổ hợp đó Kết luậnnày được công bố khi tác giả nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một sốquần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La.

Trần Ngũ Phương (2000) [51] nghiên cứu qui luật về phát triển rừng tựnhiên ở miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh quá trình tái sinh rừng thứ sinh nhưsau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi rồitiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu chỉ có một tầng thì trongkhi nó già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó sau khi nótiêu vong, hoặc cũng có thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế,nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp câycon tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung giannày, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”.

Phạm Ngọc Thường (2003) [65], khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khiđốt nương ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, cho thấy sự tái sinh của thảmthực vật trên đất rừng vẫn còn nguyên vẹn Số loài cây gỗ tái sinh cao nhất, chỉsố đa dạng loài của các loài cây khá cao.

Lê Ngọc Công (2004) [19], khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở tỉnh Thái Nguyên, đã nhận định ở giaiđoạn đầu của quá trình phục hồi rừng (1-6 năm), mật độ cây gỗ tăng, sau đógiảm Quá trình này được điều chỉnh bởi qui luật tái sinh tự nhiên, quá trìnhnhập cư và loại bỏ các loài thực vật không thích ứng.

Lương Thị Thanh Huyền (2009) [27] khi nghiên cứu cấu trúc và đặcđiểm tái sinh trong một số thảm thực vật ở khu vực đầu nguồn hồ Thác Bà -Yên Bái kết luận: mật độ cây tái sinh chủ yếu tập trung từ 2.135 - 2.985 cây/havà ở cấp độ cao I (0 - 20 cm) và giảm dần ở độ cao cao hơn Mật độ cây tái sinhthấp nhất (từ 612 - 875 cây/ha) ở cấp độ cao V (từ 101 - 130 cm).

Trang 38

Nguyễn Thị Thủy (2013) [62] khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và táisinh tự nhiên thảm thực vật ở xã Kỳ Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đãđưa ra kết luận: mật độ cây gỗ tái sinh giảm dần theo độ dốc: mật độ cây táisinh ở cấp độ dốc I (<150) cao nhất, tiếp theo là cấp độ dốc II (15 - 250) và cấpđộ dốc III (> 250) Tỷ lệ cây tái sinh đạt chất lượng tốt ở độ cấp dốc I cao nhất(70,9%), cấp độ dốc III thấp nhất (63,4%).

Tóm lại: Vấn đề nghiên cứu tái sinh tự nhiên của các loài cây gỗ trong

các kiểu thảm thực vật khác nhau là rất cần thiết, được nhiều nhà khoa họcquan tâm và đã đem lại nhiều kết quả tích cực Trên cơ sở đó đề xuất được cácgiải pháp lâm sinh thích hợp góp phần phục hồi rừng đạt hiệu quả cao.

1.6 Nghiên cứu về thảm thực vật, hệ thực vật ở tỉnh Quảng Ninh

Công trình nghiên cứu về thảm thực vật và hệ thực vật ở Quảng Ninhcòn ít và chủ yếu là kết quả nghiên cứu của những năm gần đây.

Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995) [28] khi nghiên cứu một số đặcđiểm sinh thái, sinh vật học của savan Quảng Ninh và các mô hình sử dụng đãphát hiện được 60 họ thực vật khác nhau với 131 loài.

Nguyễn Thế Hưng (2003) [29] đã thống kê trong các trạng thái thảmthực vật ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh) có 324 loài, 251 chivà 93 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch Tác giả cũng xác định đượcdạng sống thực vật trong các trạng thái ở Hoành bồ (Quảng Ninh) gồm: nhómcây chồi trên đất chiếm 60,49% tổng số loài của hệ thực vật; nhóm cây chồi sátđất chiếm 8,02%; nhóm cây chồi nửa ẩn chiếm 13,27%; nhóm cây chồi ẩnchiếm 7,47%; nhóm cây 1 năm chiếm 10,80%.

Phùng Văn Phê, Trần Minh Hộ, Nguyễn Thành Trung (2006) [49] khinghiên cứu tính đa dạng thực rừng đặc dụng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh đã đưara những số liệu quan trọng Hệ thực vật ở đây đã được ghi nhận 711 loài, 427chi,

154 họ thuộc 4 ngành Trong đó, ngành Hạt kín (Angiospermae) chiếm ưuthế với 670 loài, 398 chi và 133 họ Thực vật ở rừng đặc dụng Yên Tử có tất cảcác kiểu dạng sống khác nhau Trong đó sự ưu thế thuộc về nhóm cây có chồi

Trang 39

trên đất (Ph), chiếm 84,29% tổng số loài đã biết Về giá trị sử dụng có 547 loàicây có

Trang 40

ích, với 13 nhóm công dụng khác nhau Rừng đặc dụng Yên Tử có 20 loài thựcvật bị đe doạ tiêu diệt, được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (1996) và 6 loài đượcghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ, cần được ưu tiên bảo tồn.

Phan Thanh Lâm (2016) [34] khi nghiên cứu tính đa dạng thực vật vàcấu trúc rừng tại rừng Quốc gia Yên tử đã mô tả và phân tích đặc điểm thảmthực vật, các chỉ số đa dạng sinh học, sự biến đổi thực vật theo đai cao, đồngthời xác định được 987 loài, 174 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch,trong đó đã bổ sung 2 loài mới cho hệ thực vật Việt Nam.

Đỗ Xuân Trường (2016) [70] khi nghiên cứu tính đa dạng thực vật câygỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, đã đưa ra kết luận: hệthực vật cây gỗ của khu BTTN này có 375 loài thuộc 211 chi, 73 họ của 2ngành thực vật bậc cao có mạch.

Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Văn Hải, Lê Ngọc Công, Đỗ Thị Hà (2017)[30] nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thảm thực vật trên núi đá vôi Cẩm phả đãđưa ra nhận định: cấu trúc tổ thành của thảm thực vật núi đá vôi Cẩm Phảtương đối phức tạp, các loài ưu thế không rõ ràng Trung bình có 3-5 loài thamgia vào cấu trúc tổ thành, chỉ số IVI% dao động từ 20,8-71%, cấu trúc N/D1.3và N/Hvn của thực vật thung lũng núi đá vôi ổn định, không gián đoạn, tươngquan Hvn và D1.3 không chặt chẽ…

Vũ Thị Thanh Hương (2017) [32] nghiên cứu đặc điểm thảm thực vậtthoái hóa và một số mô hình rừng trồng ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninhđã xác định được các mức độ thoái hóa khác nhau như rừng IIA, thảm cây bụi(IC, IA) và thảm cỏ cao, giữa các thảm thực vật này có sự khác biệt về thànhphần, mức độ ưu thế của các loài, tỷ lệ các loài cây gỗ, độ che phủ, cấu trúckhông gian và đặc điểm tái sinh của các loài cây gỗ…

Như vậy, có thể thấy chưa có công trình nào nghiên cứu về đặc điểmcủa thảm thực vật ở xã Kỳ Thượng (huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) Vìvậy, đây là lý do cần thiết để chúng tôi thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này,nhằm cung cấp những tư liệu góp phần bảo vệ và phát triển bền vững thảmthực vật ở địa phương.

Ngày đăng: 18/12/2019, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur, G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur, G.N
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1976
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trườngquốc gia
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2005
4. Nguyễn Tiến Bân (1983), Danh lục thực vật Tây Nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1983
5. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2003-2005), danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tập 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: danh lục các loài thực vật ViệtNam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
6. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
8. Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hòa Bình, Luận án PTS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản củahệ thực vật Lâm Sơn, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Lê Trần Chấn
Năm: 1990
9. Võ Văn Chi (1997, 2012), Tử điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tử điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học Tp HồChí Minh
10. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp Hà Nội
Năm: 2004
11. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần xã học thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
12. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
13. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinhtự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâmnghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1988
14. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tựnhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1995
15. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình toán học trong nghiên cứuđộng thái rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1992
16. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyênvà khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
17. Lê Ngọc Công và Hoàng Chung(1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài,thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng trung du Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công và Hoàng Chung
Năm: 1995
18. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của mộtsố mô hình rừng trồng trên vùng đồi trung du một số tỉnh miền núi
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 1998
19. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanhnuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
20. Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học và Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phònghộ đầu nguồn ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 1996
21. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng chorừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1974
22. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”,Tạp chí Lâm nghiệp, 2, tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”,Tạp chíLâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w