Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 và IIIA3 tại xã mường phăng huyện điện biên tỉnh điện biên

61 6 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc một số trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 và IIIA3 tại xã mường phăng huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN IIIA2 VÀ IIIA3 TẠI XÃ MƯỜNG PHĂNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thế Anh Sinh viên thực : Vũ Việt Bảo Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo cho nhà trường, thực phương châm học đôi với hành, sinh viên cần trang bị cho lượng kiến thức cần thiết Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết với sinh viên Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tế Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác Xuất phát từ nguyện vọng thân trí khoa lâm học, môn Điều tra quy hoạch, Trường Đại học Lâm Nghiệp, em thực khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 IIIA3 Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên” Với hướng dẫn trực tiếp Thầy giáo TS Phạm Thế Anh, đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho em gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Điều tra quy hoạch, khoa Lâm Học đặc biệt thầy giáo TS Phạm Thế Anh nhiệt tình hướng dẫn bảo em để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì thời gian thực tập trình độ kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý bổ sung thầy, giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Vũ Việt Bảo i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.2 Cấu trúc tổ thành 1.1.3 Hình thái cấu trúc rừng 1.1.4 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.5 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 1.2.4 Nghiên cứu đa dạng sinh học 13 CHƯƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 14 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 14 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 15 ii 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 17 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Thuỷ văn 24 3.1.5 Đặc điểm đất đai 24 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cư 26 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất 28 3.3 Tài nguyên rừng 28 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Cấu trúc tầng cao 31 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 31 4.1.2 Tổ thành loài theo tỷ lệ số loài lâm phần 31 4.2 Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần 32 4.2.1 Phân bố số theo cỡ đường kính (N- D1.3) 32 4.2.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao (N - Hvn) 36 4.3 Quy luật tương quan 38 4.3.1 Tương quan Hvn - D1.3 39 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 40 4.4.1 Tổ thành tái sinh 40 4.4.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng 41 4.4.3 Chất lượng tái sinh 42 4.4.4 Phân bố số tái sinh theo cao chiều cao nguồn gốc 43 4.4.5 Mối tương quan tầng cao tầng tái sinh 44 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 45 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng 45 iii 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng 46 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết Luận 47 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao 47 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh 48 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phiếu điều tra tầng cao 16 Bảng 2.2 Phiếu điều tra tầng tái sinh 16 Bảng 3.1 Tổng hợp diện tích loại đất địa bàn xã Mường Phăng 25 Bảng 3.2 Tổng hợp trạng dân số xã phân theo thành phần dân tộc 27 Bảng 4.1 Kết phân chia trạng thái Rừng khu vực công thức tổ thành cho trạng thái rừng theo tỷ lệ số 31 Bảng 4.2 Các đặc trưng mẫu đường kính 33 Bảng 4.3 Mô phân bố N – D 1.3 hàm khoảng cách 34 Bảng 4.4 Mô phân bố N - D 1.3 giảm Meyer 34 Bảng 4.5 Mô phân bố N - D 1.3 hàm Weibull 35 Bảng 4.6 Các đặc trưng mẫu đường kính 36 Bảng 4.7 Mô phân bố N - Hvn hàm khoảng cách 37 Bảng 4.8 Mô phân bố N - Hvn giảm Meyer 37 Bảng 4.9 Mô phân bố N - Hvn hàm Weibull 37 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu tương quan Hvn - D1.3 39 Bảng 4.11 Tổ thành tái sinh theo số 41 Bảng 4.12 Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng 41 Bảng 4.13 Phân bố tái sinh theo chất lượng 42 Bảng 4.14 Phân bố số theo nguồn gốc 43 Bảng 4.15 Tương quan tầng cao tầng tái sinh 45 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ mô phân bố N – D1.3 phân bố Weibull 35 Hình 4.2 Biểu đồ mơ phân bố N - Hvn hàm Weibull 38 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích tương quan Hvn - D1.3 OTC 40 Hình 4.4 Biểu thống kê phần trăm trung bình theo cỡ 43 Hình 4.5 Biểu thống kê phần trăm theo nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 44 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quốc gia tài sản thiên nhiên quý giá người Rừng mái nhà, nơi sinh sống, cung cấp thức ăn cho nhiều loại động vật lưu giữ nhiều nguồn gen quý Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Không cung cấp củi, gỗ cho sinh hoạt số ngành cơng nghiệp, mà rừng cịn cung cấp dược liệu cho chữa bệnh Rừng tạo oxy điều hịa khí hậu Rừng ngăn chặn gió bão chống xói mịn Rừng điều tiết dịng chảy hạn chế lũ lụt…Có thể nói, hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng, đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Xã Mường Phăng nằm phía đơng thành phố Điện Biên Phủ Xã Mường Phăng thung lũng phẳng, có tổng diện tích tự nhiên gần 3.500 ha, chiếm 2% diện tích tồn huyện Điện Biên Địa bàn có 1.100 hộ với gần 5.300 nhân thuộc dân tộc Kinh, Mơng, Thái Do trì ổn định diện tích nâng cao chất lượng rừng cho khu rừng nhiệm vụ quan trọng cán nhân dân dân tộc đặc biệt Ban quản lý rừng xã Mường Phăng Mặc dù Ban quản lý rừng phòng hộ cấp ngành Xã Mường Phăng có nhiều cố gắng công tác bảo vệ phát triển vốn rừng, diện tích rừng tự nhiên khu vực bị tác động mạnh, cấu trúc bị biến đổi sâu sắc, chất lượng trữ lượng giảm rõ rệt gây ảnh hưởng rõ đến chức phòng hộ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Chính cần có giải pháp thích hợp nhằm phục hồi lại rừng, để rừng phát huy tối đa vai trị nó, đảm bảo lợi ích vẻ mặt sinh thái mơi trường kinh tế cho người dân sống quanh khu vực Để làm điều phải hiểu biết đầy đủ quy luật phát triển hệ sinh thái rừng Do cấu trúc rừng xem sở quan trọng giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng để quản lý, kinh doanh rừng lâu bền Trước thực tiễn đồng ý thầy môn Điều tra rừng trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam hướng dẫn thầy T.S Phạm Thế Anh thực khóa luận với đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 IIIA3 Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong vài thập niên gần đây, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều tác giả đề cập đến Nhìn chung nghiên cứu có chung hướng xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng hiệu đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baur G N (1994) E F Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.1.2 Cấu trúc tổ thành Theo Richard P.W (1952), rừng mưa nhiệt đới, hecta có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 loài Nhiều loài gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có hai lồi chiếm ưu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baru G N (1964) E P Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.1.3 Hình thái cấu trúc rừng Richard P W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đặc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài 1.1.4 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng a Về cấu trúc tầng thứ IIIA3 IIIA2 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích tương quan Hvn - D1.3 OTC 4.4 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh Tái sinh rừng trình quan trọng động thái rừng Biểu tái sinh rừng xuất lớp non tán rừng đất cịn mang tính chất đất rừng Rừng tái sinh theo quy luật định, chúng phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý tiểu hoàn cảnh rừng Tái sinh rừng thúc đẩy cân sinh học rừng, đảm bảo cho rừng tồn liên tục, đảm bảo kinh doanh rừng bền vững Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm tái sinh cần thiết, vừa có ú nghĩa lý luận vừa sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm súc tiến tái sinh rừng theo hướng sử dụng bền vững 4.4.1 Tổ thành tái sinh Tổ thành tái sinh tổ thành tần cao lâm phần tương lai, tất điều kiện sinh thái thuận lợi cho loài tham gia cơng tác tổ thành tại, tiêu phản ánh mức độ phù hợp lâm phần với mục đích kinh doanh Từ số liệu đo đếm ODC OTC trạng thái rừng, đề tài xác lập công thức tổ thành tái sinh cho OTC 40 Bảng 4.11 Tổ thành tái sinh theo số TT OTC IIIA2 IIIA3 S CTTT 0.81CT+0.81DGD+0.70BDX+0.58DD+0.58ML+0.58VM+0.47 28 C+0.47HR+0.47KVO+0.47KD+0.47MX+0.47SX+3.14LK 0.98CT+0.85MS+0.73BDX+0.73SX+0.73HR+0.61DD+0.61V 24 M+0.61KDD+0.49C+0.49DG+0.49KVO+2.68LK Từ bảng 4.11 cho ta thấy: - Trạng thái IIIA2: Dao động từ 28 lồi, có 12 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Trong có Chẹo tía, Dẻ gai đỏ, Bồ đề xanh, Dâu da đất… lồi có tỷ lệ tham gia tổ thành cao có giá trị mặt kinh tế, xuất OTC trạng thái - Trạng thái IIIA3: Dao động từ 24 loài, có 11 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Trong có Chẹo tía, Mạ sưa, Bồ đề xanh, Sồi xanh, Hồng rừng… lồi có tỷ lệ tham gia tổ thành cao có giá trị mặt kinh tế, xuất OTC trạng thái 4.4.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng Mật độ tái sinh mật độ ban đầu hệ rừng tương lai, đặc trưng quan trọng quần xã, phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hoàn cảnh rừng việc hoa, kết quả, phát tán, nảy mầm, sinh trưởng, phát triển hạt giống Nó tiêu quan trọng để lựa chọn biện pháp tác động, đảm bảo cho rừng phục hồi nhanh Cây tái sinh triển vọng tham gia vào cấu trúc rừng tương lai, câu có chiều cao từ 1,5m trở lên, sinh trưởng, phát triển tốt, có chất lượng tốt trung bình Kết nghiên cứu mật dộ tái sinh tái sinh có triển vọng thể bảng sau: Bảng 4.12 Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng Mật độ TT Cây tái sinh triển vọng OTC Cây/ODB Cây/ha Cây/ODB Cây/ha % Số Cây IIIA2 86 6880 26 2080 30.23 IIIA3 82 6560 25 2000 30.49 41 Qua bảng 4.12 cho ta thấy: - Về mật độ tái sinh: trạng thái rừng khác nhau, có khác mật độ tái sinh Trạng thái IIIA2 biến động từ 6880 cây/ha, trạng thái IIIA3 biến động lớn từ 6560 cây/ha - Về tái sinh có triển vọng: cho thái OTC trạng thái có biến động số lượng tái sinh triển vọng Ở OTC có số tái sinh mục đích, triển vọng lớn 500 cây/ha (Theo QNN 14 -92 đối tượng áp dụng ni dưỡng rừng) Do vậy, xét tiêu tái sinh mục đích, triển vọng sử dụng giải pháp ni dưỡng rừng lâm phần phù hợp 4.4.3 Chất lượng tái sinh Mỗi loại hình kinh doanh có mục đích kinh doanh khác nhau, cần đến tái sinh có phẩm chất tốt Chất lượng tái sinh có ý nghĩa quan trọng phục hồi rừng, tiêu quan trọng đế đánh giá khả năng lực phục hồi rừng, chất lượng tính ổn định rừng sau này; phản ánh mức độ phù hợp thích nghi các loài với điều kiện hoàn ảnh rừng mức độ thích hợp lồi với Đây nhân tố định phẩm chất lâm phần áu đảm bảo mục tiêu kinh doanh rừng Kết nghiên cứu chất lượng tái sinh khu vực tổng hợp bảng sau: Bảng 4.13 Phân bố tái sinh theo chất lượng Chất lượng tái sinh TT OTC N/OTC Tốt N/ha Xấu Trung binh Ntstv N % N % N % Ntstv % IIIA2 86 172 41 47.67 23 26.74 22 25.58 25 30.23 IIIA3 82 164 42 51.22 21 25.61 19 23.17 26 30.49 Từ bảng 4.13 cho thấy chất lượng tái sinh trạng thái IIIA2, IIIA3 tương đối tốt, tỷ lệ tốt > tỷ lệ trung bình > tỷ lệ xấu, tốt trung bình chiếm từ 47.67% đến 55.22% Số lượng tái sinh có triển vọng tương đối cao, tái sinh triển vọng có chiều cao 1,5m 42 có chất lượng sinh trưởng từ trung bình trở lên, có khả tham gia vào cấu trúc tầng cao lớn 4.4.4 Phân bố số tái sinh theo cao chiều cao nguồn gốc Quy luật phân bố tái sinh theo chiều cao tiêu đánh giá sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên chất lượng rừng sau Phân bố số tái sinh theo chiều cao chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ yếu cạnh tranh không gian dinh dưỡng tái sinh bụi thảm tươi Sự phân bố tái sinh theo chiều cao hợp lý góp phần tạo rừng nhiều tầng, phát huy tối đa độ che phủ thực vật đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái; có sở khoa học cho tác động vào rừng nói chung tái sinh nói riêng để thúc đẩy sinh trưởng phát triển tốt tái sinh Kết điều tra phân bố tái sinh theo cỡ chiều cao nguồn gốc tổng hợp qua bảng sau: Bảng 4.14 Phân bố số theo nguồn gốc TT OTC Nguồn gốc N cây/OTC N/OTC Hạt Chồi 1 N % N % IIIA2 86 13 26 47 28 32.56 58 67.44 IIIA3 82 13 25 44 29 35.37 53 64.63 Hình 4.4 Biểu thống kê phần trăm trung bình theo cỡ 43 IIIA2 IIIA1 Hình 4.5 Biểu thống kê phần trăm theo nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng Qua bảng 4.14 hình 4.4, 4.5 ta thấy: + Trạng thái IIIA2: số lượng tái sinh trung bình cấp III có chiều cao 1m chiếm tỷ trọng lớn 55% cao so với trạng thái IIIA3 ; tiếp đến cấp II chiếm tỷ lệ 31%, cấp I chiếm tỷ lệ 14% + Trạng thái IIIA3: cấp III chiếm tỷ lệ cao 52%, cấp II chiếm tỷ lệ 32%, cấp I chiếm tỷ lệ nhỏ 16% - Về nguồn gốc tái sinh: Cây chủ yếu tái sinh chồi Trang thái IIIA2: : Phần trăm tái sinh hạt chiếm 32.56%, tái sinh chồi 67.44% Trạng thái IIIA3: Phần trăm tái sinh hạt chiếm 35.37%, tái sinh chồi 64.63% + Như ta kết luận được, hình thức tái sinh chồi + Tóm lại, tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu đảm bảo số lượng chất lượng, với lâm phần tái sinh có hình thái phân bố cụm cần phải có biện pháp điều tiết tái sinh phân bố đề toàn lâm phần 4.4.5 Mối tương quan tầng cao tầng tái sinh Tương quan tầng cao tầng tái sinh cho ta biết mối quan hệ hai tầng có mối quan hệ Ta sử dụng hàm 44 Sorensen để mối quan hệ hai tầng có chặt chẽ hay khơng thể qua bảng 5.15 Bảng 4.15 Tương quan tầng cao tầng tái sinh TT OTC a b c Q IIIA2 29 28 57 IIIA3 44 24 68 Qua bảng 4.15 cho ta thấy: Cả hai tràng thái IIIA2 trạng thái IIIA3 có Q > 0,7 qua ta kết luận tầng cao tầng tái sinh có mối quan hệ chặt trẽ với phù hợp với điều kiện rừng 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 4.5.1 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng * Thuận lợi: - Về mặt tài nguyên rừng: + Tài nguyên rừng phog phú đa dạng, có tác dụng nhiều mặt người như: cung cấp lâm sản, cảnh quan du lịch, môi trường sinh thái, giữ đất, giữ nước + Rừng thuộc diện tích rừng phịng hộ nơi xa xơi, địa hình hiểm trở, khó khăn, giao thơng cịn chưa đáp ứng tình hình phần làm giảm tác động người tới rừng -Về sách Đã có nhiều sach Đảng nhà nước ta liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng : sách giao đất giao rừng, trồng đặc sản đảm bảo lợi ích người đồng bào quanh khu vực Cơ sở hạ tầng phát triển đầu tư thời gian gần đây, đời sống người dân cải thiện rõ rệt ngày -Về khoa học cơng nghệ Bước đầu có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý, khôi phục phát triển rừng khu vực, vấn đề khia thác sử dụng lâm sản gỗ bước đầu quan tâm phát triển 45 * Khó khăn: -Điều kiện tự nhiên: Địa hình hiểm trở, phức tạp nên cơng tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn -Tài ngun rừng diện tích rừng phịng hộ có đặc thù riêng nên việc nghiên cứu địi hỏi nhiều cơng sức đầu tư nên chưa nghiên cứu nhiều đông bộ, chưa cung cấp sở khoa học tin cậy phục vụ cho công tác quản lý, khôi phục phát triển rừng -Trình độ dân trí người dân địa bàn cịn thấp, gây khó khăn việc nâng cao nhận thức bảo vệ, xây dựng phát triển rừng 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng Qua nghiên cứu cấu trúc tổ thành có lồi gỗ q có mặt cơng thức tổ thành, quy luật phân bố N/D1.3 N/Hvn phức tạp, ta thấy rừng thuộc khu rừng phòng hộ bị tác động mạnh mẽ làm cho cấu trúc rừng bị ảnh hưởng dẫn tới cân ổn định Do đó, để khơi phục lại cấu trúc ổn định nâng cao giá trị sử dụng rừng ta phải tiến hành biện pháp sau: -Tăng cường công tác bảo vệ rừng để tránh tượng khai thác, phá hoại rừng -Ni dưỡng địa có giá trị, đáp ứng mục tiêu phòng hộ bảo vệ đồng thời giảm bớt giá trị, nâng cao mức độ đa dạng, ổn định, bền vững cấu trúc tổ thành Do khu vực nơi inh sống đồng bào dân tộc nên cần tiến hành giao đất giao rừng cho dân quản lí bảo vệ -Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên rừng 46 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao Từ kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành tầng cao trạng thái rừng đưa số nhận xét sau: - Cấu trúc tổ thành + Công thức tổ thành theo số Tổ thành tầng cao trạng thái rừng phong phú đa dạng, phong phú đa dạng Điều thể qua số loại Trạng thái rừng IIIA1 có 29 lồi, IIIA2 có trung bình 44 lồi Các loài ưu chủ yếu là: Dẻ gai đỏ, Chẹo, Chẹo trắng, Sồi đỏ, Trâm trắng, Vối thuốc, Bồ đề xanh… lồi có giá trị kinh tế khơng cao có tác dụng phịng hộ tốt, cịn lồi gỗ q có mặt cơng thức tổ thành tương đối + Cơng thức tổ thành theo tỷ lệ số loài lâm phần Công thức tổ thành theo số tiết diện ngang kết thu cá trạng thái phức tạp, loài chiếm ưu lồi khác tham gia vào cơng thức tổ thành có giá trị kinh tế khơng cao - Phân bố N- D1.3, N –Hvn Để mô hình hóa quy luật phân bố N – Hvn đề tài dùng phân bố để mô phỏng, với mức ý nghĩa 0.05 cho trạng thái Đề tài chưa chọn hàm phân bố bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm Nhìn chung trạng thái rừng tuân theo quy luật số giảm dần đường kính tăng lên, điều chứng tỏ rừng bị khai thác nhiều lần, số có đường kính nhỏ chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên rừng có thời gian phục hồi tốt nên cấu trúc rừng ổn định Đối mơ hình hóa quy luật phân bố N – D1.3, thông qua kết hàm, ta khơng chọn phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm Ở số giảm dần đường kính tăng lên - Tương quan Hvn - D1.3 47 Hệ số tương quan R OTC tổn từ tương đối chặt đến chặt (từ 0.75 đến 0.8) Với phương trình tương quan R đạt giá trị phương trình hàm Cubic đạt 2/2 trường hợp mô tốt cho mối quan hệ Hvn - D1.3 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh Tổ thành tái sinh trạng thái rừng phong phú loài số lượng thể Nhưng nhìn chung lồi có giá trị kinh tế không cao, số trạng thái rừng cịn mặt số lượng chất lượng lồi, mật độ cịn thấp, chưa thể đáp ứng tầng thay tương lai tốt 5.2 Tồn Vì điều kiện thời gian kiến thức hạn chế nên việc nghiên cứu em chưa đầy đủ Khóa luận chưa có điều kiện nghiên cứu ảnh hưởng qua lại đặc trưng cấu trúc rừng với yếu tố sinh thái hệ sinh thái rừng môi trường xung quanh Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp việc nghiên cứu tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên độ xác chưa cao hạn chế Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng : IIIA2 IIIA3 kết đề tài khơng có ứng dụng cho tồn khu vực Việc đề xuất biện pháp dựa đánh giá khách quan 5.3 Kiến nghị Mở rộng phạm vi nghiên cứu trạng thái địa bàn, tăng dung lượng mẫu quan sát tồn diện tích để nâng cao độ xác kết điều tra Đề tài tập chung nghiên cứu trạng thái rừng : IIIA2 IIIA3, thông qua số đặc điểm cấu trúc định, rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp cần có nghiên cứu mở rộng nâng cao giá trị đề tài Tăng cường cống tác quản lý, bảo vệ rừng ngăn chặn kịp thời tác động xấu đến rừng tự nhiên 48 Cần điều tra tỷ mỷ hệ thực vật trạng thái rừng nói riêng tồn diện tích rừng để từ đánh giá mức độ đa dạng lồi với độ xác cao Xây dựng phát triển nhiều mô hình rừng điển hình để phát huy tối đa khả phịng hộ rừng, bảo vệ mơi trường, đảm bảo nguyên tắc sử dụng lâu dài, liên tục bền vững 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao - Giáo trình điều tra Quy hoạch rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 1992 Đỗ Thị Thu (2005)“Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIIA1 IIIA2 Vườn quốc gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Văn Định(2009) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh số trạng thái rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi xã Quang Phong, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thành Mến(2005) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kĩ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên” Luận văn tiến sĩ khoa Lâm Học, Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp GS.TS Nguyễn Hải Tuất, GS.TS Vũ Tiến Hinh, PGS.TS Ngơ Kim Khơi(2006); Giáo trình Phân tích thống kê Lâm Nghiệp Thư Viện Trường Đại học Lâm Nghiệp PHỤ BIỂU I Chú thích ký hiệu cơng thức tổ thành Chú thích ký hiệu lồi tầng cao Lồi Kí hiệu Bồ đề trắng BD Bồ đề xanh BDX Bời lời trịn BL Cơm CO Cơm hải nam CHN Cơm đào CLD Côm bàng CLB Côm bạc CL Côm trâu CT Chẹo C Chẹo C Chẹo trắng CT Chẹo tía CT Dổi bà DB Dẻ gai đỏ DGD Gội tía GT Giổi xanh GX Hồng rừng HR Hu đay HD Kháo xanh KX Kè đuôi dông KD Xoan nhừ XN Chú thích ký hiệu tầng tái sinh Lồi Lá nến Lịng mang Mạ sa Mạ sa bắc Ngát Nhãn rừng Sơn ta Sồi đỏ Sồi xanh SP1 Tô hạp Thôi chanh Thanh thất Thẩu tấu Trâm đỏ Trâm trắng Trâm vối Vải rừng Vỏ mản Vỏ sạn Vối thuốc Xoan đào Loài Kí hiệu Lồi Kí hiệu Bồ đề xanh Bồ hịn Bời lời trịng Cơm hải nam Chẹo Chẹo tía Dâu da đất Dẻ gai đỏ Dẻ gai bắc Sơn ta BDX BH BLLT CHN C CT DD DGD DGB ST Kháo vịng Kháo xanh Kè dơng Lòng trứng Mán đỉa Màng tang Mạ xa Mần tang Mị lơng KVO KX KD LT MD MT MX MT ML Loài Kháo nớc Kháo vàng Vỏ sạn Sồi xanh Trâm tía Vỏ mản Hồng rừng Kháo lớn Nhãn rừng Kí hiệu LN LM MS MSB N NR ST SD SX SP1 TH TC TT TTU T TT TV VR VM VS VT XD Kí hiệu KN KV VS SX TT VM HR KLL NR II Bảng đặc trưng mẫu OTC1 - IIIA2 Đặc trưng mẫu Trung bình mẫu Sai số số trung bình Trung vị mẫu Mốt Độ lệch chuẩn Phương sai Ex Sk Phạm vi biến động Trị số quan sát nhỏ Trị số quan sát lớn Tổng N Hệ số biến động(5.0%) D1.3 20.53 0.38 19.75 15.00 7.36 54.16 0.70 0.78 40.00 9.00 49.00 7594.90 370.00 0.02 Hvn 19.30 0.18 20.5 21.5 3.38 11.39 -0.47 -0.72 14.5 10.5 25 7141.2 370 0.011011 OTC2 - IIIA3 Đặc trưng mẫu Trung bình mẫu Sai số số trung bình Trung vị mẫu Mốt Độ lệch chuẩn Phương sai Ex Sk Phạm vi biến động Trị số quan sát nhỏ Trị số quan sát lớn Tổng N Hệ số biến động(5.0%) D1.3 19.37 0.42 18.15 13.7 6.99 48.82 0.34 0.84 35 8.5 43.5 5383.8 278 0.03 Hvn 18.25 0.23 18.65 22 3.83 14.63 -0.68 -0.48 16.7 8.3 25 5072.6 278 0.0144 III Biểu đồ phân bố N - D - H Biểu đồ hàm khoảng cách D1.3 Hàm khoảng cách Hvn Hàm Meyer cho phân bố N - D1.3 Hàm Meyer cho phân bố N - Hvn IV Biểu đồ cho tầng tái sinh Biều đồ thống kê theo chiều cao tầng tái sinh 50 45 40 35 30 25 20 15 10 47 44 26 25 13 13 IIIA3 IIIA2 1 ... Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 IIIA3 Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao - Cấu trúc tổ thành -... Nghiệp, em thực khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số trạng thái rừng tự nhiên IIIA2 IIIA3 Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên? ?? Với hướng dẫn trực tiếp Thầy giáo... NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định số đặc điểm quy luật kết cấu trạng thái rừng Xã Mường Phăng - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên làm sở khoa học

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan